您现在的位置是:NEWS > Nhận định
Smarthome, chăm sóc sức khoẻ là xu hướng IoT tại Việt Nam sắp tới
NEWS2025-02-08 08:08:05【Nhận định】2人已围观
简介Ngoài hai lĩnh vực trên,ămsócsứckhoẻlàxuhướngIoTtạiViệtNamsắptớtin bong da hom nay an ninh giám sát,tin bong da hom naytin bong da hom nay、、
Ngoài hai lĩnh vực trên,ămsócsứckhoẻlàxuhướngIoTtạiViệtNamsắptớtin bong da hom nay an ninh giám sát, trong đó có camera giám sát chấm điểm tín dụng công dân, đo cảm biến nhiệt và cảm biến báo cháy cũng sẽ là xu hướng IoT sắp tới.
Nhận định trên được ông Nguyễn Văn Sơn, Giám đốc di động Viettel Telecom, đưa ra ở sự kiện Viettel IoT Day 2023, tổ chức tại TP.HCM, ngày 19/12 vừa qua.
Đại diện Viettel Telecom cho biết, quy mô thị trường M2M (liên kết giữa máy và máy), IoT Việt Nam năm 2021 vào khoảng 2,5 tỉ USD và tăng trưởng với tốc độ 22,6%/năm. Về tỷ trọng doanh nghiệp theo kết nối có 96,7% doanh nghiệp có dưới 500 kết nối, đây là các doanh nghiệp đang dùng nền tảng sẵn có của nhà cung cấp; chi phí tự phát triển giải pháp và duy trì hệ thống cao; Thời gian phát triển giải pháp lâu, trong khi quy mô còn nhỏ; Thiếu thông tin về thị trường, về hệ sinh thái, cộng đồng phát triển, hỗ trợ nhau.
Để hỗ trợ cho các doanh nghiệp phát triển IoT tại Việt Nam, ông Nguyễn Văn Sơn cho biết, Viettel tiên phong xây dựng mạng lưới, cam kết đồng hành doanh nghiệp đảm bảo hạ tầng kết nối như 3G, 4G, 5G… Xây dựng các platform theo hướng mở, để các doanh nghiệp sử dụng được, trong đó sẽ có những platform cung cấp miễn phí và cũng có platform được cung cấp theo dạng hợp tác. Ngoài ra, Viettel cũng đi tiên phong trong việc phát triển một số thiết bị IoT như smarthome, thiết bị đeo để cung cấp cho các doanh nghiệp với giá thành hợp lý.
Trong khi đó, ông Vũ Anh Tuấn, Tổng thư ký Hội Tin học TP.HCM, Chủ nhiệm câu lạc bộ IoT TP.HCM, chia sẻ, câu lạc bộ đã tiến hành khảo sát nhanh các doanh nghiệp IoT và nhận thấy rằng, hiện nay, để phát triển lĩnh vực này cần phải có một khung pháp lý hoàn chỉnh mới triển khai được một cách chuẩn chỉ; Cần có các chuẩn chung để các doanh nghiệp có thể kết nối với nhau nhằm tránh lãng phí; Thị trường đóng vai trò quan trọng nhất hiện nay là thị trường Chính phủ, đây sẽ là đầu tàu kéo các thị trường khác; Vốn cũng là một yếu tố, khi 98% doanh nghiệp trong lĩnh vực hiện nay vẫn là nhỏ và siêu nhỏ, vốn thấp, dẫn đến đầu tư có giới hạn.
Theo ông Vũ Anh Tuấn, để phát triển IoT tại Việt Nam, sự chủ động của doanh nghiệp đóng vai trò quan trọng, trong khi đó, chính sách chỉ giúp bình ổn và thúc đẩy thị trường.
Ông Trần Tuấn Anh, Trưởng phòng Công nghệ và Dịch vụ, Cục Viễn Thông, Bộ TT&TT cho rằng, Việt Nam cần làm chủ công nghệ sản xuất các thiết bị IoT, đảm bảo an toàn, bảo mật và không ảnh hưởng đến môi trường.
