您现在的位置是:NEWS > Thể thao
Điện thoại siêu sang có màn hình trong suốt
NEWS2025-02-08 13:07:41【Thể thao】1人已围观
简介Tâm điểm của CTP002 là màn hình cảm ứng điện dung trong suốt được làm từ đá sapphire. 2 cạnh bên có bóng đá hôm nay mấy giờbóng đá hôm nay mấy giờ、、
Tâm điểm của CTP002 là màn hình cảm ứng điện dung trong suốt được làm từ đá sapphire. 2 cạnh bên có nguyên liệu là bạch kim trong đó chứa pin,Điệnthoạisiêusangcómànhìnhtrongsuốbóng đá hôm nay mấy giờ khe cắm sim và nút bấm điều khiển độ trong suốt.
Ngoài kiểu dáng thời trang, CTP002 còn được tích hợp nhiều tính năng độc đáo cho phép điều khiển các chức năng trên xe hơi. Sản phẩm có thể đồng bộ với thiết bị định vị GPS trên xe, hiển thị vị trí của người lái và bạn bè của họ trên bản đồ.
很赞哦!(271)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Jamaica vs Trinidad và Tobago, 7h30 ngày 7/2: Không bất ngờ
- Thu hồi lô mỹ phẩm do Công ty CP Traphaco chịu trách nhiệm đưa ra thị trường
- Tác hại đáng sợ của đồ uống người Việt tiêu thụ cả lít mỗi tuần
- Bé trai Hà Nội nguy kịch vì đuối nước sau khi ngã vào hồ cá koi
- Siêu máy tính dự đoán Newcastle vs Arsenal, 3h00 ngày 6/2
- Hội chứng kỳ bí tấn công 1.500 nhân viên ngoại giao Mỹ
- Kết quả bóng đá Antwerp 3
- Jaap Stam: 'Antony không đủ trình độ chơi cho MU'
- Nhận định, soi kèo Santos vs Botafogo, 7h35 ngày 6/2: Khó cản chủ nhà
- Phát hiện 4 người trong phòng mắc ung thư phổi cùng lúc
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Newcastle vs Arsenal, 3h00 ngày 6/2: Wembley chờ Chích chòe
Một lớp học tại Trường Y Đại học Busan. Ảnh: Yonhap TheoKorea Herald, khoảng 18.800 sinh viên (30% tổng số sinh viên y khoa cả nước), đã nộp đơn xin nghỉ. Tuy nhiên, Bộ Giáo dục giữ quan điểm rằng “hành động tập thể không thể là lý do vắng mặt”. Ở Hàn Quốc, khi không đi tham gia đủ số buổi quy định, sinh viên có thể phải đối mặt với "án treo" trong học tập.
Các trường hoãn giảng dạy buộc phải mở cửa trước khi tháng 4 kết thúc, vì luật Giáo dục quy định mỗi môn học trong một học kỳ cần ít nhất 15 tuần.
Ngày 11/3, các giáo sư trường y tại Đại học Quốc gia Seoul đã quyết định nộp đơn từ chức vào tuần tới nếu chính phủ không đưa ra “bước đột phá hợp lý” trong cuộc đình công kéo dài.
Theo Yonhap, Hội đồng Giáo sư y khoa tại Đại học Công giáo Hàn Quốc cũng cho biết các giáo sư sẽ không có lựa chọn nào khác ngoài giảm dịch vụ y tế cho bệnh nhân ngoại trú và phẫu thuật nếu tình hình hiện tại tiếp tục.
Bộ trưởng Y tế Cho Kyoo-hong đã bày tỏ quan ngại sâu sắc về hành động trên: "Quyết định này đe dọa tính mạng và sức khỏe của bệnh nhân, là vấn đề gây lo ngại nghiêm trọng. Một đợt từ chức hàng loạt nữa sẽ khiến tính mạng của bệnh nhân gặp nguy hiểm và sẽ không thể giành được sự cảm thông của công chúng".
Ngày 12/3, các quan chức đương nhiệm và cựu quan chức của Hiệp hội Y khoa Hàn Quốc (KMA) tới Cơ quan Cảnh sát Thủ đô Seoul để trả lời về những cáo buộc rằng họ xúi giục các bác sĩ đình công hàng loạt.
