img 7601.jpg
Đại tá, Nhà văn Nguyễn Văn Tàu (tức Tư Cang) phát biểu tại buổi lễ.

Tác giả Nguyễn Quang Chánh xuất thân là nhà khoa học nhưng lại có mối quan tâm đặc biệt đối với ngành tình báo. Năm 2020, ông ra mắt Những anh hùng sống mãi trong lòng dân, Kể chuyện Cụm Tình báo H.63 anh hùng. Cuốn sách Sống để kể lại những anh hùng là sự tiếp nối mạch đề tài đó.

Cuốn sách Sống để kể lại những anh hùng gần 400 trang với gần 30 câu chuyện kể về những con người anh hùng trong chống Mỹ cứu nước đã đi vào huyền thoại của Quân đội nhân dân Việt Nam như: Đại tá, nhà văn, Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân (AHLLVTND) Nguyễn Văn Tàu (tức Tư Cang), AHLLVTND Lê Bá Ước (tức Bảy Ước); Đại tá, phi công Nguyễn Văn Bảy, AHLLVTND, nguyên Phó Tham mưu trưởng Quân chủng Phòng không - Không quân; Thiếu tướng Phạm Xuân Ẩn; nhà tình báo Lê Hữu Thúy...

img 7984.jpg
Cuốn sách 'Sống để kể lại những anh hùng' của tác giả Nguyễn Quang Chánh.

Nói về cơ duyên viết Sống để kể lại những anh hùng, tác giả chia sẻ: “Tôi không phải nhà văn. Trước đây tôi có cộng tác viết báo nhưng không chuyên về công việc này. Tuy vậy, những cuộc gặp tình cờ với những người anh hùng như chú Bảy “phi công”, chú Tư Cang… được nghe câu chuyện của họ quá hay nên dù không phải nhà văn, nhà báo, không có khả năng viết bóng bẩy tôi vẫn mong muốn được viết lại. Viết theo cách nghe sao viết lại như thế, giản dị và chân thành…”.

Tác giả cuốn sách Sống để kể lại những anh hùnggiải thích nhan đề của tác phẩm là “kể lại” mà không phải là “kể về” là vì ông mong những câu chuyện về anh hùng có được sự lan tỏa, sự tiếp nối từ người này qua người khác, từ thế hệ này qua thế hệ khác, đặc biệt là đến được với trái tim thế hệ trẻ.  

Tác giả Nguyễn Quang Chánh cho biết ông chỉ là người ghi lại, mọi thứ phía sau cần để cho chính nhân vật, chính câu chuyện tự bật lên. Theo quan điểm của tác giả, nếu viết bóng bẩy quá thì nội dung câu chuyện và những nhân vật của mình đều không còn thật với những gì mình được nghe, vì thế ông chọn cách viết trung thực, không bình luận nhiều. 

img 7639.jpg
Tác giả Nguyễn Quang Chánh chia sẻ về cuốn sách 'Sống để kể lại những anh hùng'.

Nhà văn Nguyễn Quang Chánh chia sẻ thêm: “Các bài viết, ghi chép về người thực, việc thực của những người anh hùng trong cuộc trường chinh 30 năm đầy gian khổ của dân tộc mà tôi đã từng gặp ngoài đời hoặc từng trực tiếp được nghe người thân, đồng chí, đồng đội của họ kể lại một cách chân thật. Cuốn sách viết về những anh hùng của lực lượng tinh nhuệ Quân đội Nhân dân Việt Nam. Họ thầm lặng nhưng đóng góp vô cùng to lớn và mỗi bài viết về họ là một câu chuyện hy sinh thầm lặng cho đất nước". 

Theo nhà văn Nguyễn Quang Chánh, ngày hòa bình, họ lại lui về phía sau, sống một cuộc đời khiêm nhường của người lính, xứng danh anh bộ đội Cụ Hồ, không bon chen, không kể công, không thu vén cho cá nhân, khiêm tốn kể lại chuyện đánh giặc giữ nước cho con cháu nghe.

img 7629.jpg
Nhà văn Trầm Hương - Phó Chủ tịch Hội Nhà văn TP.HCM chia sẻ cảm xúc khi đọc 'Sống để kể lại những anh hùng'.