Về chiến lược phát triển, đến năm 2030, Việt Nam phấn đấu có 18 triệu kết nối IoT trong lĩnh vực di động. Các nền tảng IoT đáp ứng tính bảo mật, an toàn cho người sử dụng. Nhà nước xây dựng cơ chế chính sách để ngành này phát triển, ban hành các tiêu chuẩn, quy chuẩn cho các thiết bị…
Theo ông Trần Tuấn Anh, trong bất cứ lĩnh vực nào, thị trường cũng là yếu tố quan trọng. IoT hiện nay các doanh nghiệp thật sự làm ở Việt Nam có thể kể đến Viettel, VNPT, MobiFone, trong đó, tập trung xây dựng các nền tảng ứng dụng rộng rãi, chia sẻ dữ liệu, phát triển nhanh và đồng bộ. Ở lĩnh vực này, cơ quan nhà nước tạo ra khung pháp lý để doanh nghiệp cạnh tranh cung cấp sản phẩm ra thị trường. Các doanh nghiệp lớn như Viettel, VNPT có trách nhiệm phát triển nền tảng mở IoT, trong khi đó, các doanh nghiệp ICT như FPT, CMC cung cấp platform, cơ sở dữ liệu, các nền tảng số nói chung… theo nhu cầu cho thị trường. Đồng thời, theo ông Trần Tuấn Anh, các doanh nghiệp phải chia sẻ thông tin với nhau để cùng nhau phát triển.
Để thúc đẩy phát triển thị trường IoT tại Việt Nam, ông Nguyễn Trọng Tính, Phó Tổng Giám đốc Viettel Telecom mong muốn Viettel trở thành cầu nối để toàn bộ các chuyên gia, các doanh nghiệp IoT Việt Nam và khu vực có thể cập nhật các xu thế mới về công nghệ, nắm bắt các định hướng từ Chính phủ, chia sẻ kinh nghiệm và kết nối cộng đồng. Đồng thời, Viettel cam kết hỗ trợ các doanh nghiệp cũng như các đơn vị đang triển khai mạnh mẽ chuyển đổi số trong ngành điện, nước, chiếu sáng đô thị,… trong việc tư vấn, kết nối triển khai và vận hành các dự án IoT, từ việc thiết kế giải pháp đến hỗ trợ kỹ thuật và dịch vụ sau bán hàng.
Đại diện Viettel Telecom cho rằng, lĩnh vực IoT nói chung và smarthome nói riêng sẽ có sự phát triển vượt bậc trong thời gian tới và sẽ không chỉ dừng ở mật độ 12% như hiện nay.
“Để làm được điều này, Viettel không thể đi một mình mà cần sự cộng tác, đồng hành của mọi doanh nghiệp công nghệ, đặc biệt trong các lĩnh vực cung cấp thiết bị, phát triển giải pháp và cung ứng sản phẩm ra thị trường”, ông Nguyễn Trọng Tính nhấn mạnh.
Sử dụng công nghệ IoT, Big Data chuyển đổi các ngành nghề truyền thốngNhững năm gần đây, huyện Phật Bình ở tỉnh Thiểm Tây (Trung Quốc) đã tận dụng các công nghệ IoT, Big Data để chuyển đổi các ngành nghề truyền thống, mang lại sức sống mới cho vùng nông thôn.很赞哦!(1)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Nafta vs Radomlje, 23h30 ngày 7/2: Dồn toàn lực
- Blackmagic Design giới thiệu camera siêu nhỏ cho quay phim chuyên nghiệp
- Bổ nhiệm ông Hoàng Vĩnh Bảo giữ chức Thứ trưởng Bộ TT&TT
- Khủng bố IS xóa dấu vết trên mạng cách nào?
- Siêu máy tính dự đoán Fiorentina vs Inter Milan, 02h45 ngày 7/2
- ESS 2015: RoTK sẽ chạm trán gã khổng lồ Hope ở trận đầu tiên
- Trẻ em Syria dùng ảnh Pokemon để kêu gọi giải cứu
- Viettel xây dựng thành công Cổng thông tin một cửa Bộ Quốc phòng
- Nhận định, soi kèo Celtic vs Dundee, 02h45 ngày 6/2: Bệ phóng sân nhà
- Tại sao Apple chọn ngày bán iPad Pro là 11/11?
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Al Batin vs Al Najma, 19h45 ngày 5/2: Vị thế lung lay
Theo số liệu từ Hiệp hội các nhà sản xuất ô tô Việt Nam (VAMA) vừa công bố, thị trường ô tô Việt Nam 10 tháng đầu năm ghi nhận mức tiêu thụ kỷ lục. Theo đó, trong tháng 10/2015, doanh số bán hàng của toàn thị trường đạt 22.368 xe, tăng 5% so với tháng trước và tăng tới 50% so với cùng kỳ năm 2014. Với mức tiêu thụ này, thị trường ô tô trong tháng 10 đã lập kỷ lục mới và trở thành tháng có số lượng tiêu thụ lớn nhất trong năm 2015.
