您现在的位置是:NEWS > Thể thao
Nhận định, soi kèo Damac vs Al
NEWS2025-04-20 03:21:09【Thể thao】4人已围观
简介 Pha lê - 24/02/2025 10:45 Nhận định bóng đá g lịch thi đấu.comlịch thi đấu.com、、
很赞哦!(682)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Atletico Bucaramanga vs Envigado, 04h00 ngày 18/4: Tin vào chủ nhà
- Bức ảnh động có giá gần 1.000.000 USD
- Thu hồi, tiêu hủy lô thuốc Methotrexat Bidiphar điều trị ung thư
- Bệnh phù mỡ lipedema làm tăng 44 kg dù chỉ ăn một bữa mỗi ngày
- Nhận định, soi kèo Gol Gohar Sirjan vs Esteghlal, 21h30 ngày 16/4: Tin vào khách
- Nhận định, soi kèo Motor Lublin vs Radomiak Radom, 1h00 ngày 3/12: Tân binh sáng giá
- Mẹo chăm sóc răng miệng đúng cách tại nhà
- Nhà đất quay đầu hạ nhiệt còng lưng gánh lãi vỡ mộng mua nhà trên giấy
- Nhận định, soi kèo Bilbao vs Rangers, 02h00 ngày 18/4: Khó thắng cách biệt
- TP.HCM tổ chức ngày hội việc làm cho bác sĩ trẻ
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Zhejiang Professional vs Meizhou Hakka, 18h00 ngày 16/4: Không dễ bắt nạt
Thực hiện Nghị định 87/2020, Bộ Tư pháp giao Cục CNTT thuộc Bộ chủ trì xây dựng phương án triển khai dịch vụ công trực tuyến với các thủ tục hành chính trong lĩnh vực hộ tịch theo mức độ 3, 4. (Ảnh minh họa)
Ngày 26/10, Bộ Tư pháp đã ra quyết định ban hành kế hoạch thực hiện Nghị định 87/2020 của Chính phủ quy định về cơ sở dữ liệu (CSDL) hộ tịch điện tử, đăng ký hộ tịch trực tuyến.
Kế hoạch nhằm cụ thể hóa, triển khai kịp thời, hiệu quả các nội dung của Nghị định nhằm xây dựng, hoàn thiện quản lý, kết nối, khai thác và chia sẻ CSDL hộ tịch điện tử. Hoàn thành việc số hóa dữ liệu hộ tịch lịch sử từ sổ giấy, chuyển đổi và chuẩn hóa dữ liệu, cập nhật CSDL hộ tịch điện tử đúng thời hạn quy định tại Nghị định 87/2020.
Đồng thời, đẩy mạnh ứng dụng CNTT, thực hiện các thủ tục đăng ký hộ tịch trên môi trường điện tử theo đúng quy định của Nghị định 87/2020 và Nghị định 45/2020 của Chính phủ về thực hiện thủ tục hành chính trên môi trường điện tử.
Kế hoạch mới được Bộ Tư pháp ban hành nêu rõ, triển khai nhiệm vụ xây dựng, khai thác, sử dụng CSDL hộ tịch điện tử, Cục Hộ tịch, quốc tịch, chứng thực sẽ chủ trì, phối hợp với Cục CNTT và các đơn vị liên quan để đề xuất chủ trương đầu tư dự án xây dựng CSDL hộ tịch điện tử. Thời hạn cần hoàn thành, trình cấp có thẩm quyền phê duyệt là trước ngày 31/12/2020.
Cục Hộ tịch, quốc tịch, chứng thực và Cục CNTT cũng là 2 cơ quan được Bộ Tư pháp giao tổ chức thực hiện dự án xây dựng CSDL hộ tịch điện tử sau khi chủ trương đầu tư được phê duyệt. Dự án sẽ được bố trí vốn đầu tư trung hạn giai đoạn 2021-2025. CSDL hộ tịch điện tử toàn quốc được thiết kế, xây dựng, hoàn thành việc thu thập, tạo lập, chuyển đổi dữ liệu và vận hành trên cả nước trước ngày 31/12/2024.