Ông Park Myung-ha, Trưởng ban Công tác tổ chức của Ủy ban khẩn cấp của KMA, thẳng thừng phủ nhận: “Các bác sĩ tự nguyện từ chức chứ không do ai kích động cả. Đội ngũ nhân viên y tế trẻ đang thách thức những gì sẽ hủy hoại các kế hoạch y tế dài hạn của đất nước này dựa trên kiến thức chuyên môn và lương tâm”.
Các lãnh đạo của KMA kêu gọi Chính phủ Hàn Quốc tiến hành đàm phán.
Trong khi đó, Bộ Y tế đã gửi thông báo về việc đình chỉ giấy phép cho khoảng 5.000 bác sĩ nội trú, thực tập sinh không quay trở lại làm việc. Các bác sĩ sẽ phải đưa ra ý kiến phản hồi trước ngày 25/3. Cơ quan y tế Hàn Quốc cũng mở đường dây nóng để bảo vệ các bác sĩ muốn quay lại bệnh viện, tránh sự đe dọa hoặc ngăn cản của những người khác.
Hàn Quốc gửi thông báo đình chỉ giấy phép hành nghề tới 5.000 bác sĩ
Bộ Y tế Hàn Quốc đã gửi thông báo đình chỉ giấy phép cho khoảng 5.000 bác sĩ không tuân theo lệnh quay trở lại làm việc để phản đối kế hoạch tăng số sinh viên y.">Sau vụ bác sĩ đình công, 40 trường y Hàn Quốc tê liệt vì sinh viên tẩy chay
Ngón tay thâm tím thường do va đập. Ảnh: Medicalnewstoday Nhiều người bị bầm tím dưới móng tay và không bận tâm. Nếu vết thâm không biến mất, có một nguy cơ rất nhỏ đó là dấu hiệu của ung thư.
Tiến sĩ Christine Ko, bác sĩ da liễu tại Trường Y Yale (Mỹ), nói với DailyMail: “Thông thường, chấn thương gây ra vết bầm tím ở móng tay. Nhưng nếu không có tác động bên ngoài khiến vết bầm loang dưới móng, đó thường là một dấu hiệu xấu”.
Ung thư da dưới móng tay có khả năng xuất hiện dưới dạng một vệt sẫm, đường sọc trên móng. Bệnh nhân đôi khi nhầm những vết này với một dải sơn hoặc mực. Loại ung thư này tương đối hiếm gặp, chỉ chiếm 3% tổng số ca ung thư da được ghi nhận hằng năm ở Mỹ.
Vệt đỏ là dấu hiệu sớm của nhiễm trùng tim
Một số người có những vệt đỏ nhạt trên móng tay. Đây thường là kết quả của chấn thương va đập nhưng vẫn đáng để theo dõi.
Các bác sĩ cảnh báo các vết này có thể là dấu hiệu cảnh báo đầu tiên của viêm nội tâm mạc do vi khuẩn. Nhiễm trùng xảy ra khi vi khuẩn hoặc vi trùng xâm nhập vào máu và đến tim. Khi đó, tim gặp khó khăn khi bơm máu đi khắp cơ thể.
Khi triệu chứng trên xuất hiện cùng biểu hiện đau ngực khi thở, khó thở, đau khớp và cơ, bạn nên dự phòng nguy cơ bệnh tim.
Các số liệu cho thấy có khoảng 47.000 trường hợp viêm nội tâm mạc ở Mỹ mỗi năm.
Móng tay bị rỗ liên quan đến viêm khớp
Móng tay bị rỗ, gồ lên, gãy vỡ thường được cho là do nhiễm trùng do vi khuẩn hoặc nấm. Nhưng các bác sĩ da liễu cho biết, trong một số trường hợp, đây cũng là dấu hiệu cảnh báo sớm của bệnh viêm khớp. Bất thường ở móng tay có thể xuất hiện nhiều năm trước khi bị viêm khớp, theo một nghiên cứu trên tạp chí Reumatologia.
Khoảng 40% những người bệnh vẩy nến bị viêm khớp. Con số tăng lên 80% nếu người mắc bộc lộ triệu chứng ở móng tay như vết lõm nhỏ, móng vỡ.
Khoảng 7,5 triệu trên tổng số 333 triệu người Mỹ mắc bệnh vảy nến.