Có mặt tại buổi lễ, nhà văn Trầm Hương - Phó Chủ tịch Hội Nhà văn TP.HCM chia sẻ: “Tôi thật sự rất biết ơn những thế hệ cha ông đã anh dũng để bảo vệ và xây dựng đất nước… Tôi rất trân quý những người chọn viết về những câu chuyện trong chiến tranh bởi đây là một đề tài rất khó vì đòi hỏi tác giả phải tìm tòi, khai thác sâu và phản ánh đúng sự thật. Nhìn thấy Sống để kể lại những anh hùngcủa tác giả Nguyễn Quang Chánh được xuất bản tôi rất mừng vì trong giai đoạn văn hoá đọc đang gặp nhiều khó khăn nhưng những cuốn sách nói về chiến tranh vẫn được nhiều độc giả yêu mến và đón nhận”.

Cuốn sách là những tư liệu chân thực, quý giá về sự hy sinh và lòng dũng cảm của người bộ đội Cụ Hồ trong chiến tranh, với thông điệp giáo dục về truyền thống cách mạng cho lớp trẻ.

Phước Sáng

Cuốn sách thấm đẫm sự tiếc nuối của những cậu bé học nội trú‘Những cậu bé can đảm thế’ mang đến cho người đọc cảm giác hoài nhớ ngọt ngào về tuổi trẻ và nhận ra quy luật nghiệt ngã của thời gian." />

Cuốn sách tái hiện lại câu chuyện cảm động, hào hùng về người bộ đội Cụ Hồ

Sáng 9/12,ốnsáchtáihiệnlạicâuchuyệncảmđộnghàohùngvềngườibộđộiCụHồbảng xếp hạng giải hạng 1 anh tại Hội trường Hội Văn học nghệ thuật TP.HCM diễn ra buổi ra mắt cuốn sách Sống để kể lại những anh hùngcủa tác giả Nguyễn Quang Chánh, nhân kỷ niệm 79 năm ngày thành lập Quân đội nhân dân Việt Nam (22/12/1944 - 22/12/2023).

Tham dự có các đồng chí Nguyễn Hồ Hải - Phó Bí thư Thành ủy TP.HCM; Phạm Chánh Trực - nguyên Phó Bí thư Thường trực Thành ủy TPHCM; Thượng tướng Trần Đơn - nguyên Thứ trưởng Bộ Quốc phòng; Đại tá Nguyễn Văn Tàu (tức Tư Cang) - nguyên Cụm trưởng H.63, nguyên phó Chính ủy phòng tình báo miền B2; Nhà văn Trầm Hương - Phó Chủ tịch Hội Nhà văn TP.HCM... 

img 7601.jpg
Đại tá, Nhà văn Nguyễn Văn Tàu (tức Tư Cang) phát biểu tại buổi lễ.

Tác giả Nguyễn Quang Chánh xuất thân là nhà khoa học nhưng lại có mối quan tâm đặc biệt đối với ngành tình báo. Năm 2020, ông ra mắt Những anh hùng sống mãi trong lòng dân, Kể chuyện Cụm Tình báo H.63 anh hùng. Cuốn sách Sống để kể lại những anh hùng là sự tiếp nối mạch đề tài đó.

Cuốn sách Sống để kể lại những anh hùng gần 400 trang với gần 30 câu chuyện kể về những con người anh hùng trong chống Mỹ cứu nước đã đi vào huyền thoại của Quân đội nhân dân Việt Nam như: Đại tá, nhà văn, Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân (AHLLVTND) Nguyễn Văn Tàu (tức Tư Cang), AHLLVTND Lê Bá Ước (tức Bảy Ước); Đại tá, phi công Nguyễn Văn Bảy, AHLLVTND, nguyên Phó Tham mưu trưởng Quân chủng Phòng không - Không quân; Thiếu tướng Phạm Xuân Ẩn; nhà tình báo Lê Hữu Thúy...

img 7984.jpg
Cuốn sách 'Sống để kể lại những anh hùng' của tác giả Nguyễn Quang Chánh.