Sau khi CSDL hộ tịch điện tử toàn quốc được vận hành trên toàn quốc, Cục CNTT của Bộ Tư pháp phải hoàn thành việc xây dựng Quy chế khai thác, sử dụng CSDL hộ tịch điện tử.
Bên cạnh đó, Cục CNTT còn được giao chủ trì, phối hợp với Cục Hộ tịch, quốc tịch và chứng thực nghiên cứu giải pháp tổng thể kết nối, chia sẻ dữ liệu số giữa CSDL hộ tịch điện tử với các CSDL quốc gia và CSDL của bộ, ngành, địa phương.
Cục Hộ tịch, quốc tịch và chứng thực và Cục CNTT có trách nhiệm theo dõi, đôn đốc, phối hợp với UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương triển khai việc số hóa dữ liệu hộ tịch lịch sử từ sổ giấy; chuyển đổi và chuẩn hóa dữ liệu từ các phần mềm đăng ký hộ tịch điện tử của địa phương đã triển khai trước khi sử dụng Phần mềm đăng ký, quản lý hộ tịch điện tử dùng chung, cập nhật vào CSDL hộ tịch điện tử toàn quốc
Theo yêu cầu của Bộ Tư pháp, việc chuyển đổi, chuẩn hóa, cập nhật vào CSDL hộ tịch điện tử phải hoàn thành trước ngày 1/1/2025.
Ngoài ra, tại kế hoạch ban hành ngày 26/10, Bộ Tư pháp cũng xác định rõ trách nhiệm, phân công cụ thể đơn vị chủ trì triển khai các nội dung công việc như: xây dựng Thông tư hướng dẫn thi hành một số quy định của Nghị định 87/2020; xây dựng phương án triển khai dịch vụ công trực tuyến đối với các thủ tục hành chính trong lĩnh vực hộ tịch theo mức độ 3, 4 phù hợp với quy định tại Điều 12 của Nghị định 87/2020; hướng dẫn, đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ quản trị, khai thác, sử dụng CSDL hộ tịch điện tử...
CSDL hộ tịch điện tử là CSDL được lập trên cơ sở tin học hóa công tác đăng ký hộ tịch, nhằm lưu giữ thông tin hộ tịch của cá nhân được đăng ký theo quy định pháp luật, bằng thiết bị số, trong môi trường mạng, thông qua Phần mềm đăng ký, quản lý hộ tịch điện từ dùng chung. Đây là một trong những CSDL tạo nền tảng cho phát triển Chính phủ điện tử hướng tới Chính phủ số, nền kinh tế số và xã hội số.
Theo thống kê, tính đến trung tuần tháng 9/2020, hệ thống thông tin đăng ký và quản lý hộ tịch dùng chung của Bộ Tư pháp đã được triển khai tại 63/63 tỉnh, thành phố. Trên hệ thống đã có gần 10,9 triệu dữ liệu đăng ký khai sinh, trong đó có hơn 4,4 triệu trẻ em được cấp Số định danh cá nhân theo quy định; trên 2,5 triệu dữ liệu đăng ký kết hôn; hơn 3,3 triệu dữ liệu giấy xác nhận tình trạng hôn nhân và trên 1,7 triệu dữ liệu đăng ký khai tử.">Vận hành Cơ sở dữ liệu hộ tịch điện tử toàn quốc trước ngày 31/12/2024
Vụ việc nói trên diễn ra vào lúc hơn 5h sáng nay, 22/11 trên đường cao tốc Nghi Sơn-Diễn Châu đoạn qua xã Công Chính, huyện Nông Cống, Thanh Hóa.
Chia sẻ video với VietNamNet, anh Mai Phúc Thương, tài xế lái xe tải có gắn camera hành trình cho biết: "Thật sự kinh khủng khi đang lái xe trên cao tốc, lại gặp đúng chiếc xe container to đùng chạy ngược chiều. Trời tối, xe chạy ngược chiều còn pha đèn rất nguy hiểm".
"Rất may, chiếc ô tô SUV di chuyển ở làn đó đã kịp thời phát hiện và bật xi nhan chuyển làn để tránh va chạm với xe chạy ngược chiều. Nếu không, tai nạn nghiêm trọng sẽ xảy ra, và xe tôi thời điểm đó cũng có thể bị liên lụy", anh Thương nói.
