您现在的位置是:NEWS > Kinh doanh
Soi kèo góc Pyunik vs Dinamo Minsk, 23h00 ngày 16/7
NEWS2025-02-24 08:04:39【Kinh doanh】5人已围观
简介 Phạm Xuân Hải - 16/07/2024 06:00 Kèo phạt góc làm đẹplàm đẹp、、
很赞哦!(82995)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Al Salt vs Al Ahli Amman, 21h00 ngày 21/2: Đánh chiếm vị trí của đối thủ
- Nam game thủ StarCraft Hàn Quốc sàm sỡ nữ streamer trong quán ăn
- Nâng nhận thức về an toàn thông tin cho cơ quan nhà nước ở miền Trung
- LMHT: Riot đang tạo ra những món trang bị khắc chế khả năng tạo giáp
- Nhận định, soi kèo Strasbourg vs Brest, 23h15 ngày 23/2: Bệ phóng sân nhà
- 10 clip 'nóng': Hành động của 2 đứa trẻ gây sốt
- Bất chấp mọi cản trở, Huawei vẫn đang tuyển dụng nhiều lao động ở Mỹ
- LMHT: Riot đang tạo ra những món trang bị khắc chế khả năng tạo giáp
- Nhận định, soi kèo Arsenal vs West Ham, 22h00 ngày 22/2: Chiến thắng thuyết phục
- Starbucks cập nhật sạc không dây cho iPhone X và 8
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Deportes Tolima vs America Cali, 08h20 ngày 24/2: Điểm tựa sân nhà
Theo thống kê từ Tổng cục Hải quan, nhập khẩu của nhóm hàng điện thoại các loại và linh kiện trong tháng 8/2017 đạt 1,46 tỷ USD, tăng 22,1% so với tháng trước, qua đó đưa kim ngạch nhập khẩu nhóm hàng này trong 8 tháng của năm 2017 đạt hơn 8,9 tỷ USD, tăng 35,8% so với cùng kỳ năm 2016.
Các thị trường cung cấp điện thoại các loại và linh kiện cho Việt Nam nhiều nhất trong 8 tháng là Trung Quốc với 4,62 tỷ USD, tăng 20,3% so với cùng kỳ năm trước; Hàn Quốc với 3,4 tỷ USD, tăng 44,6%…
">Vượt mặt Hàn Quốc, Trung Quốc cung cấp điện thoại và linh kiện nhiều nhất cho Việt Nam
- Ngày 24/10/2018, tại Thành phố Hồ Chí Minh, Ban Kinh tế Trung ương và Bộ Thông tin & Truyền thông (TT&TT) phối hợp cùng các đơn vị liên quan đã tổ chức Hội thảo và Triển lãm quốc tế Smart IoT Việt Nam 2018 với chủ đề “Hiện thực hóa tiềm năng và khai phá thị trường IoT của Việt Nam”.
Tham dự sự kiện có UVBCT, Bí thư TƯ Đảng, Trưởng Ban Kinh tế Trung ương Nguyễn Văn Bình, Bộ trưởng, Bộ TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng; Bộ trưởng Bộ KH-CN Chu Ngọc Anh, cùng gần 1.200 đại biểu, đại diện các tổ chức quốc tế, chuyên gia hàng đầu khu vực và thế giới, các doanh nghiệp trong nước và quốc tế cùng đông đảo các cơ quan thông tấn báo chí.
IoT phải thúc đẩy sản xuất, đẩy nhanh chuyển đổi số quốc gia
Phát biểu chỉ đạo hội nghị, Trưởng ban Kinh tế TƯ Nguyễn Văn Bình nhận định: “Cần quan niệm IoT phải là cuộc cách mạng về chính sách và công nghệ. Dưới góc độ quốc gia, IoT phải thúc đẩy, nâng cấp mạnh mẽ các ngành sản xuất, đẩy nhanh quá trình chuyển đổi số quốc gia và xây dựng xã hội thông minh.”
Trưởng ban Kinh tế TƯ Nguyễn Văn Bình phát biểu tại hội thảo Smart IoT Việt Nam 2018. Trưởng ban Kinh tế TƯ cho rằng Việt Nam cần sớm triển khai đề án kinh tế số quốc gia và chiến lược chuyển đổi số đối với các ngành kinh tế quan trọng khác trong nền kinh tế quốc dân.
