您现在的位置是:NEWS > Kinh doanh
Phụ nữ Nhật trả tiền để được nức nở khóc với trai đẹp
NEWS2025-02-08 13:25:12【Kinh doanh】9人已围观
简介VietNamNet TVBác sĩ khuyến cáo về 'chuyện thầm kín' thời Covid-19Quan chức y tế hàng đầu của Canada tintuc247tintuc247、、
VietNamNet TV
Bác sĩ khuyến cáo về 'chuyện thầm kín' thời Covid-19
Quan chức y tế hàng đầu của Canada Therese Tam khuyên mọi người không hôn và cân nhắc đeo khẩu trang khi quan hệ tình dục để bảo vệ bản thân khỏi virus corona.
很赞哦!(72427)
相关文章
- Soi kèo phạt góc Wellington Phoenix vs Brisbane Roar, 11h00 ngày 6/2: Đội khách lép vế
- Các hãng xe khủng chuẩn bị đổ bộ vào Việt Nam?
- Apple giảm giá iPhone và Apple Watch tân trang
- Thủ tướng chỉ đạo tăng cường xử lý văn bản, hồ sơ công việc trên môi trường mạng
- Nhận định, soi kèo RANS Nusantara vs Persipal Palu BU, 15h00 ngày 5/2: Tiếp tục gieo sầu
- Chiêm ngưỡng chiếc xe đạp có giá 165 triệu đồng
- BlackBerry mạnh miệng tuyên bố 'mạng 5G chỉ hợp với tủ lạnh'
- Chiêm ngưỡng chiếc xe đặc biệt chở Nữ hoàng Anh
- Nhận định, soi kèo U20 Fiorentina vs U20 Cagliari, 19h30 ngày 5/2: Khó tin ‘tiểu The Viola’
- VTV mua bản quyền trận đấu giữa ĐT Indonesia và ĐT Việt Nam ngày 15/10 tại vòng loại World Cup 2022
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Atalanta vs Bologna, 3h00 ngày 5/2: Không dễ cho chủ nhà
- Cổ động viên của Young Boys, một CLB bóng đá đang chơi tại Swiss Super League, giải đấu chuyên nghiệp nhất Thụy Sĩ đã đồng loạt ném bóng tennis cùng tay cầm chơi game xuống dưới sân để tẩy chay eSports. Hành động này được thực hiện ngay trong trận đấu giữa Young Boys vs FC Basel vào hôm qua (23/9).
Nhiều CĐV quá khích đã ném bóng tennis xuống mặt sân Stade de Suisse của Young Boys để lên tiếng phản đối eSports
Và dĩ nhiên là không thể thiếu những câu chửi thề quen thuộc được viết lên tay cầm chơi game
Theo RTSđưa tin, tổ trọng tài đã buộc phải tạm dừng trận đấu trong vòng 15 phút đồng hồ sau khi những cổ động viên quá khích, gọi tắt là Ultra, đã ném rất nhiều vật thể lên mặt cỏ sân bóng. Những Ultras phản đối eSports bằng một tấm banner to với có in biểu tượng tạm dừng.
Nhiều cổ động viên của cả hai CLB Young Boys và Basel cùng giăng những tấm banner tương tự trên khán đài sân vận động. “Scheiss E-Sports” (tạm dịch là “Esports như c*t vậy”) là một trong những thông điệp được các cổ động viên nêu cao.
Fan hâm mộ Basel thậm chí còn khiến cho hiệp 2 bị gián đoạn, nhưng trận đấu vẫn có kết quả chung cuộc 7-1 nghiêng về phía Young Boys.
Trong khi Basel đã ký hợp đồng với ba game thủ bộ môn FIFAvào ngày 13/9 vừa qua thì chưa rõ lý do tại sao fan Young Boys lại phản ứng quyết liệt đến vậy. Esports đang ngày càng phát triển và nhận được sự quan tâm từ nhiều CLB lớn trên thế giới, thì có vẻ như Young Boys đang và sẽ không có bất cứ mối liên hệ nào với thể thao điện tử.