Nhiều ý kiến cho rằng, sản lượng tiêu thụ tháng 10 tăng trưởng mạnh mẽ là do hiệu quả từ 2 triển lãm xe ô tô trong nước và xe ô tô nhập khẩu cùng được tổ chức ở cả 2 miền Nam, Bắc.
Trong tổng số 22.368 xe ô tô được tiêu thụ trong tháng 10 bao gồm 13.109 xe du lịch, 8.213 xe thương mại và 1.046 xe chuyên dụng. Như vậy, tính trong tháng này, doanh số xe du lịch tăng 2,5%; xe thương mại tăng 8,2% và xe chuyên dụng tăng 6,4% so với tháng trước.
Đáng nói, trong tháng 10, thị trường trong nước đã bắt đầu có sự chênh lệch tăng/giảm giữa sản lượng xe nhập khẩu và sản lượng xe được lắp ráp trong nước. Cụ thể, trong tháng 10, sản lượng tiêu thụ của xe lắp ráp trong nước đạt 15.925 xe, lượng tiêu thụ này đã giảm, dù chỉ khoảng 0,1% so với tháng trước. Trong khi đó, sản lượng tiêu thụ xe nhập khẩu nguyên chiếc đạt con số 6.443 xe, tăng 19% so với tháng trước.
">Lượng xe ô tô tiêu thụ trong tháng 10 đột nhiên tăng mạnh
Theo video quảng cáo, chiếc Elephone Galaxy S7 có phần vỏ được làm từ chất liệu kim loại và kính. Đặc biệt, máy được thiết kế mặt kính cong 2 cạnh khá đẹp mắt như Samsung Galaxy S7.
Các chi tiết khác của mẫu smartphone ăn theo con dế đầu bảng của Samsung đã không được tiết lộ thêm cho mãi tới ngày 19/7.
Trong một thông điệp chính thức mới, Elephone cho biết, mẫu Galaxy S7 sắp trình làng của hãng được trang bị vi xử lý Helio X20 Deca-core (10 nhân) của MediaTek, Ram 3GB, bộ nhớ 32 GB, màn hình 5,5 inch với độ phân giải 1080 x 1920 pixel. Bộ đôi camera của Elephone Galaxy S7 dường như cũng khá ấn tượng, với camera 16 GB ở mặt lưng và camera phụ 8 MP ở mặt trước dành cho việc "tự sướng".
Không có thêm thông tin nào khác được công ty sản xuất điện thoại Trung Quốc công bố thêm. Elephone cũng không nêu cụ thể các phiên bản khác nhau của máy.
Hiện, các nhà phân tích tỏ ra hoài nghi về việc liệu Elephone có giữ lời hứa tung ra smartphone nói trên với giá chỉ từ 99,99 USD như tuyên bố trước đây hay không. Mức giá 100 USD được coi là quá thấp, thậm chí có thể "bất khả thi" để một hãng sản xuất có thể cho ra đời một mẫu smartphone sở hữu cấu hình mạnh đến như vậy.
Các chuyên gia dự kiến sẽ đưa ra đánh giá chính thức, đầy đủ về Elephone Galaxy S7 khi thực sự cầm nó trên tay.
Tuấn Anh(Theo Phonearena, Gadget)
">Trung Quốc ra smartphone 'nhái' Samsung Galaxy S7 giá rẻ không tưởng
Nếu bạn vẽ hỏng, quá đơn giản. Hãy dùng phần đuôi bút hay còn gọi là phần đầu tẩy để tẩy những nét vẽ hỏng, đơn giản phải không?
Nếu bạn cần trợ giúp từ nàng trợ lý ảo Cortana, chẳng cần phải động tay vào bàn phím, hãy giữ nút tẩy một lúc và cô trợ lý ảo này sẽ xuất hiện.
">6 tính năng thông minh có trên Microsoft Surface Pen
Kèo vàng bóng đá Leganes vs Real Madrid, 03h00 ngày 6/2: Khó cho Los Blancos
Ngày 23/7, một thành viên của FPT đã viết lời chia tay tới ông Trương Đình Anh trên trang cá nhân, cho biết cả gia đình cựu Tổng giám đốc FPT Trương Đình Anh (vợ chồng, cùng 4 con trai) đã bay sang Mỹ trong ngày thứ bảy (23/7) vừa qua.