Việt Nam đang có lợi thế về phát triển IoT
Phát biểu đề dẫn mở đầu hội thảo, Bộ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng cho biết: Đến năm 2020, nếu mỗi hộ gia đình Việt Nam có một đường tryền cáp quang, mỗi người dân một máy smartphone và hạ tầng 5G phủ rộng, ưu tiên cho IoT thì Việt Nam sẽ là một trong số ít nước đảm bảo tốt về hạ tầng kết nối cho IoT. Thuận lợi lớn nhất của Việt Nam là chúng ta có hạ tầng viễn thông tốt, có một số doanh nghiệp viễn thông mạnh, có khả năng đầu tư trước về hạ tầng phủ sóng toàn quốc. Bộ TT&TT cũng đã quy hoạch đủ số điện thoại, đủ số địa chỉ IP cho hàng tỷ thiết bị IoT. IoT sẽ tạo ra nhiều dữ liệu nhất. Nếu chúng ta coi dữ liệu là dầu thì IoT chính là các mỏ dầu với trữ lượng vô cùng lớn. Khai thác các dữ liệu này sẽ tạo ra các giá trị mới. Khai thác IoT càng nhanh bao nhiêu thì càng nhiều dầu mỏ bấy nhiêu.
Bộ trưởng TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng phát biểu đề dẫn tại hội thảo Smart IoT Việt Nam 2018. Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng nhấn mạnh: “IoT chính là cách để chúng ta chuyển thế giới vật lý thành thế giới ảo và làm cho xã hội của chúng ta sáng tạo hơn, toàn bộ thế giới được ảo hóa. Toàn bộ quá trình sáng tạo bao gồm thiết kế, tạo sản phẩm mẫu, thử nghiệm sẽ được thực hiện trong thế giới ảo, nhanh hơn và đỡ tốn kém hơn so với khi chúng ta thực hiện điều đó trong thế giới thực.”
“Chi phí sáng tạo có thể nhỏ tới mức, từng cá nhân có thể sáng tạo bằng chi phí của mình. Đây thực sự sẽ là một cuộc cách mạng trong sáng tạo. IoT chính là cách để giúp người Việt Nam có thể sáng tạo. Điều này rất phù hợp với tính cách đa dạng của người Việt Nam chúng ta.”
Bộ trưởng Bộ TT&TT cũng nêu ra những thách thức mà IoT mang lại: “IoT phải đi liền với an toàn, an ninh thông tin. Điều gì sẽ xảy ra nếu thế giới ảo bị kẻ xấu xâm nhập và điều khiển. Thế giới càng bị ảo hóa bao nhiêu, chúng ta càng sống trong thế giới ảo nhiều bao nhiêu thì tầm quan trọng của an ninh, an toàn thông tin càng lớn bấy nhiêu.”
“Việt Nam phải phát triển một nền công nghiệp về an ninh mạng. Người Việt Nam trên toàn cầu, có rất nhiều người giỏi về an ninh mạng. Đây cũng là cơ hội của chúng ta để đảm bảo an ninh mạng cho các thiết bị IoT. Việc sớm ứng dụng, và ứng dụng rộng rãi IoT sẽ góp phần giúp Việt Nam thành cường quốc về an ninh mạng.”
Các đại biểu tham quan triển lãm Smart IoT Việt Nam 2018. Cần chấp nhận những mô hình kinh doanh mới
Trong phát biểu tại hội thảo, Bộ trưởng TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng nhấn mạnh: “Cuộc cách mạng CN 4.0 là một cuộc cách mạng về chính sách nhiều hơn là một cuộc cách mạng về công nghệ. Đầu tiên phải là chấp nhận các mô hình kinh doanh mới, các công nghệ mới thay đổi ngành, gọi là X-Tech, như Fintech, EduTech, AgriTech. Đó thường là sự sáng tạo mang tính phá huỷ cái cũ.”
“Chúng ta chấp nhận cái mới thì công nghệ sẽ về, con người sẽ về, và nền công nghiệp mới sẽ xuất hiện, và cái nôi Việt Nam sẽ tạo ra các sản phẩm có thể xuất khẩu được. Nhưng đó phải là sự chấp nhận sớm, sớm hơn người khác. Đi sau người khác, đi cùng người khác thì sẽ không có cơ hội thay đổi thứ hạng Việt Nam. Khi chấp nhận cái mới, chúng ta có thể mất một số thứ. Nhưng chúng ta không có quá nhiều thứ để mất, và đó là cơ hội của chúng ta.”