Móng tay dùi trống cảnh báo phổi bất ổn
Các bác sĩ thông tin, móng tay dùi trống là dấu hiệu phổi hoặc tim hoạt động không bình thường. Khi đó, nguồn oxy trong máu không đầy đủ khiến mạch máu ở các mô xa tim như đầu ngón tay, chân phải giãn nở để tăng lượng máu, oxy đến nuôi. Lâu dần hình thành hiện tượng ngón tay dùi trống.
Hệ thống y tế Mount Sinai chia sẻ, ung thư phổi là nguyên nhân phổ biến nhất khiến móng tay bị khoèo. Nhưng hiện tượng này cũng có thể do các dị tật tim, nhiễm trùng phổi.
Người có vấn đề về phổi còn xuất hiện nhiều triệu chứng khác như ho ngày càng nặng, đau ngực, khó thở, ho ra máu.
Theo nghiên cứu của Thư viện Y khoa Quốc gia, móng tay dùi trống xuất hiện ở khoảng 5 đến 15% những người bị ung thư phổi.
Phát hiện u não nhờ đi khám mắt định kỳ
Người phụ nữ 30 tuổi chia sẻ lần khám định kỳ đã cứu mạng sống của cô khi tình cờ phát hiện ra khối u não đè lên dây thần kinh ở mắt.">Nhìn móng tay chẩn đoán bệnh
Bạn nên tránh ăn đồ vừa nhúng xong. Ảnh minh họa: NPR Khoang miệng, thực quản và niêm mạc dạ dày chỉ có thể chịu được nhiệt độ 50 độ C. Ăn đồ quá nóng sẽ làm tổn thương niêm mạc. Trong khi đó, nhiệt độ của lẩu có thể cao tới 120 độ C. Nếu lấy đồ nhúng ra ăn luôn, bạn rất dễ bị bỏng miệng, lưỡi, gây hại cho thực quản và niêm mạc dạ dày. Một số bệnh nhân loét dạ dày có thể trở nặng nếu có thói quen này.
Bởi vậy, bạn không nên nôn nóng khi dùng lẩu. Thức ăn gắp ra khỏi nồi nên nên để nguội mới thưởng thức.
Ăn tái
Muốn có được hương vị tươi ngon, nhiều người thường ăn thịt ngay sau khi nhúng trong nồi lẩu đang sôi. Cách ăn uống này không chỉ dễ gây khó tiêu mà còn tạo điều kiện cho vi khuẩn, trứng ký sinh trùng ẩn náu trong thực phẩm xâm nhập vào đường tiêu hóa và gây bệnh.
Theo Aboluowang, các thí nghiệm khoa học đã chứng minh một số loại ký sinh trùng nguy hiểm có thể lây truyền qua lẩu. Khi đó, bệnh nhân sẽ cảm thấy yếu ớt, đau nhức cơ bắp, cơ thể phù nề, ngứa ran.
Do đó, thịt để nhúng lẩu phải được thái mỏng, nấu chín. Loại bỏ ngay thịt có phần màu trắng giống như gạo trên lát thịt. Đó có thể là ấu trùng sán lợn.
Cho thật nhiều ớt cay
Nhắc đến lẩu, vị cay nóng luôn là lựa chọn hàng đầu của nhiều người vì đem lại cảm giác ấm áp vào mùa lạnh.
Không khó để hình dung tác hại của lẩu cay đối với dạ dày và đường ruột. Vị cay của lẩu lúc đầu kích thích thực quản, sau đó nhanh chóng đi qua dạ dày, ruột non… gây kích ứng nghiêm trọng, sinh ra axit dịch vị và đầy hơi, viêm thực quản, dạ dày, tiêu chảy.
Mỗi người có khả năng chịu cay khác nhau, nhưng vì lợi ích của dạ dày, bác sĩ cho rằng nên ăn ít cay sẽ tốt hơn.
Ngoài ra, sau khi ăn lẩu, bạn nên uống thêm nước đun sôi để nguội hoặc nước chè để pha loãng bớt vị cay, giảm kích ứng cho dạ dày.
Uống nước lẩu
Hầu hết các món lẩu đều sử dụng thực phẩm chứa nhiều chất béo như thịt lợn, nước xương nêm thêm ớt, hạt tiêu. Ăn quá nhiều lẩu dễ dẫn đến tăng mỡ máu, sỏi mật, loét tá tràng, khoang miệng…
Ngoài ra, nước lẩu nếu đun lâu và không thay mới, các thành phần trong nồi sẽ xảy ra phản ứng hóa học, sinh chất độc hại. Mọi người không nên để phần lẩu thừa qua đêm.