Sau khi rời khỏi chức vụ TGĐ Tập đoàn FPT, hoạt động kinh doanh của ông Trương Đình Anh được nhiều người biết đến nhất là việc ông vừa đại diện cho quỹ đầu tư và vừa đầu tư với tư cách cá nhân vào công ty M-Service, đơn vị sở hữu ví điện tử MoMo. Trao đổi với ICTnews, một nguồn tin cho biết, sau khi qua Mỹ, ông Trương Đình Anh vẫn tham gia vào hoạt động kinh doanh của MoMo. Cụ thể, ông vẫn là thành viên HĐQT của công ty và đưa ra những chỉ đạo về định hướng, chiến lược phát triển của công ty từ xa. Khi cần thiết, ông vẫn trở lại Việt Nam để tham gia vào các cuộc họp quan trọng liên quan đến việc kinh doanh của công ty.
Sau khi rời FPT, ông Trương Đình Anh khá “kín tiếng”. Trong một lần trả lời trang tài chính Gafin trước đây, ông cho biết hiện tại mình hoạt động với tư cách nhà đầu tư cá nhân và sau đó trên hồ sơ cá nhân của ông ở một số mạng xã hội đăng tải, có thêm thông tin ông có tham gia vào một quỹ đầu tư tên gọi là ATAMS.
Tuy nhiên, có nguồn tin cho biết, sau khi rời khỏi FPT, ông Trương Đình Anh có tham gia Công ty cổ phần Phim Thiên Ngân (Galaxy Studio), một doanh nghiệp chuyên về sản xuất phim, cũng như hoạt động mạnh trong lĩnh vực truyền thông tại Việt Nam. Ngay sau đó, vào năm 2013 công ty này được Tập đoàn PPB của Malaysia mua lại 25,8% cổ phần với giá 20 triệu USD. Nhưng ông Trương Đình Anh có đầu tư vào đây và có cổ phần hay không vẫn là một dấu hỏi lớn, chưa có câu trả lời.
">Ông Trương Đình Anh vẫn chỉ đạo MoMo từ Mỹ
Ngày thi đấu đầu tiên của Giải đấu AOE Việt
- Gây ấn tượng làng công nghệ bằng sự kiện 3 trong 1: ra mắt đường trục truyền dẫn Bắc -Nam, thử nghiệm dịch vụ 4G và thương hiệu MobiTV, MobiFone đang sải những bước dài mạnh mẽ để chuyển mình trở thành nhà cung cấp đa dịch vụ.
Quyết định táo bạo chiến lược
Ngay từ khi được thành lập ngày 01/12/2014 trên cơ sở tổ chức lại Công ty TNHH một thành viên Thông tin di động VMS, việc xây dựng một mạng truyền dẫn riêng đã được lãnh đạo Tổng Công ty MobiFone đưa vào “tầm ngắm”. Mạng truyền dẫn của MobiFone nằm trong tổng thể quy hoạch mạng lưới và phải đảm bảo dung lượng, công nghệ, chất lượng và sẵn sàng cho cung cấp dịch vụ theo chiến lược kinh doanh của Tổng công ty. Ban Triển khai mạng truyền dẫn của MobiFone đã ra đời tháng 10/2015 để gánh vác trọng trách quan trọng này.
Để biến quyết tâm ấy thành hiện thực là công sức của hàng trăm con người đã âm thầm cùng ăn, cùng ngủ với đường trục truyền dẫn Bắc Nam. Một dự án có quy mô đồ sộ và trải rộng từ Bắc vào Nam đã được triển khai gấp rút chỉ trong vòng 3 tháng, để thông tuyến giai đoạn 1 Bắc - Nam trên mạch 1 từ Hà Nội đến TPHCM vào 28/4/2016. Và cũng chỉ sau ngần đó thời gian, tuyến truyền dẫn trải dài từ Bắc vào Nam qua 25 tỉnh thành đã hoàn chỉnh để đi vào hoạt động chính thức ngày 1/7/2016. Tổng thời gian tính từ lúc hợp đồng có hiệu lực cho đến lúc hoàn thiện chỉ vẻn vẹn có 6 tháng. Một kỷ lục về tốc độ đi kèm với chất lượng được MobiFone xác lập không chỉ làm kinh ngạc những đối thủ cạnh tranh mà cả những chuyên gia hàng đầu về công nghệ viễn thông thế giới.
Những bước tiến dài
Từ khi thành lập đến năm 2015, MobiFone chủ yếu sử dụng chung hạ tầng do VNPT xây dựng và không có mạng truyền dẫn riêng. Đây là một hạn chế khiến MobiFone không chủ động được nhiều trong việc phát triển, vận hành cũng như giám sát chất lượng truyền dẫn.