GameSaosẽ tiếp tục cập nhật thông tin ngay khi có những diễn biến liên quan.
2016(Theo Dot Esports)
">Cổ động viên bóng đá Thụy Sĩ tẩy chay kịch liệt eSports
Nghĩa trang được Google đặt ngay trong khuôn viên tại trụ sở nằm ở Seattle. Hình ảnh được một nhân viên Google đăng tải chụp nghĩa trang với những chiếc đèn lồng hình bí ngô, kèm theo 6 bia mộ in hình các dịch vụ đã bị khai tử gồm Google+, Google Wave, Google Buzz, Google Reader, Picasa và Orkut. Ảnh: Dana Fried/Twitter. Ra đời từ năm 2011, mục tiêu của Google khi phát triển Google+ là tạo ra mạng xã hội có thể soán ngôi Facebook. Tháng 10/2018, một lỗi nghiêm trọng của Google+ bị phát hiện khiến dữ liệu nửa triệu người dùng bị rò rỉ. Ngày 2/4 vừa qua, Google+ chính thức ngừng hoạt động. Điều này đã được dự đoán trước do Google+ không thể lôi kéo người dùng, tạo ra tiếng vang như Facebook hay Instagram. Ảnh: Wired. Google Reader là dịch vụ đọc tin tức RSS ra mắt lần đầu năm 2005 và ngừng hoạt động năm 2013. Tuy không còn nhiều người dùng, một số người trung thành từng tham gia ký tên tập thể yêu cầu Google cho Reader tiếp tục hoạt động. Sau 2 ngày, số lượng chữ ký đã đạt hơn 110.000. Ảnh: feeder.co. Được tạo ra bởi đội ngũ phát triển Google Maps vào năm 2009, Google Wave là nỗ lực của Google trong việc "tái định nghĩa" lại email. Tính năng nổi bật của Wave cho phép nhiều người cùng làm việc trên một tài liệu (gọi là waves). Google dừng phát triển Wave năm 2010 do bị chê khó sử dụng trước khi đóng cửa hoàn toàn sau đó 2 năm. Ảnh: Jonathan Shariat/Twitter. Google Buzz là dịch vụ kết hợp giữa mạng xã hội và nhắn tin nhanh với tính năng chính là chia sẻ liên kết, hình ảnh, video, trạng thái... Khi ra mắt năm 2010, Buzz được Google kích hoạt mặc định cho người dùng Gmail nhưng bị phản đối kịch liệt. Năm 2011, Google quyết định khai tử Buzz sau vụ kiện tập thể liên quan đến vấn đề riêng tư. Ảnh: Feedly Blog. Là dịch vụ lưu trữ ảnh rất phổ biến, Picasa bị Google khai tử vào năm 2016. Được xem là tiền thân của Google Photos, Picasa được Google mua lại năm 2004 và duy trì trong suốt 12 năm. Sau khi ngừng hoạt động, toàn bộ dữ liệu trên Picasa được chuyển sang Google Photos. Ảnh: gHacks. Ngày 30/9/2014, Google chính thức khai tử Orkut. Đây là mạng xã hội đầu tiên của Google khi ra mắt trước cả Facebook của Mark Zuckerberg. Tuy ra mắt rất sớm, Orkut lại không thành công như Facebook. Khi tuyên bố khai tử Orkut, Google khẳng định muốn tập trung vào Blogger và Google+, tuy nhiên Google+ cũng ngừng hoạt động do quá ít người dùng. Ảnh: The Next Web. Tất nhiên, số dịch vụ bị Google khai tử nhiều hơn thế. Trang web Kille by Google được lập ra để tổng hợp các dịch vụ được Google phát triển, hoặc mua về rồi cho ngừng hoạt động vì nhiều lý do khác nhau. Đã có tổng cộng 172 dịch vụ bị Google khai tử, và 8 dịch vụ sẽ ngừng hoạt động trong vài tháng tới. Ảnh chụp màn hình. "Nghĩa trang Google" cũng khiến chúng ta nghĩ đến các dịch vụ sắp chịu chung số phận như Google Hangouts. Một số bình luận trên mạng xã hội cho rằng dịch vụ chơi game Stadia cũng sẽ sớm gia nhập nghĩa trang này. Ảnh: Google.
