您现在的位置是:NEWS > Kinh doanh
Nhận định, soi kèo Western Sydney vs Western United, 14h00 ngày 13/4: Tưng bừng và cởi mở
NEWS2025-04-18 07:59:00【Kinh doanh】4人已围观
简介 Hồng Quân - 12/04/2025 22:14 Úc kết quả tenniskết quả tennis、、
很赞哦!(7)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Domzale vs Radomlje, 22h30 ngày 14/4: Khách ‘tạch’
- Đại học Harvard thực hiện chuyển đổi số như thế nào?
- Soi kèo phạt góc MU vs Galatasaray, 2h ngày 4/10
- Cuộc cạnh tranh ‘giảm cân’ khốc liệt trong các trường học Trung Quốc
- Nhận định, soi kèo Shenzhen Peng City vs Changchun YaTai, 19h00 ngày 15/4: Nối tiếp niềm vui
- De Gea cay cú Ten Hag lật kèo khiến anh bật bãi khỏi MU
- Tin chuyển nhượng 22/7: MU ký Xavi Simons, Liverpool mua Gordon
- Kết quả bóng đá hôm nay 27/7/2024
- Nhận định, soi kèo Al Batin vs Al Tai, 22h35 ngày 14/4: Cửa trên đáng tin
- Soi kèo phạt góc MU vs Tottenham, 23h30 ngày 14/1
热门文章
站长推荐
Soi kèo góc Liverpool vs West Ham, 20h00 ngày 13/4
Lớp học vẽ tranh sơn dầu tại Đại học Mở dành cho người già ở quận Đông Thành, Bắc Kinh, năm 2023. Xu hướng này có thể thấy rõ trên nền tảng mạng xã hội phong cách sống Xiaohongshu của Trung Quốc. Đã có hơn 70.000 bài đăng về việc tham gia các lớp học tại các trường đại học dành cho người cao tuổi tính đến cuối tháng 10/2023. Hashtag “học đại học cho người già” đã thu hút hơn 7,7 triệu lượt xem.
So với khoảng 200-350 NDT (670-1,1 triệu đồng) cho một lớp yoga bình thường, trường đại học của Shiqi chỉ tính phí 450 NDT cho 15 lớp học kéo dài 1 giờ. Ngoài múa ba lê và yoga, nơi đây còn tổ chức các lớp dạy vẽ tranh sơn dầu, múa và hát Trung Hoa.
Với mức giá thấp, Shiqi không đặt nhiều kỳ vọng vào lớp học đầu tiên, tuy nhiên, cô nhận thấy người hướng dẫn yoga rất chuyên nghiệp và “các bạn học lớn tuổi” cũng rất thân thiện. Họ dường như không thấy phiền lòng trước số ít người trẻ như cô đang tham gia lớp học.
“Các bạn cùng lớp về cơ bản đều là những người dì lớn tuổi ở địa phương, và họ đều có tính cách rất tốt và dễ hòa đồng”, Shiqi nói. Các lớp học chỉ được tổ chức vào ban ngày các ngày trong tuần, nhưng thời gian phù hợp với Shiqi, một người làm nghề tự do không có giờ làm việc cố định. “Cuộc sống sau khi nghỉ hưu phong phú và thú vị hơn tôi tưởng tượng ban đầu”, cô nói.
Xu hướng “sinh viên lớn tuổi” đi học ĐH
Theo báo cáo mới nhất của Hiệp hội các trường đại học dành cho người cao tuổi Trung Quốc, tính đến năm 2019, có hơn 76.000 trường đại học dành cho người cao tuổi ở Trung Quốc, với hơn 10 triệu sinh viên đăng ký.
Khi dân số Trung Quốc tiếp tục già đi, với số người trên 60 tuổi dự kiến sẽ vượt 400 triệu người vào khoảng năm 2035, Chính phủ nước này đã đặt mục tiêu thành lập ít nhất một trường đại học dành cho người cao tuổi ở mọi khu vực cấp quận vào năm 2025.
Lớp học vẽ tranh truyền thống Trung Quốc tại Đại học Mở dành cho người cao tuổi ở Hoài An, tỉnh Giang Tô, năm 2023. Các trường đại học dành cho người cao tuổi đã thay đổi quan niệm của nhiều người cao tuổi Trung Quốc từ “sống sót trong tuổi già” thành “an hưởng tuổi già”.
“Già đi không phải điều khủng khiếp. Thay vào đó, từ bỏ, ngừng bước về phía trước và mất hy vọng mới là điều tồi tệ nhất", một sinh viên lớn tuổi chia sẻ.