Đáng nói, dù chạy ngược chiều trên cao tốc, nhưng tài xế xe container này còn liều lĩnh lái xe vào làn đường trong cùng, sát dải phân cách (làn quy định các xe được chạy tốc độ cao nhất). Chưa hết, thời điểm xe container di chuyển ngược chiều, có rất nhiều xe khác đang lưu thông, rất may các xe kịp phát hiện và tránh được.
Điều khiển xe đi ngược chiều trên cao tốc là hành vi Luật Giao thông đường bộ, gây bức xúc dư luận. Những tài xế cố tình thực hiện hành vi này có thể bị xử phạt với số tiền lên tới 17 triệu đồng theo quy định tại Điều 5, Nghị định 100/2019/NĐ-CP. Ngoài bị phạt tiền, tài xế còn bị tước quyền sử dụng giấy phép lái xe 6 tháng.
Video: Mai Phúc Thương
Bạn đã từng gặp tình huống thót tim khi lái xe? Hãy chia sẻ video, thông tin tới Ban Ô tô xe máy theo email: otoxemay@vietnamnet.vn. Các nội dung phù hợp sẽ được đăng tải. Xin cảm ơn!
Nóng trên đường: Kiểu chuyển hướng, tạt đầu rất đáng trách của ô tôĐôi khi, những người đi đường đã khá "chuẩn chỉnh" nhưng vẫn bị tai hoạ ập đến bất thình lình.">
Xe container chạy ngược chiều ở làn tốc độ cao trên cao tốc
Ông Nguyễn Thanh Sơn (cầm micro): "Doanh nghiệp nhỏ không có gì để mất khi chuyển đổi số". (Ảnh: Hải Đăng)
“Hiện nay, với chi phí rất rẻ, doanh nghiệp có thể sở hữu những hệ thống mà 10 năm trước phải bỏ cả triệu USD để đầu tư”, người đang đầu tư vào khoảng 20 công ty ở nhiều lĩnh vực chia sẻ.
Đồng tình với quan điểm này, ông Phó Đức Giang – Giám đốc công ty TNHH Dịch vụ an toàn thông tin PwC Việt Nam - khuyên các doanh nghiệp vừa và nhỏ hãy nghĩ chuyển đổi số từ những thứ nhỏ nhặt nhất, không cần đầu tư quá nhiều. Ngoài ra, chuyển đổi số phải nhìn từ hai mặt.
Đầu tiên, về phía khách hàng, phải quan sát hành vi thay đổi của họ. Chẳng hạn giai đoạn hiện tại mọi người có xu hướng đưa mọi thứ lên online, mua bán qua mạng, đặt hàng qua ứng dụng. Đứng trước xu hướng như vậy doanh nghiệp phải thay đổi. Không thay đổi thì chết. Cứ cố bám vào những thứ mình đang làm mà không quan sát, thay đổi thì có nguy cơ thất bại.
Ông Phó Đức Giang (thứ hai từ phải qua) – Giám đốc công ty TNHH Dịch vụ an toàn thông tin PwC Việt Nam. (Ảnh: Hải Đăng) Về nội tại, doanh nghiệp phải thay đổi bằng cách tiết kiệm chi phí vận hành, làm sao để ứng dụng công nghệ vào quy trình làm việc. Nếu vẫn làm việc theo cách cũ sẽ không kịp thời thế.
Chẳng hạn, đẩy mạnh làm việc từ xa, sử dụng nền tảng đám mây, tự động hoá quy trình kinh doanh, đẩy bớt công việc sang cho máy để người làm việc khác… Khi đã tối ưu, có thể thuê văn phòng 10 người cho 30 người, phần lớn cho làm việc từ xa.