">Google dựng nghĩa trang tưởng niệm các dịch vụ bị khai tử
Lyndsey bắt đầu lập trình game từ hồi còn học trung học “Sau khi đọc những bình luận này, tôi băn khoăn tại sao 41% phụ nữ trong ngành kỹ thuật lại bỏ cuộc bởi môi trường làm việc tiêu cực. Tôi hy vọng có thể thuyết phục ít nhất một bình luận tiêu cực rằng người lập trình có thể đến từ nhiều hình dáng, kích cỡ, chủng tộc khác nhau. Họ nên suy nghĩa kỹ trước khi nghi ngờ phụ nữ có thể giỏi kỹ thuật”, Lyndsey Scott phản pháo trên mạng xã hội.
Bình luận của Lyndsey Scott ngay lập tức được người theo dõi tài khoản mạng xã hội và phụ nữ đối mặt với tình trạng tương tự hưởng ứng.
“Cảm ơn Lyndsey. Là phụ nữ trong ngành công nghệ, nhiều năm qua tôi phải đối mặt với tình trạng đàn ông nghi ngờ khả năng của mình. Có một suy nghĩ rất buồn cười rằng phụ nữ làm kỹ thuật phải mang hình ảnh định sẵn. Tôi muốn nói ở đây là bạn rất tuyệt”, một người bình luận.
“Là đồng nghiệp trong ngành phần mềm, tôi có thể xác nhận chúng ta có thể ở nhiều hình thức khác nhau. Bạn là nguồn cảm hứng vì dám lựa chọn theo đuổi đam mê cả trong kỹ thuật và sáng tạo”, một bình luận khác.
Đây không phải lần đầu tiên Lyndsey Scott công khai nói về đam mê của cô với mã nguồn. Năm 2016, người mẫu 31 tuổi này từng là diễn giả trong buổi công bố chiến dịch mang tên “Rewriting the Code”.
Đây là tổ chức phi lợi nhuận hỗ trợ cộng đồng phụ nữ có đam mê công nghệ, giúp họ trở thành kỹ sư và nhà lãnh đạo công nghệ hàng đầu.
Nguyễn Minh (theo Independent)
Siêu mẫu nội y mê viết code
Khi nghĩ tới dân viết code và lập trình phần mềm, người ta sẽ hình dung ngay về một thanh niên râu ria, gầy nhom, đeo kính, xanh xao.
">Người mẫu Victoria Secret là cao thủ viết code
Siêu máy tính dự đoán Valencia vs Barcelona, 3h30 ngày 7/2
Phát sốt với thiếu nữ diện bikini bốc lửa
- Chen Lulu, một công nhân sống tại Thâm Quyến, mua tất cả những đồ dùng từ chiếc ô cho đến cuộn giấy vệ sinh trên Pinduoduo, một trang web mua sắm với vô số những sản phẩm giá rẻ. Những sản phẩm tương tự tại các siêu thị nằm ngoài khả năng chi trả của cô.
Chen đến từ một ngôi làng nghèo ở tỉnh An Huy, cô đã làm việc tại một tiệm làm móng gần trung tâm thành phố Thâm Quyến từ năm 2015. Mỗi tháng, cô phải trả 3000 NDT (436 USD) cho một căn hộ hai phòng ngủ trong khu ổ chuột của thành phố, trong khi thu nhập của cô chỉ khoảng 4000 đến 5000 NDT.
"Các loại chi phí sinh hoạt ở Thâm Quyến đang tăng cao, nhưng việc kiếm tiền lại ngày càng khó khăn hơn." - Chen nói.
Người giàu ngày càng giàu hơn, còn người lao động lại không có cơ hội thăng tiến
Việc Chen phải sử dụng những sản phẩm được bày bán trên Pinduoduo lại là sự trớ trêu. Trong một thập kỷ qua, sự bùng nổ internet tại Trung Quốc đã tạo ra một danh sách dài các tỷ phú . Nhà sáng lập Pinduoduo - Colin Huang - là một trong số đó. Giá trị tài sản ròng của ông là 9,89 tỷ USD chỉ sau đợt IPO 1,6 tỷ USD vào tháng 7 vừa rồi.