“Cách tiếp cận chính sách theo kiểu truyền thống thì thường là quản được thì mở, quản đến đâu thì mở đến đó, không quản được thì đóng. Cách tiếp cận mới mà nhiều nước theo, gọi là cách tiếp cận sandbox: Cái gì không biết quản thế nào thì không quản, cho tự phát triển, nhưng giới hạn trong một không gian nhất định, trong một thời gian nhất định, để các vấn đề được bộc lộ một cách rõ ràng, mà thường sẽ không nhiều như lúc đầu các nhà quản lý dự đoán. Sau đó nhà quán lý mới hình thành chính sách, quy định quản lý”, người đứng đầu ngành TT&TT chia sẻ.
“Đây là một trong những cách tiếp cận phù hợp với cuộc CMCN 4.0, phù hợp để đón nhận các mô hình kinh doanh mới, để đón nhận các sáng tạo đổi mới, các sáng tạo mang tính phá hủy cái cũ.”
“Và cuối cùng, khi một cuộc cách mạng công nghiệp xảy ra thì tương lai không nằm trên đường kéo dài của quá khứ. Các nước như Việt Nam chúng ta có cơ hội để bứt phá, nhưng phải là một tư duy mới, không truyền thống, không tuần tự. Cả quản lý nhà nước, cả doanh nghiệp, cần một sự đột phá trong tư duy, trong chính sách, trong cách tiếp cận.”
(Xem toàn văn phát biểu đề dẫn tại Hội thảo của Bộ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông Nguyễn Mạnh Hùng tại đây).
Huy Phong
Hội thảo Smart IoT Việt Nam quy tụ nhiều tập đoàn công nghệ hàng đầu
Hội thảo và Triển lãm quốc tế về Smart IoT Việt Nam 2018 với chủ đề “Hiện thực hóa tiềm năng và khai phá thị trường IoT của Việt Nam” tại TP. Hồ Chí Minh sẽ diễn ra từ ngày 23-24/10 tới.
">“4.0 là cuộc cách mạng về chính sách nhiều hơn về công nghệ”
Thủ tướng đồng ý cho Bộ TT&TT chủ trì xây dựng Đề án chuyển đổi số quốc gia Thủ tướng đã đồng ý cho Bộ TT&TT chủ trì xây dựng Đề án chuyển đổi số quốc gia, nhưng lưu ý thời điểm triển khai thực hiện để đảm bảo tính đồng bộ, khả thi, báo cáo Thủ tướng Chính phủ.
Thứ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Thành Hưng từng cho biết hiện nay khái niệm chuyển đổi số mới được đề cập trong phạm vi hẹp, được hiểu là số hóa ứng dụng CNTT để thúc đẩy phát triển sản xuất, cung ứng dịch vụ.
Thế giới đang bước vào cuộc CMCN 4.0, xây dựng Chính phủ số hướng tới nền kinh tế số. Việt Nam không đứng ngoài xu thế đó, việc tiến hành tốt chuyển đổi số sẽ giúp Việt Nam chủ động trong cuộc CMCN 4.0, hướng tới quốc gia thông minh.
Chuyển đổi số sẽ dẫn đến thay đổi mô hình kinh doanh. Nếu chưa có dữ liệu phải tạo ra dữ liệu, đầu tư nhân lực, công nghệ để sử dụng được. Xem xét chia sẻ và bảo vệ dữ liệu để đóng góp vào phát triển kinh tế.
Theo đánh giá, tại Việt Nam, lĩnh vực tài chính và CNTT có mức độ sẵn sàng cao nhất để chuyển đổi số dựa trên nguồn dữ liệu khổng lồ, các công nghệ lõi như dữ liệu lớn, IoT, Ai… Công nghệ Blockchain đang có ảnh hưởng mạnh, có thể áp dụng hầu hết trong các ngành nghề nhưng phổ biến nhất trong tài chính, ngân hàng, giúp minh bạch hơn.
Theo Kinhtedothi
Chuyển đổi số: Quan trọng nhất là thay đổi tư duy, cách tiếp cận
Chiều 1/10, tại trụ sở Bộ TT&TT đã diễn ra buổi làm việc giữa Quyền Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng và đoàn công tác do ông Vincent Chen, Giám đốc toàn cầu khối tư vấn chính sách công Tập đoàn Boston Consulting (BCG) dẫn đầu.