Đầu tháng 10/2023, nhân viên tuyển sinh của một trường đại học cho người già ở quận Đông Thành chia sẻ rằng nhiều thanh niên ở độ tuổi 20 đã đăng ký tham gia các lớp học năm nay, trong khi trước đó những sinh viên trẻ nhất chỉ khoảng 40 tuổi.
“Gần đây có khá nhiều bạn trẻ hỏi về việc đăng ký các lớp học”, một nhân viên tuyển sinh của Đại học dành cho người cao tuổi Cáp Nhĩ Tân nói với Sixth Tone. Người này cho biết các lớp học như thái cực quyền, khiêu vũ và piano là phổ biến nhất.
Shiqi bắt đầu chia sẻ trải nghiệm của mình trên tài khoản Xiaohongshu và thu hút vô số câu hỏi từ cư dân mạng tò mò.
Zhang, một nhà thiết kế 23 tuổi ở Bắc Kinh, đã xem các bài đăng của Shiqi và đăng ký lớp học vẽ tranh sơn dầu và yoga tại cùng một trường đại học cho người già.
“Tôi muốn vận động hoặc giãn cơ một chút bằng cách tập yoga, vì ngồi trước máy tính hàng ngày khiến tôi cảm thấy rất cứng nhắc”.
Từng học nghệ thuật ở trường đại học, Zhang rất quen thuộc với các lớp học vẽ. Tuy nhiên, cô thấy việc vẽ tranh với người già thậm chí còn thư giãn và dễ chịu hơn. “Không quan trọng các cô dì hướng ngoại hay hướng nội, họ rất kiên nhẫn với bạn và không khí chung rất ấm áp”.
Tuy nhiên, cũng có những lời chỉ trích rằng những người trẻ đang chiếm dụng các nguồn tài nguyên giáo dục có giá trị dành cho người già. “Những nơi này nên được dành cho những người lớn tuổi cần chúng”, một người dùng trên nền tảng mạng xã hội Weibo viết.
Trong khi các trường đại học dành cho người cao tuổi thường có yêu cầu nghiêm ngặt về độ tuổi trên 50, một số trường đại học như trường Shiqi theo học lại mở cửa cho những người trẻ tuổi hơn.
Xu hướng tham gia các lớp học dành cho người cao tuổi chỉ là một ví dụ về việc người trẻ sử dụng các nguồn lực nhắm vào nhóm nhân khẩu học lớn tuổi hơn, với hoạt động này được gọi là “tiêu dùng tự do của người cao tuổi”.
Các ví dụ khác bao gồm việc giới trẻ Trung Quốc chọn ăn tại căng tin cộng đồng người cao tuổi và tham gia các chuyến du lịch nghỉ dưỡng dành cho người cao tuổi do tính tiện lợi và rẻ tương đối của chúng.
Một bài bình luận của tờ China Youth News cho rằng xu hướng này là kết quả của thói quen tiêu dùng đang thay đổi của thế hệ trẻ cũng như sự nhạy cảm về giá cao hơn và sự tập trung vào sự tiện lợi của thế hệ trẻ.
“Điều xã hội nên làm nhiều hơn là đổi mới hơn nữa các mô hình kinh doanh và dựa vào cộng đồng, trường đại học và các thành phần khác để cung cấp các lựa chọn tiêu dùng toàn diện và giá cả phải chăng hơn cho giới trẻ”.
Tử Huy
Trung Quốc làm gì để ‘xóa sổ’ ngành công nghiệp tỷ đô dạy thêm, học thêm?Ngành công nghiệp dạy thêm ở Trung Quốc trị giá 2 nghìn tỷ NDT (310 tỷ USD) nhanh chóng bị đóng băng sau chính sách 'giảm kép'. Mới đây, Bộ Giáo dục nước này tiếp tục ban hành “Biện pháp xử lý hành chính đối với hoạt động dạy thêm”.">Kỳ lạ giới trẻ chọn theo học các trường đại học dành cho người cao tuổi
Thủ tướng khen ngợi sản phẩm của nhóm sinh viên Trường Đại học Mỏ - Địa chất đã khẳng định trí tuệ con người Việt Nam Nhóm sinh viên Trường Đại học Mỏ - Địa chất gồm: Nguyễn Trung Hiếu, Võ Đình Trọng, Nguyễn Xuân Công, Bùi Đức Tùng, Đặng Quang Minh do TS. Tăng Văn Lâm hướng dẫn đã xuất sắc được lựa chọn để trưng bày tại chương trình này.