Năm loại thực phẩm chuyên gia dinh dưỡng hiếm khi ăn
Bơ thực vật, xúc xích, bánh mì trắng… là những món ăn quen thuộc nhưng không có lợi cho sức khỏe.">4 thói quen phổ biến khi ăn lẩu gây hại cho sức khỏe
Kèo vàng bóng đá Liverpool vs Tottenham, 03h00 ngày 7/2: Lật ngược tình thế
Ông Nguyễn Thiên Tú – Giám đốc Trung tâm Phát triển Khoa học Công nghệ và Tài năng trẻ. Theo ban tổ chức, mùa giải MOSWC năm nay có sự tăng trưởng lớn về số lượng người dự thi vòng loại với gần 2.200 thí sinh xuất sắc được tuyển chọn từ 240 đội tuyển của các tỉnh thành và các trường đại học, học viện, cao đẳng, phổ thông trên cả nước. Ngay sau lễ khai mạc, Vòng loại quốc gia của Cuộc thi đã đồng loạt diễn ra trên cả 3 miền tại các thành phố Hà Nội, Đà Nẵng, TP.HCM.
Mùa giải năm nay đón nhận nhiều đội tuyển lần đầu tham dự đến từ các tỉnh thành xa xôi với điều kiện học tập tin học còn hạn chế như Lạng Sơn, Yên Bái, Bắc Kạn, Đắk Lắk... Đặc biệt, nhiều trường có số lượng thí sinh đăng ký tăng gấp đôi năm ngoái. Đây là minh chứng cho sức lan tỏa và hấp dẫn của cuộc thi, đồng thời cũng cho thấy sự quan tâm, tạo điều kiện từ phía nhà trường để các em học sinh được tiệm cận với tin học theo chuẩn quốc tế.
Tại lễ khai mạc, ông Nguyễn Thiên Tú – Giám đốc Trung tâm Phát triển Khoa học Công nghệ và Tài năng trẻ (Trung ương Đoàn TNCS Hồ Chí Minh) cho biết, với vai trò là tổ chức chính trị - xã hội của thanh niên, nhiều năm qua Trung ương Đoàn đã tổ chức nhiều sân chơi bổ ích, tạo môi trường giúp thanh niên Việt Nam nâng cao kỹ năng, kiến thức CNTT, ứng dụng và sáng tạo trên nền tảng số.
Trải qua 13 mùa giải tổ chức thành công. Cuộc thi Vô địch tin học văn phòng thế giới đã giúp các bạn trẻ Việt Nam rèn luyện kỹ năng, nâng cao năng lực số, tạo bước đà phát triển trong tương lai.
"Với sự lan tỏa và hưởng ứng mạnh mẽ, Cuộc thi Vô địch tin học văn phòng Thế giới đã hiện thực hóa mục tiêu nâng cao năng lực số cho thanh thiếu niên Việt Nam", ông Nguyễn Thiên Tú chia sẻ.
Năm nay, cuộc thi tiếp tục triển khai 2 phiên bản: Microsoft Office 2016 và Microsoft Office 2019. Mỗi phiên bản bao gồm 3 nội dung là Word, Excel và Powerpoint. Ban tổ chức Cuộc thi Vô địch tin học văn phòng Thế giới – Viettel 2023 sẽ trao 1 giải Nhất, 3 giải Nhì, 5 giải Ba, 12 giải Khuyến khích và 1 giải Triển vọng cho mỗi nội dung thi, cùng nhiều giải thưởng dành cho tập thể và cá nhân đạt thành tích xuất sắc. Bên cạnh đó, MOSWC 2023 vẫn duy trì giải thưởng cấp khu vực tại vùng Trung du miền núi phía Bắc, Tây Nguyên và Đồng bằng sông Cửu Long.
Các nhà vô địch quốc gia của cuộc thi sẽ được Ban chấp hành Trung ương Đoàn trao tặng huy hiệu “Tuổi trẻ sáng tạo” - huy hiệu cao quý của tuổi trẻ Việt Nam. Cuộc thi sẽ chọn ra 6 Đại sứ MOS Việt Nam để tham gia tranh tài tại Vòng chung kết thế giới được tổ chức vào cuối tháng 7/2023 tại Orlando (Florida, Hoa Kỳ).