Nói về cơ duyên viết Sống để kể lại những anh hùng, tác giả chia sẻ: “Tôi không phải nhà văn. Trước đây tôi có cộng tác viết báo nhưng không chuyên về công việc này. Tuy vậy, những cuộc gặp tình cờ với những người anh hùng như chú Bảy “phi công”, chú Tư Cang… được nghe câu chuyện của họ quá hay nên dù không phải nhà văn, nhà báo, không có khả năng viết bóng bẩy tôi vẫn mong muốn được viết lại. Viết theo cách nghe sao viết lại như thế, giản dị và chân thành…”.

Tác giả cuốn sách Sống để kể lại những anh hùnggiải thích nhan đề của tác phẩm là “kể lại” mà không phải là “kể về” là vì ông mong những câu chuyện về anh hùng có được sự lan tỏa, sự tiếp nối từ người này qua người khác, từ thế hệ này qua thế hệ khác, đặc biệt là đến được với trái tim thế hệ trẻ.  

Tác giả Nguyễn Quang Chánh cho biết ông chỉ là người ghi lại, mọi thứ phía sau cần để cho chính nhân vật, chính câu chuyện tự bật lên. Theo quan điểm của tác giả, nếu viết bóng bẩy quá thì nội dung câu chuyện và những nhân vật của mình đều không còn thật với những gì mình được nghe, vì thế ông chọn cách viết trung thực, không bình luận nhiều. 

img 7639.jpg
Tác giả Nguyễn Quang Chánh chia sẻ về cuốn sách 'Sống để kể lại những anh hùng'.

Nhà văn Nguyễn Quang Chánh chia sẻ thêm: “Các bài viết, ghi chép về người thực, việc thực của những người anh hùng trong cuộc trường chinh 30 năm đầy gian khổ của dân tộc mà tôi đã từng gặp ngoài đời hoặc từng trực tiếp được nghe người thân, đồng chí, đồng đội của họ kể lại một cách chân thật. Cuốn sách viết về những anh hùng của lực lượng tinh nhuệ Quân đội Nhân dân Việt Nam. Họ thầm lặng nhưng đóng góp vô cùng to lớn và mỗi bài viết về họ là một câu chuyện hy sinh thầm lặng cho đất nước". 

Theo nhà văn Nguyễn Quang Chánh, ngày hòa bình, họ lại lui về phía sau, sống một cuộc đời khiêm nhường của người lính, xứng danh anh bộ đội Cụ Hồ, không bon chen, không kể công, không thu vén cho cá nhân, khiêm tốn kể lại chuyện đánh giặc giữ nước cho con cháu nghe.

img 7629.jpg
Nhà văn Trầm Hương - Phó Chủ tịch Hội Nhà văn TP.HCM chia sẻ cảm xúc khi đọc 'Sống để kể lại những anh hùng'.

Có mặt tại buổi lễ, nhà văn Trầm Hương - Phó Chủ tịch Hội Nhà văn TP.HCM chia sẻ: “Tôi thật sự rất biết ơn những thế hệ cha ông đã anh dũng để bảo vệ và xây dựng đất nước… Tôi rất trân quý những người chọn viết về những câu chuyện trong chiến tranh bởi đây là một đề tài rất khó vì đòi hỏi tác giả phải tìm tòi, khai thác sâu và phản ánh đúng sự thật. Nhìn thấy Sống để kể lại những anh hùngcủa tác giả Nguyễn Quang Chánh được xuất bản tôi rất mừng vì trong giai đoạn văn hoá đọc đang gặp nhiều khó khăn nhưng những cuốn sách nói về chiến tranh vẫn được nhiều độc giả yêu mến và đón nhận”.

Cuốn sách là những tư liệu chân thực, quý giá về sự hy sinh và lòng dũng cảm của người bộ đội Cụ Hồ trong chiến tranh, với thông điệp giáo dục về truyền thống cách mạng cho lớp trẻ.

Phước Sáng

Cuốn sách thấm đẫm sự tiếc nuối của những cậu bé học nội trú‘Những cậu bé can đảm thế’ mang đến cho người đọc cảm giác hoài nhớ ngọt ngào về tuổi trẻ và nhận ra quy luật nghiệt ngã của thời gian.