5 sinh viên này nằm trong những sinh viên từ 100 quốc gia trên thế giới có cơ hội giới thiệu các dự án sáng tạo giải quyết các vấn đề thực tế trên các lĩnh vực khoa học tự nhiên, nhân văn, công nghệ và nghiên cứu sáng tạo trong chương trình tại The Boulevard, Emirates Towers – Dubai, diễn ra trong khuôn khổ Hội nghị Hành động khí hậu toàn cầu COP 28.
Dự án được lựa chọn của nhóm về bê tông xanh hoàn toàn không có xi măng, trộn sẵn, đóng bao với cường độ nén khá cao, đã được nhiều doanh nghiệp, đối tác quan tâm và đặt hàng. Nhóm sinh viên Việt Nam vượt hơn 3.000 đội thi đến từ hơn 100 quốc gia trên khắp thế giới để được lựa chọn trong 100 dự án hiệu quả và mang lại nhiều lợi ích nhất cho cộng đồng.
Việc lựa chọn dự án này có sự tham gia của các tổ chức học thuật uy tín như Harvard, Cambridge, cũng như các trường đại học hàng đầu trong các nền kinh tế mới nổi.
Thủ tướng Phạm Minh Chính biểu dương, khen ngợi thầy Tăng Văn Lâm và nhóm sinh viên đã đạt kết quả, cho thấy chất lượng giáo dục và khẳng định trí tuệ con người Việt Nam, sự trưởng thành của các đoàn Việt Nam khi tham gia các cuộc thi quốc tế.
Thủ tướng đề nghị nhóm tiếp tục nghiên cứu, triển khai thương mại hóa sản phẩm bê tông xanh và phát triển các sản phẩm khác, góp phần thực hiện chủ trương lớn của Đảng, Nhà nước trong chuyển đổi xanh, phát triển kinh tế tuần hoàn, giảm thâm dụng tài nguyên, giảm rác thải, khí thải…
Thu Hằng(từ Dubai, UAE)
UAE muốn lập Trung tâm nghiên cứu của Microsoft tại Việt Nam
Thủ tướng cho biết, trong các cuộc gặp, Tổng thống UAE khẳng định không hạn chế hàng hóa Việt Nam vào UAE và mong muốn triển khai thành lập Trung tâm nghiên cứu của Microsoft tại Việt Nam.">Thủ tướng đề nghị thương mại hóa sản phẩm của sinh viên Trường ĐH Mỏ địa chất
Khối các nước Bắc Âu luôn đề cao tầm quan trọng của tiếng Anh và đưa Ngoại ngữ này trở thành môn thi bắt buộc trong các kỳ thi. Việc đưa tiếng Anh vào kỳ thi đại học ở Thụy Điển phản ánh cách tiếp cận chiến lược nhằm trang bị cho người học các kỹ năng ngôn ngữ vượt ra ngoài biên giới quốc gia, phù hợp với cam kết của Thụy Điển trong việc bồi dưỡng công dân toàn cầu.
Thụy Điển xếp thứ 6 trong bảng xếp hạng năng lực Anh ngữ lớn nhất thế giới EF English Proficiency Index (EPI) năm 2023.
Đan Mạch
Tiếng Anh đã được đưa vào chương trình giảng dạy trung học ở Đan Mạch. Trong hệ thống giáo dục Đan Mạch, tiếng Anh thường được dạy ở giai đoạn đầu ở trường tiểu học và tiếp tục là môn học chính trong suốt bậc trung học.
Việc đưa các kỳ thi tiếng Anh vào yêu cầu tốt nghiệp trung học phù hợp với cam kết của Đan Mạch trong việc chuẩn bị cho học sinh khả năng giao tiếp, hợp tác và theo đuổi học thuật quốc tế.
Không chỉ ở cấp THPT và đại học, trước khi kết thúc "Folkeskole" (hệ thống giáo dục tiểu học và THCS bắt buộc từ mầm non đến lớp 9 tại Đan Mạch), tất cả học sinh đều phải dự thi tổng cộng 7 môn, trong đó, 5 môn bắt buộc đối với tất cả học sinh: kiểm tra viết và vấn đáp môn tiếng Đan Mạch và Toán, kiểm tra vấn đáp bằng tiếng Anh và kiểm tra vấn đáp chung về Vật lý/Hóa học, Sinh học và Địa lý.
Ngoài ra, mỗi học sinh còn phải tham gia 2 bài kiểm tra được rút thăm ngẫu nhiên: một bài thi thuộc nhóm nhân văn, gồm một bài thi viết tiếng Anh và một bài thi viết từ nhóm khoa học như Vật lý, Sinh học, theo thông trên Website Bộ Trẻ em và Giáo dục Đan Mạch.