Tuy vậy, thế hệ giàu có này lại không làm gì nhiều để giúp đỡ những người nghèo nhất của đất nước. Trong khi đó lại có rất nhiều người bị mắc kẹt bởi những công việc vất vả, ít có triển vọng trong bối cảnh nền kinh tăng trưởng chậm và căng thẳng leo thang trong cuộc chiến thương mại với Mỹ.
Ở trường hợp của Chen, khi số tiền thuê nhà cô phải trả đã tăng gấp đôi trong vòng 3 năm qua thì thu nhập chỉ tăng ở mức vài trăm NDT. Điều này một phần là do các tiệm làm móng buộc phải cắt giảm các loại chi phí, bởi các khách hàng thường tìm kiếm dịch vụ giảm giá trên các trang web.
Hệ số Gini, chỉ số đo lường về mức độ bất bình đẳng trong thu nhập, đã cho thấy những con số khả quan hơn từ năm 2008 nhưng lại trở nên tồi tệ hơn trong vòng 2 năm trở lại đây. Hệ số trên mức 0,4 mang dấu hiệu cảnh báo về mức độ bất bình đẳng đang ở ngưỡng nguy hiểm, kèm theo nguy cơ bất ổn xã hội và chính trị gia tăng. Năm ngoái, con số này là 0,467, tăng từ 0,462 vào năm 2017, theo thống kê của nhà nước. Rất nhiều học giả và các tổ chức độc lập tin rằng con số thực tế còn cao hơn nhiều.
Nghiên cứu sâu hơn về những con số này còn cho thấy một kịch bản đáng lo ngại hơn. Theo số liệu từ Đại học Bắc Kinh, 1% dân số năm giữ 1/3 tổng tài sản của Trung Quốc, trong khi 25% còn lại chỉ nắm giữ 1%.
Sự phát triển nhanh chóng của nền kinh tế Trung Quốc đã giúp hàng triệu người thoát khỏi cảnh đói nghèo, nhưng những thay đổi gần đây từ sản xuất thông thường sang các ngành công nghiệp giá trị gia tăng đã khiến sự chênh lệch về khoản thu nhập của người dân ngày càng cao. Những khoản thưởng cho các CEO và kỹ sư của các công ty công nghệ là rất hào phóng, nhưng hàng trăm nghìn nhân viên sản xuất chỉ nhận được "một mẩu vụn" so với số tiền trên, trong đó bao gồm các nhân viên phân phối sản phẩm cho các trang web thương mại điện tử và tài xế.
Cũng chật vật kiếm sống từng ngày với trình độ thấp như Chen Lulu, Chen Jinhua "làm việc" cùng chiếc xe máy của mình 10 tiếng mỗi ngày, là người giao thực phẩm của Meituan Dianping - nền tảng giao thực phẩm lớn nhất Trung Quốc. Mỗi tháng, anh kiếm được khoảng 7000 NDT, nhiều hơn thu nhập khi làm việc tại nhà máy, nhưng anh vẫn chưa hài lòng với số tiền đó.
Anh nói với phóng viên của Nikkei rằng: "Công việc này có nhiều áp lực hơn thế. Chúng tôi không thể đến muộn dù chỉ là một phút". Anh cho biết, anh thường xuyên phải vượt đèn đỏ hoặc đi sai làn đường để có thể đến địa điểm giao hàng đúng giờ.
Nếu làm đổ thức ăn hoặc giao hàng muộn, anh sẽ phải trả tiền cho toàn bộ đơn hàng đó. Nhưng điều khiến anh thất vọng hơn cả, đó là không có cơ hội thăng tiến. Anh không học được những kĩ năng mới khi làm việc, và anh cũng chẳng thể làm việc ở một vị trí nào khác trong công ty công nghệ.