">Bộ Thông tin và Truyền thông được xây dựng Đề án chuyển đổi số quốc gia
Nhận định, soi kèo Los Angeles Galaxy vs San Diego, 07h00 ngày 24/2: Ra ngõ gặp núi
Điểm đáng chú ý nhất của iOS 11 là phiên bản hệ điều hành này chỉ tương thích từ thế hệ iPhone 5S trở lên. Cùng với đó là thế hệ iPad Air và iPod touch thứ 6 trở lên. Để nâng cấp lên iOS 11, rất đơn giản, khi người dùng chỉ cần vào Settings --> General --> Software Update. Chỉ mất khoảng vài phút, quá trình cài đặt sẽ hoàn thành.
Tại iOS 11, trung tâm điều khiển (Control Center) được thiết kế lại khi cho phép người dùng vuốt từ dưới lên để điều chỉnh được nhiều tính năng hơn. Ngoài ra, Control Center trên iOS 11 cũng cho phép người dùng tùy biến theo sở thích cá nhân.
Với người thích chụp ảnh, iOS 11 cũng có một thay đổi đáng chú ý là hình ảnh được chụp sẽ thu gọn về một góc nhỏ ở cạnh dưới. Điều này giúp người dùng có thể nhấn vào để ngay lập tức chỉnh sửa, chia sẻ hình ảnh mà không cần vào lại ứng dụng Photo.
Tiện ích tiếp theo cần phải nhắc tới là iOS 11 có tính năng "Do Not Disturb" cho phép người dùng chặn các tin nhắn, các thông báo trong quá trình điều khiển phương tiện. Điều này thực sự rất có ích cho người dùng Việt Nam khi thường xuyên phải di chuyển bằng xe máy.
">Apple chính thức phát hành iOS 11, tvOS 11và watchOS 4
Lễ ra mắt Hệ thống SME E-Learning
Hệ thống đào tạo trực tuyến cho doanh nghiệp vừa và nhỏ (DNNVV) SME E-learning được Bộ Kế hoạch và Đầu tư ra mắt ngày 28/9/2018. Hệ thống có nội dung phong phú, bao trùm các vấn đề trọng yếu đối với doanh nghiệp như bán hàng, tiếp thị, tài chính, kế toán, nhân sự, sản xuất, tư duy chiến lược và kỹ năng lãnh đạo… Đây là một trong những nỗ lực của Bộ Kế hoạch và Đầu tư nhằm đẩy mạnh triển khai Luật hỗ trợ DNNVV, hướng tới việc trang bị kiến thức, kỹ năng lãnh đạo, quản lý cho chủ doanh nghiệp, cán bộ quản lý và cá nhân khởi nghiệp.
Các cá nhân, doanh nghiệp trên toàn quốc đều có thể đăng ký tham gia học tập miễn phí và sẽ được hỗ trợ và tương tác trực tuyến trong suốt quá trình học tập bởi các chuyên gia. Người học có thể truy cập vào các bài giảng trực tuyến bằng video, hệ thống còn hỗ trợ nhiều định dạng khác như bài kiểm tra trực tuyến, tài liệu, bản trình chiếu, khảo sát và trò chơi để tăng tính tương tác sinh động.
Hệ thống được xây dựng trên nền tảng đào tạo trực tuyến MVV Everlearn, sử dụng công nghệ điện toán đám mây và tích hợp nhiều chức năng học tập tiên tiến, giúp các doanh nghiệp, cá nhân có thể học tập mọi lúc, mọi nơi thông qua các thiết bị thông minh. Ngoài ra, Hệ thống còn giúp các học viên có thể tương tác, kết nối với nhau.
Chia sẻ về việc triển khai Hệ thống này, bà Nguyễn Hồng Lê, Giám đốc Trung tâm kỹ thuật MVV Education cho biết, năm 2018, Chương trình đào tạo trực tuyến cho DNNVV dự kiến sẽ triển khai 15 bài giảng trực tuyến về bán hàng, tiếp thị, tài chính, kế toán, nhân sự, sản xuất, tư duy chiến lược và kỹ năng lãnh đạo, … Ông Trần Xuân Nam, Tiến sĩ Đại học Oxford, chuyên gia có 30 năm kinh nghiệm ở vị trí giám đốc, quản lý tài chính, hiện là chuyên gia hàng đầu về lĩnh vực tài chính - kế toán tại Việt Nam sẽ là người giảng dạy nhiều chuyên đề trong Hệ thống đào tạo trực tuyến này.