Giờ đây, với đường trục truyền dẫn Bắc - Nam của riêng mình, MobiFone đã tiến hành thử nghiệm thành công công nghệ 4G, cùng với đó là những dịch vụ tiên tiến với yêu cầu cao cả về tốc độ và dung lượng như: LTE Broadcast (eMBMS), LTE Unicast, 4K TV, Robot Vehicle, Game online… Tuyến truyền dẫn Bắc - Nam đóng vai trò là nền tảng vững chắc để MobiFone xây dựng và hoàn thiện hệ sinh thái số nhằm cung cấp cho khách hàng các dịch vụ toàn diện từ cung cấp dữ liệu, truyền hình, giải trí cho khách hàng… trong kỷ nguyên hội tụ số.
Nhìn lại từ ngày tách ra khỏi Tập đoàn VNPT, MobiFone đã tiến những bước dài vượt bậc. Vừa tái cơ cấu, vừa phải đảm bảo doanh thu và tăng trưởng, những ngày đầu MobiFone tách ra “ở riêng” được miêu tả sinh động với hình ảnh tất tả “vừa đi, vừa chạy, vừa xếp hàng” mà một lãnh đạo Bộ TTTT đã từng ví von. Vậy mà MobiFone đã tiến hành tái cơ cấu thành công, thậm chí vượt kế hoạch.
Tái cơ cấu đã đem lại cho MobiFone luồng sinh khí mới, nâng tầm vị thế, thương hiệu của MobiFone khi MobiFone được Chính phủ xếp hạng Tổng công ty đặc biệt. Sau vỏn vẹn một năm rưỡi, MobiFone đã có một diện mạo hoàn toàn khác biệt, gần như lột xác khỏi hình ảnh cũ. Từ một đơn vị kinh doanh dịch vụ viễn thông di động đơn thuần, MobiFone đã sải những bước dài mạnh mẽ để chuyển mình trở thành nhà cung cấp đa dịch vụ với 4 nền tảng: Viễn thông và CNTT - Truyền hình - Kênh phân phối bán lẻ - Đa dịch vụ mà ở lĩnh vực nào MobiFone cũng đã tạo dựng được những dấu ấn đầu tiên ấn tượng.
Mở đường lớn
Quyết định táo bạo khi tiếp tục mở rộng đầu tư vào hạ tầng, xây dựng một đường trục truyền dẫn riêng, có ý nghĩa xương sống huyết mạch, MobiFone giờ đây đã bắt đầu được gặt hái những trái ngọt. Nếu như mạng lưới giao thông của đất nước là một hệ thống mạch máu đối với sự phát triển kinh tế, xã hội thì mạng truyền dẫn cũng vậy, sẽ cung cấp kết nối cho toàn bộ các hệ thống thiết bị mạng, công nghệ thông tin và khách hàng.
Một mạng truyền dẫn mạnh là cơ sở để các hệ thống khác có thể được sử dụng tối đa năng lực sẵn có, và cũng sẵn sàng cho việc phát triển thêm các hệ thống mới trong tương lai của MobiFone.
Trên nền tảng đường trục truyền dẫn Bắc - Nam với công nghệ hiện đại, tiên tiến, bảo đảm an ninh và bảo mật, với băng thông lên đến 300Gbps không chỉ đáp ứng nhu cầu truyền dẫn cho MobiFone mà còn đáp ứng nhu cầu về an ninh, quốc phòng của quốc gia trong trường hợp khẩn cấp. Đáng chú ý, với băng thông lớn này, truyền dẫn của MobiFone có thể đáp ứng nhu cầu cho khách hàng lớn đòi hỏi về bảo mật cao như tài chính, ngân hàng, các trung tâm dữ liệu… Trong tương lai không xa, MobiFone sẽ là một nhà cung cấp đầy tiềm năng dịch vụ truyền dẫn cho các đối tác.
Đường trục truyền dẫn Bắc - Nam đi vào hoạt động, “đường cao tốc xuyên Việt” của MobiFone đã mở ra và đang vươn rộng tới mọi miền đất nước, mang lại những dịch vụ đa dạng, tiện ích, chất lượng cho khách hàng, gắn kết những vùng miền Tổ quốc, qua đó kết nối những giá trị của cuộc sống, khơi dậy những tiềm năng…
Mai An
">Đường trục truyền dẫn Bắc Nam