Ở giai đoạn bùng phát Covid-19 tại Việt Nam, ông Sơn cho biết đã làm việc với các công ty ông đầu tư, yêu cầu chuyển sang vận hành theo phương thức thời chiến. Đầu tiên, các công ty xác định phải có tiền mặt để duy trì hoạt động. Vì thế tính cực đòi tiền từ đối tác, thậm chí giảm giá nếu họ trả trước. Sau đó, xin giãn nợ, giảm giá từ các nhà cung cấp. Với cách này, hầu hết công ty có đủ tiền mặt hoạt động trong khoảng 12 tháng. Sau đó, xem xét lại chi phí hoạt động của các công ty. Ông Sơn cho biết sau rà soát, có công ty cắt giảm được 30% chi phí mà không ảnh hưởng tới hoạt động.
Cuối cùng, các công ty áp dụng những công nghệ rẻ tiền hơn để duy trì hoạt động. Trong giai đoạn hiện tại, ông Sơn cho rằng cần trang bị đủ phương tiện để nhân viên làm việc từ xa, đưa mọi thứ lên mây để dữ liệu được chia sẻ cho mọi người, đồng thời có biện pháp bảo mật trong quá trình làm việc.
“Chuyển đổi số tưởng xa nhưng rất gần. Doanh nghiệp phải thay đổi, chọn thay đổi từ những thứ nhỏ nhất. Không thay đổi thì “tiêu””, ông Giang phát biểu.
Hải Đăng
Chuyển đổi số sẽ đau thương, nhưng phải làm
Mọi thay đổi đều buộc doanh nghiệp phải chấp nhận "đau thương", bao gồm chuyển đổi số, tuy nhiên đây là việc buộc phải làm.
">Doanh nghiệp nhỏ không có gì để mất, càng dễ chuyển đổi số
Nhận định, soi kèo Aston Villa vs PSG, 2h00 ngày 16/4: An bài
CMCN 4.0: Có dám “máu lửa” hay không?
Cuộc CMCN lần thứ 4, mà chủ yếu là công nghệ số và chuyển đổi số (CĐS), mở ra cơ hội cái mới thay cái cũ, đại học mới thay thế đại học cũ. Mỗi cuộc cách mạng công nghiệp sẽ tạo ra cơ hội chỉ cho một vài nước bứt phá vươn lên thành nước phát triển, tạo ra cơ hội cho một số đại học bứt phá vươn lên thành đại học hàng đầu. Số ít đó là các nước, các đại học dám đi đầu, và đi nhanh thần tốc.
SV Trường ĐH Mở Hà Nội tham gia nhiều hoạt động học trực tuyến Ba cuộc CMCN trước đây, cơ khí hoá, điện khí hoá và tự động hoá, thì thay đổi công cụ là chính, nó giải phóng lao động chân tay. Còn cuộc CMCN lần thứ 4 này - có thể gọi là thông minh hoá - thì thay đổi phương thức, mô hình là chính. Công nghệ số nếu tính chi phí trên đầu người thì rất rẻ, càng nhiều người dùng thì cảng rẻ, gần như bằng không. Bởi vậy, câu chuyện chính của cuộc CMCN 4.0, của CĐS, là chúng ta có muốn hay không, có dám hay không, có “máu lửa” hay không, chứ không phải là chúng ta có khả năng hay không.
Đột phá trong giáo dục đại học: Làm ngược
Nếu nói đến đột phá trong việc học đại học thì chung qui về một chữ là LÀM NGƯỢC.
Cuộc CMCN lần thứ 4 mở ra một cơ hội về sự làm ngược nhưng mang lại kết quả và hiệu quả bất ngờ, mở ra cơ hội của các đột phá. Cơ hội cho những người đi sau, nhưng không phải cho những người đi sau đi theo cách của người đi trước. Vì đi theo cách này thì sẽ mãi mãi là người đi sau. Các công nghệ 4.0 chủ yếu hỗ trợ cho sự làm khác, làm ngược, và bằng cách này, chúng ta sẽ đi trước một cách vượt trội các đại học đi trước.
CMCN lần thứ 4 đi liền với từ DISRUPTIVE, tức là phá huỷ các mô hình cũ. Sự phá huỷ mang tính sáng tạo. Người có quá nhiều quá khứ hoành tráng sẽ không có đủ can đảm để phá huỷ và không có nhu cầu thay đổi đang no ấm trong cái cũ.