Người trẻ cần kỹ năng số và ngoại ngữ để sinh tồn trong thời đại 4.0
Theo các chuyên gia, kỹ năng số, năng lực số, khả năng sáng tạo và ngoại ngữ là những kỹ năng sống còn mà người trẻ cần có trong thời đại công nghệ số.">Chỉ 6 thí sinh được chọn dự Cuộc thi Vô địch tin học văn phòng Thế giới
Hoạt động tôn vinh dịch vụ, giải pháp về dịch vụ công trực tuyến dự kiến sẽ diễn ra vào Ngày Chuyển đổi số quốc gia 10/10. Tại Chiến lược phát triển Chính phủ điện tử hướng tới Chính phủ số giai đoạn 2021 - 2025, định hướng đến năm 2030, Thủ tướng Chính phủ đã giao Bộ TT&TT nhiệm vụ “Tổ chức tôn vinh dịch vụ công chất lượng nhất, dịch vụ công thu hút được sự tham gia rộng rãi nhất, cơ quan nhà nước vận hành tối ưu nhất, vấn đề phát triển kinh tế - xã hội đã giải quyết có kết quả đột phá nhất và cơ quan nhà nước phát triển Chính phủ số tốt nhất”.
Theo Cục Chuyển đổi số quốc gia, Bộ TT&TT, thực hiện nhiệm vụ nêu trên, Bộ sẽ đánh giá, lựa chọn các dịch vụ công trực tuyến xuất sắc của các bộ, tỉnh cùng những giải pháp cung cấp dịch vụ công trực tuyến tiêu biểu để tổ chức tôn vinh vào Ngày Chuyển đổi số quốc gia 10/10 năm nay.
Để chuẩn bị cho việc này, mới đây Bộ TT&TT đã đề nghị các bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ và UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương lựa chọn và đề xuất 10 dịch vụ công trực tuyến xuất sắc của năm 2022 và năm 2023, bao gồm 5 dịch vụ công trực tuyến dành cho người dân và 5 dịch vụ công trực tuyến dành cho doanh nghiệp.
Các tiêu chí để các bộ, ngành, địa phương lựa chọn đề xuất những dịch vụ công trực tuyến xuất sắc, theo khuyến nghị của Bộ TT&TT, trong đó trước tiên phải là dịch vụ công trực tuyến toàn trình theo quy định tại Nghị định 42 năm 2022 của Chính phủ quy định về việc cung cấp thông tin và dịch vụ công trực tuyến của cơ quan nhà nước trên môi trường mạng.
Cùng với đó, các dịch vụ công trực tuyến được lựa chọn còn phải có hiệu quả sử dụng tốt, đáp ứng một trong các tiêu chí: Được nhiều người sử dụng, thể hiện bằng việc có số lượng hồ sơ trực tuyến cao nhất tính trong các năm 2022 và 2023; được người dân, doanh nghiệp đánh giá mức độ hài lòng cao, từ 90% trở lên; góp phần tiết kiệm chi phí, thời gian cho người sử dụng dịch vụ và cơ quan nhà nước.
Các bộ, ngành, địa phương cần gửi danh sách đề xuất 10 dịch vụ công trực tuyến xuất sắc của bộ, tỉnh mình về Cục Chuyển đổi số quốc gia trước ngày 31/8. Bộ TT&TT đề nghị các bộ, tỉnh giao cơ quan chuyên trách về CNTT làm đầu mối triển khai việc này.
Trên cơ sở đề xuất các bộ, tỉnh, Bộ TT&TT sẽ tổ chức đánh giá, thẩm định và lựa chọn những dịch vụ công trực tuyến và giải pháp cung cấp dịch vụ công trực tuyến xuất sắc, sẽ được vinh danh trong Ngày Chuyển đổi sốquốc gia năm 2023.
Trong báo cáo tháng 7 về tình hình chuyển đổi số quốc gia, Bộ TT&TT cho biết, thời gian vừa qua, các bộ, ngành, địa phương đã tiếp tục đẩy mạnh cung cấp dịch vụ công trực tuyến theo hướng toàn trình. Với sự chỉ đạo quyết liệt của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, sự nỗ lực của các bộ, ngành, địa phương, tỷ lệ dịch vụ công trực tuyến toàn trình trên tổng số dịch vụ đủ điều kiện đã đạt 90,66%.