Tuy vậy, Chen Lulu và Chen Jinhua lại may mắn hơn so với những công nhân nhập cư hay những người vẫn đang vật lộn từng ngày để kiếm sống ở các vùng nông thôn. Năm 2017, trung bình mỗi người sống ở vùng nông thôn chỉ kiếm được số tiền bằng 1/3 so với người sống ở các đô thị, thu nhập hàng năm là khoảng 13.432 NDT.
Chênh lệch giàu nghèo có thể gây ra những rủi ro về bất ổn xã hội
Hiện tại, Bắc Kinh đang rất quyết tâm trong việc xoá nghèo, năm 2015, chủ tịch Tập Cận Bình đã nói kế hoạch này sẽ được hoàn thành vào năm 2020. Điều đó có nghĩa là sẽ không có bất kỳ người dân Trung Quốc nào phải sống với mức thu nhập 2300 NDT mỗi năm. Tính đến năm 2017, số người nghèo vẫn rất cao, khoảng 30 triệu người. Mục tiêu của ông Tập có vẻ như một "cú sút xa", kéo theo nhiều mối lo ngại về nguy cơ thất nghiệp hàng loạt trong lĩnh vực sản xuất khi cuộc chiến thương mại với Mỹ ngày một căng thẳng.
Cuộc chiến thương mại có thể sẽ mang lại những hậu quả đáng gờm. JPMorgan ước tính rằng Trung Quốc sẽ mất khoảng 700.000 việc làm nếu Mỹ áp đặt mức thuế 25% lên 200 tỷ USD hàng hoá Trung Quốc.
Li Shi, giáo sư kinh tế học tại Đại học Sư phạm Bắc Kinh, cho biết khoảng cách giàu nghèo giữa các thành phố và các vùng nông thôn đã thu hẹp dần nhờ số tiền những công nhân nhập cư mang lại. Nếu người lao động không được tăng thu nhập hoặc mất việc làm thì sự chênh lệch giữa đô thị và nông thôn sẽ cao trở lại và hệ số Gini sẽ có diễn biến tồi tệ hơn.
Mới đây, Bắc Kinh đã cam kết tăng gói hỗ trợ tài chính cho các nước châu Phi với 60 tỷ USD, dấy lên làn sóng phản đối trên các phương tiện truyền thông nước này, họ cho rằng số tiền này nên được sử dụng để cải thiện kế sinh nhai của người dân trong nước khi nền kinh tế đang có dấu hiệu phát triển chậm lại.
Willy Lam, một phê bình gia chính trị, cho biết: "Trung Quốc không thực sự là một quốc gia giàu có." Nhiều người dân thuộc tầng lớp thấp nhất của xã hội cảm thấy mức sống của họ ngày càng tồi tệ khi chi phí nhà ở và y tế rất cao. Ông nói thêm: "Quy mô về bất ổn xã hội sẽ tăng. Chính quyền không thể giải quyết tình trạng này bằng cách chỉ sử dụng lực lượng cảnh sát để duy trì sự ổn định."
Bên cạnh những rủi ro về xã hội, sự chênh lệch về mức thu nhập sẽ cản trở nỗ lực của Bắc Kinh trong việc xây dựng nền kinh tế định hướng tiêu dùng, khiến nước này trở nên yếu thế hơn trong cuộc chiến thương mại do phụ thuộc vào các hoạt động xuất khẩu và đầu tư.
Chính phủ Trung Quốc dường như cũng nhận thấy sự thay đổi về chính trị. Sau một cuộc họp của Bộ Chính trị vào tháng 7, họ đã đưa ra một tuyên bố rằng nhà nước cam kết sẽ ổn định nền kinh tế khi đối mặt với "những thách thức mới". Trong đó, vấn đề việc làm được đặt lên hàng đầu trong số 6 lĩnh vực khác đó là tài chính, thương mại quốc tế, đầu tư, đầu tư nước ngoài và "những kỳ vọng".
Theo GenK
">Sự bùng nổ công nghệ gây ra khoảng cách giàu nghèo quá lớn ở Trung Quốc
">Chiêm ngưỡng dàn xe siêu sang tại một gara ở VN