Những ai không có gì hay có rất ít thứ trong tay, đang đói khát và khó khăn, thì cơ hội lại nhiều hơn, sự thúc đẩy lại mạnh mẽ hơn. CMCN 4.0 và CĐS tạo ra cơ hội cho các nước đi sau, các nước nghèo, các nước đang phát triển như Việt Nam. Nhưng để tận dụng được cơ hội này thì lãnh đạo phải có quyết tâm chiến lược.
Trước đây, đầu vào là quan trọng, cách học là quan trọng, dạy học là quan trọng. Bây giờ, chuẩn đầu ra là quan trọng, việc học thế nào thì sinh viên có thể tự lo. Có vẻ như là dạy bằng cách không dạy, mà định hướng và làm chặt tiêu chuẩn đầu ra. Và vì thế, việc dạy và việc học có thể dễ đi.
Trước đây, đại học so với chính mình. Bây giờ, đại học phải so với các đại học khác. Và vì thế, việc ban hành bộ tiêu chí và đo đạc, so sánh, đánh giá và công bố là quan trọng. Cái gì không đo được thì không quản lý được và không thúc đẩy được.
Trước đây, học cái đã có trong sách, giáo trình. Bây giờ, học cả cái chưa có trong sách. Và vì thế, đại học huy động được nhiều hơn những người không phải giáo viên chính thức vào giảng dạy.
Trước đây, giáo viên là thầy. Bây giờ, giáo viên là huấn luyện viên, sinh viên làm là chính. Và kết quả là trò giỏi hơn thầy.
Trước đây, học cách giải quyết vấn đề là chính. Bây giờ, học cách tìm ra vấn đề là chính. Và vì thế, việc dạy và việc học cũng thú vị hơn, hữu ích nhiều hơn cho cả người học và người dạy.
Bây giờ là Reskill, là Upskill, là học cả đời thì việc học trong trường có thể rút ngắn đi.
Con đường nhanh nhất tạo ra đột phá cho giáo dục
Những thay đổi trên và nhiều thay đổi khác nữa có thể thực hiện rất nhanh thông qua CĐS giáo dục. Chương trình CĐS quốc gia mà TTg CP vừa ban hành đã đặt CĐS giáo dục lên vị trí ưu tiên cao nhất. CĐS giáo dục và đào tạo, nhất là đại học và dạy nghề, có lẽ là con đường đúng nhất và nhanh nhất để tạo ra sự đột phá cho ngành.
Tiểu ban Phát triển nhân lực thuộc Hội đồng Quốc gia Giáo dục và Phát triển nhân lực họp sáng ngày 3/12/2020, với sự tham gia của gần 50 đại biểu là các nhà chuyên môn và quản lý hàng đầu trong và ngoài nước của Việt Nam, đã bàn bạc kỹ, thống nhất cao và đề xuất chọn CĐS là khâu đột phá ngành giáo dục và đào tạo, nhất là đại học và dạy nghề, để ngành giáo dục và đào tạo Việt Nam bứt phá vươn lên, thay đổi thứ hạng, vào nhóm hàng đầu, sánh vai cường quốc năm châu về giáo dục và đào tạo.
Bộ trưởng Bộ GD-ĐT Phùng Xuân Nhạ và Bộ Thông tin-Truyền thông Nguyễn Mạnh Hùng trao đổi tại hội thảo chuyển đổi số giáo dục Ngành cần có một nghị quyết của Ban cán sự Bộ và một đề án của Bộ trưởng về CĐS giáo dục và đào tạo. Tiếp theo là sự thay đổi một số thể chế về phương thức và mô hình dạy và học. Công cụ để thực hiện chuyển đổi số là các nền tảng – platforms – điều mà các doanh nghiệp công nghệ số Việt Nam có thể làm được.
Chuyển đổi trường đại học thành quốc gia số thu nhỏ
Mục tiêu của CĐS đại học là nâng cao chất lượng đào tạo, giảm tải cho giáo viên, đổi mới mô hình dạy và học, hỗ trợ các công cụ giảng dạy mới.