Với riêng Cổng dịch vụ công quốc gia tại địa chỉ dichvucong.gov.vn, đến nay cổng đã cung cấp 4.460 dịch vụ công trực tuyến; có hơn 8,5 triệu tài khoản; hơn 224 triệu hồ sơ đồng bộ; hơn 19,2 triệu lượt thực hiện các dịch vụ tiện ích; 21,9 triệu hồ sơ trực tuyến từ cổng; hơn 12,2 triệu giao dịch thanh toán trực tuyến với số tiền hơn 6,639 nghìn tỷ đồng; hơn 333 nghìn cuộc gọi tới tổng đài.
Trong trao đổi tại tại họp báo thường kỳ tháng 8 của Bộ TT&TT, ông Nguyễn Phú Tiến, Phó Cục trưởng phụ trách Cục Chuyển đổi số quốc gia nhấn mạnh, về phát triển Chính phủ số, một việc đặc biệt quan trọng trong các tháng cuối năm nay là tiếp tục thúc đẩy cung cấp dịch vụ công trực tuyến theo hướng toàn trình; đôn đốc các bộ, ngành, địa phương triển khai các giải pháp để nâng cao chất lượng cung cấp và hiệu quả sử dụng dịch vụ công trực tuyến.
“Hiện nay, tỷ lệ người dân thực sự nộp hồ sơ trực tuyến từ nhà, toàn trình vẫn còn rất thấp. Bộ TT&TT mới đây đã tiếp tục có văn bản hướng dẫn các bộ, ngành, địa phương về 20 nhiệm vụ trọng tâm, cần được triển khai ngay để nâng cao hiệu quả cung cấp, sử dụng dịch vụ công trực tuyến theo hướng toàn trình”, ông Nguyễn Phú Tiến chia sẻ.
Các bộ, tỉnh sẽ tái sử dụng dữ liệu trong cung cấp dịch vụ công trực tuyếnBộ TT&TT đề nghị các bộ, ngành, địa phương triển khai Kho dữ liệu điện tử của cá nhân, tổ chức trên Hệ thống thông tin giải quyết thủ tục hành chính để lưu dữ liệu giải quyết dịch vụ công, phục vụ chia sẻ, tái sử dụng.">Chọn tôn vinh dịch vụ công trực tuyến phục vụ tốt người dân, doanh nghiệp
- Sự việc xảy ra tại dự án Khu nhà ở công nhân An Phú (thuộc phường An Phú, TP Thuận An, tỉnh Bình Dương) do Công ty cổ phần Đất Mới làm chủ đầu tư.
Người dân căng băng rôn trước cổng Công ty Đất Mới yêu cầu nhanh chóng bàn giao sổ đất - Ảnh: X.A Theo ghi nhận của PV, từ sáng sớm ngày 26/11, hàng chục người dân mua đất tại dự án trên đã tập trung đến trước cổng Công ty cổ phần Đất Mới (trụ sở tại phường Tân Bình, TP Dĩ An, tỉnh Bình Dương).
Tại đây, nhiều người mang băng rôn với các nội dung yêu cầu chủ đầu tư thực hiện theo đúng cam kết trong hợp đồng, hoàn thiện thủ tục pháp lý để giao sổ đất cho người dân.
Bên cạnh đó, người dân còn cầu cứu chủ tịch UBND tỉnh Bình Dương và chính quyền địa phương để vào cuộc, giải quyết quyền lợi chính đáng của người dân khi mua đất tại dự án này.
Sự việc tập trung đông người khiến chính quyền phường Tân Bình phải đến khu vực này vận động, thuyết phục người dân giải tán để đảm bảo an toàn trong công tác phòng chống dịch bệnh và an ninh trật tự tại địa phương.
Anh Bồ Ngọc Tuấn (SN 1988, ngụ TP Thuận An, tỉnh Bình Dương) cho biết, vào đầu năm 2019, anh mua một lô đất diện tích hơn 87m2 tại dự án này với số tiền hơn 1,4 tỷ đồng thông qua hình thức làm “biên bản thỏa thuận nguyên tắc” với Công ty cổ phần Đất Mới.