">Bộ Kế hoạch và Đầu tư triển khai hệ thống đào tạo trực tuyến SME E
Ảnh minh họa. Nguồn: Internet
Năm 2016 là lần đầu tiên xây dựng báo cáo Chỉ số công nghiệp CNTT Việt Nam trên cơ sở tách từ Chỉ số sẵn sàng cho phát triển và ứng dụng CNTT Việt Nam - Vietnam ICT Index. Vietnam IT Industry Index 2016 đã được Bộ TT&TT công bố vào ngày 22/3/2017.
Được biết, trước năm 2016, trong khuôn khổ báo cáo Vietnam ICT Index, sản xuất kinh doanh CNTT chỉ gồm 3 chỉ tiêu là doanh thu CNTT, doanh nghiệp CNTT và lao động CNTT.
Với việc thực hiện báo cáo đánh giá riêng về công nghiệp CNTT của các địa phương từ năm 2016 đến nay, Chỉ số công nghiệp CNTT của các địa phương đã được đánh giá, xếp hạng căn cứ trên 3 nhóm chỉ số thành phần với nhiều chỉ tiêu, bao gồm: Chỉ số sản xuất CNTT (doanh thu sản xuất CNTT, giá trị xuất khẩu CNTT, nộp thuế từ sản xuất CNTT); Chỉ số dịch vụ CNTT (Doanh thu dịch vụ CNTT, giá trị xuất khẩu dịch vụ CNTT, nộp thuế từ dịch vụ CNTT); Chỉ số kinh doanh CNTT (Doanh thu kinh doanh, phân phối CNTT; nộp thuế từ kinh doanh, phân phối CNTT).
Chia sẻ về ý nghĩa của việc đánh giá, xếp hạng Chỉ số công nghiệp CNTT, ông Nguyễn Thanh Tuyên, Phó Vụ trưởng Vụ CNTT - Bộ TT&TT cho biết, báo cáo về Chỉ số công nghiệp CNTT nhằm đưa ra một bức tranh vừa tổng thể, vừa chi tiết về tình hình phát triển CNTT Việt Nam, một trong những ngành có sự tăng trưởng lớn nhất của nền kinh tế Việt Nam trong những năm qua. Đồng thời, cũng giúp Chính phủ, các Bộ, ngành, địa phương xác định mức độ cạnh tranh và kết quả phát triển công nghiệp và dịch vụ CNTT các địa phương nói chung cũng như các lĩnh vực hoạt động CNTT nói riêng như công nghiệp CNTT, dịch vụ CNTT hay buôn bán, phân phối sản phẩm, dịch vụ CNTT.
Trong lần công bố thứ hai này, Vụ CNTT - Bộ TT&TT đã thực hiện đánh giá, xếp hạng Chỉ số công nghiệp CNTT của các địa phương trong 2 năm 2017 và 2018 với số liệu được thu thập, tổng hợp tương ứng trong các năm 2016 và 2017. Theo đó, kết quả đánh giá, xếp hạng Chỉ số Vietnam IT Industry Index 2018 là căn cứ vào số liệu thống kê hoạt động sản xuất CNTT, dịch vụ CNTT và kinh doanh CNTT tại các tỉnh, thành phố trong năm 2017.
Cụ thể, theo kết quả đánh giá xếp hạng Chỉ số công nghiệp CNTT Việt Nam 2018 mới được Vụ CNTT công bố, với việc lần lượt đạt 0,5098 và 0,5079 điểm, Hà Nội và TP.HCM tiếp tục xếp vị trí số 1 và 2 về phát triển công nghiệp CNTT. Sự giảm sút ở chỉ số sản xuất CNTT đã khiến Bắc Ninh “nhường” vị trí thứ 3 cho Thái Nguyên để tụt xuống xếp thứ 4 về Chỉ số công nghiệp CNTT năm nay.
">Danh sách Top 10 địa phương dẫn đầu về Chỉ số công nghiệp CNTT 2018 (Nguồn ảnh: Vụ CNTT - Bộ TT&TT).
Chỉ số công nghiệp CNTT giúp Chính phủ xác định mức độ phát triển ở các địa phương