CĐS đại học là tập trung vào thay đổi mô hình đào tạo thông qua việc áp dụng công nghệ số. Đại học đầu tư xây dựng các nền tảng số để nội dung giảng dạy được để trên nền tảng, giáo viên sẽ tập trung vào việc tạo giá trị tăng thêm trên nền tảng này, giáo viên đứng trên nền tảng này để giảng dạy.
Đây là nền tảng mở, hội tụ tinh hoa, không chỉ là nội dung mà còn cả cách thức giảng dạy, cách học, cách thức thi kiểm tra… Làm xong nền tảng này thì mặt bằng đại học sẽ ngay lập tức được nâng lên một mức đáng kể.
Việc đầu tiên cần làm là chuyển đổi toàn bộ trường đại học thành một “quốc gia số” thu nhỏ. Toàn bộ hoạt động của đại học, của giáo viên, của sinh viên sẽ chuyển lên môi trường số. Mỗi người trong đại học sẽ có một định danh số. Muốn đào tạo nhân lực thời CĐS thì hãy cho sinh viên sống, học tập và làm việc trong môi trường số, đây cũng là cách đào tạo kỹ năng số tốt nhất.
CMCN lần thứ 4 sẽ làm nhiều nghề biến mất và cũng tạo ra nhiều nghề mới, hầu hết các nghề khác không biến mất nhưng yêu cầu kỹ năng mới. Vì vậy, việc học nghề mới, việc học kỹ năng mới là nhu cầu rất lớn và thường xuyên của xã hội. Trong xã hội tương lai, việc học sẽ là nhu cầu cả đời của mỗi người. Đại học phải giải quyết nhu cầu này.
Nhu cầu này không kém gì nhu cầu học đại học, nhưng là một thị trường to lớn hơn rất nhiều. Để đáp ứng nhanh, cả về nội dung và người dạy, thì không gì bằng các nền tảng. Mỗi một nhu cầu mới sẽ được giải quyết bởi một nền tảng số. Đại học sẽ là một công ty công nghệ, phát triển công nghệ và nội dung để dạy học hơn là một trường truyền thống. Nhưng đại học sẽ là một công ty công nghệ bằng cách hợp tác với các công ty công nghệ để đưa tri thức dạy học của mình nên các nền tảng. Một đại học số có lẽ đã đủ điều kiện để cho thí điểm.
Chiến lược dễ làm, niềm tin kiên định
Chiến lược nhiều khi chỉ là một góc nhìn khác, một cách tiếp cận khác, một mô hình vận hành khác.
Làm tốt, làm xuất sắc một hoặc một vài cái khác biệt đúng thì có thể đã có một đại học xuất sắc. Một chiến lược tốt thì đầu tiên phải khả thi, dễ làm. Nhưng lại có một yêu cầu rất cao là phải có niềm tin. Vì chỉ có niềm tin mới giúp chúng ta làm đến nơi, đi đến cùng. Mà chỉ có như vậy thì mới thành công.
Chúng ta hãy cùng suy nghĩ thấu đáo và chọn cho mình một niềm tin đúng và đi đến tận cùng để xây lên những đại học xuất sắc thông qua CĐS. Vì đại học xuất sắc, vì giáo dục và đào tạo xuất sắc là nền tảng quan trọng để Việt Nam bứt phá vươn lên và hùng cường thịnh vượng.
VietNamNet
XEM TOÀN VĂN BÀI PHÁT BIỂU CỦA BỘ TRƯỞNG NGUYỄN MẠNH HÙNG TẠI ĐÂY
">Chuyển đổi số: Con đường nhanh nhất tạo ra đột phá cho giáo dục
Nhận định, soi kèo PSIS Semarang vs Semen Padang, 15h30 ngày 1/12: Kịch bản chia điểm
- Sỏi niệu quản là căn bệnh nguy hiểm nhất trong các bệnh về sỏi tiết niệu và cũng khó điều trị nhất. Nếu phát hiện sớm và xử lý kịp thời thì hoàn toàn có thể chữa sỏi tận gốc.
Điều trị bệnh viêm đường tiết niệu bằng râu ngô">Dấu hiệu và biến chứng của sỏi niệu quản