Theo thỏa thuận này, phía Công ty Đất Mới sẽ phải bàn giao sổ đỏ đứng tên anh Tuấn trong thời hạn 12 tháng kể từ ngày ký. Tuy nhiên, khi đến thời hạn trên thì phía Công ty Đất Mới không bàn giao sổ đỏ cho anh Tuấn, đưa ra nhiều lý do khác nhau nhằm trì hoãn việc bàn giao sổ theo thỏa thuận của hai bên.
Tương tự, anh Phạm Tuấn Hùng (ngụ phường An Phú, TP Thuận An) mua một lô đất tại dự án này từ chủ đầu tư là Công ty Đất Mới vào năm 2018. Theo hợp đồng giữa hai bên, Công ty Đất Mới có nghĩa vụ phải bàn giao sổ đỏ cho anh Hùng sau 12 tháng, tuy vậy đến nay anh Hùng vẫn chưa nhận được sổ với các lý do khác nhau từ chủ đầu tư dù đã nộp đủ tiền và xây nhà được khoảng 2 năm.
Ngoài ra, hơn 90 người khác mua đất, nhà ở tại dự án cũng lâm vào hoàn cảnh tương tự.
Sau nhiều lần làm việc với Công ty bất thành, người dân mua đất tại dự án đã làm đơn gửi UBND TP Thuận An và các cơ quan chức năng của tỉnh Bình Dương đề nghị giải quyết.
Bên trong dự án Khu nhà ở công nhân An Phú - Ảnh: X.A Tháng 9/2019, Sở TN&MT Bình Dương có công văn trả lời liên quan đến dự án Khu nhà ở công nhân An Phú.
Theo đó, Công ty cổ phần Đất Mới được UBND tỉnh Bình Dương chấp thuận chủ trương cho thực hiện dự án Khu nhà ở công nhân An Phú với diện tích hơn 13.000m2 vào tháng 11/2017. Đến tháng 8/2018, UBND tỉnh Bình Dương cho phép công ty này chuyển mục đích sử dụng đất để thực hiện dự án.
Tháng 8/2019, Sở TN&MT Bình Dương đã cấp 97 giấy chứng nhận quyền sử dụng đất (sổ đỏ), quyền sở hữu nhà ở và tài sản gắn liền với đất cho Công ty cổ phần Đất Mới.
Cũng theo Sở TN&MT, để được chuyển nhượng quyền sử dụng đất tại dự án này, chủ đầu tư phải hoàn thành việc đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng, công trình hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng xã hội theo quy hoạch được phê duyệt, đảm bảo kết nối hạ tầng chung, thu gom rác thải. Tuy nhiên, đến thời điểm này Sở chưa nhận được công văn đề nghị kiểm tra cơ sở hạ tầng tại dự án từ chủ đầu tư là Công ty cổ phần Đất Mới, do vậy chưa thể thực hiện việc chuyển nhượng.
Trao đổi với PV, đại diện Sở Xây dựng Bình Dương cho biết, dự án này đã đầy đủ pháp lý theo quy định, tuy nhiên chủ đầu tư chưa hoàn thiện xây dựng kết cấu hạ tầng, chưa đảm bảo kết nối hạ tầng chung.
Sở Xây dựng cũng đã có hướng dẫn chủ đầu tư hoàn thiện thủ tục, tiến hành xây dựng hạ tầng theo đúng quy định nhưng đến nay công ty vẫn chưa thực hiện.
Cùng ngày, PV đã liên hệ với ông Cao Văn Dũng – Giám đốc Công ty cổ phần Đất Mới để làm rõ nguyên nhân nhưng không thể liên lạc với vị này.
Theo tìm hiểu của PV, Công ty cổ phần Đất Mới là chủ đầu tư của nhiều dự án tại Bình Dương. Dù thực hiện nhiều dự án nhưng công ty này lại liên tục bị khách hàng khiếu kiện do chậm bàn giao sổ đỏ do không đảm bảo việc xây dựng hạ tầng.
Ô tô phủ kín băng rôn rồng rắn diễu phố Hà Nội đòi sổ hồng
Cư dân chung cư Capital Garden tại 102 Trường Chinh (quận Đống Đa) xuống đường, dán băng rôn phủ kín ô tô diễu hành qua các tuyến phố Hà Nội để phản đối chủ đầu tư trước loạt tồn tại, bất cập.
">Hàng chục người căng băng rôn trước cổng công ty bất động sản đòi sổ đỏ