Đan Mạch xếp thứ 4 trong bảng xếp hạng năng lực Anh ngữ EF English Proficiency Index (EPI) năm 2023.
Phần Lan
Quy trình tuyển sinh vào các trường đại học Phần Lan nhìn chung được phân cấp, trong đó mỗi trường đại học đặt ra các tiêu chí và quy trình tuyển sinh riêng.
Mặc dù tiếng Anh được dạy như một môn học ở các trường trung học Phần Lan nhưng các yêu cầu cụ thể về trình độ tiếng Anh có thể khác nhau tùy theo trường đại học và chương trình học.
Thông thường, nếu chương trình được dạy bằng tiếng Anh hoặc nếu trình độ tiếng Anh được coi là cần thiết cho quá trình học, các trường đại học yêu cầu ứng viên chứng minh kỹ năng Ngoại ngữ của mình. Điều này có thể được thực hiện thông qua các bài kiểm tra trình độ tiếng Anh tiêu chuẩn như Hệ thống kiểm tra Anh ngữ quốc tế (IELTS) hoặc Bài kiểm tra tiếng Anh như ngoại ngữ (TOEFL).
Phần Lan xếp thứ 14 trong bảng xếp hạng năng lực Anh ngữ EF English Proficiency Index (EPI) năm 2023.
Hà Lan
Hà Lan thường đưa tiếng Anh làm môn học bắt buộc trong chương trình giảng dạy trung học. Học sinh trung học phổ thông thường tham gia một loạt bài kiểm tra cuối cấp được gọi là "eindexamen".
Cấu trúc và nội dung của các kỳ thi có thể khác nhau tùy thuộc vào loại hình giáo dục trung học, chẳng hạn như giáo dục dự bị đại học (VWO), giáo dục THPT (HAVO) hoặc giáo dục trung học dự bị nghề (VMBO).
Tiếng Anh là một trong những môn học bắt buộc của kỳ thi này. Kỳ thi tiếng Anh đánh giá các kỹ năng ngôn ngữ khác nhau, bao gồm đọc, viết, nghe và nói.
Hà Lan xếp thứ 1 trong bảng xếp hạng năng lực Anh ngữ EF English Proficiency Index (EPI) năm 2023.
Nhật Bản
Tiếng Anh được coi là môn học quan trọng trong hệ thống giáo dục Nhật Bản. Học sinh trung học nước này được yêu cầu học tiếng Anh trong suốt chương trình giáo dục trung học và trình độ tiếng Anh là yếu tố quan trọng đối với những học sinh dự định theo đuổi giáo dục đại học.
Nhật Bản nỗ lực cải thiện năng lực tiếng Anh quốc gia và đưa Ngoại ngữ này trở thành môn thi bắt buộc trong kỳ thi đại học. Các kỳ thi tuyển sinh đại học, bao gồm Kỳ thi tuyển sinh đại học quốc gia (Senta Shiken), thường bao gồm môn tiếng Anh.
Môn thi đánh giá trình độ tiếng Anh của học sinh và bao gồm các kỹ năng như đọc hiểu, nghe hiểu và diễn đạt bằng văn bản.
Nhật Bản xếp thứ 87 trong bảng xếp hạng năng lực Anh ngữ EF English Proficiency Index (EPI) năm 2023.
Trung Quốc
Tiếng Anh là môn học bắt buộc tại các trường trung học ở Trung Quốc. Theo Bộ Giáo dục Trung Quốc này, chương trình giảng dạy Ngoại ngữ này được thiết kế phù hợp với kỳ thi Cao khảo (Kỳ thi tuyển sinh đại học).
Theo quy định hiện hành, tất cả học sinh phải làm bài kiểm tra tiếng Trung, Toán và bài thi Ngoại ngữ, trong đó, hầu hết học sinh chọn tiếng Anh.
Trình độ tiếng Anh thường là một yếu tố quan trọng trong kỳ thi Cao khảo và học sinh được đánh giá dựa trên các kỹ năng nghe, đọc, viết và chuyển ngữ.
Trung Quốc xếp thứ 82 trong bảng xếp hạng năng lực Anh ngữ EF English Proficiency Index (EPI) năm 2023. Khu vực Hồng Kông (Trung Quốc) được xếp hạng riêng, ở vị trí 29.
Thổ Nhĩ Kỳ
Yükseköğretim Kurumları Sınavı (YKS) là kỳ thi tuyển sinh đại học tiêu chuẩn hóa ở Thổ Nhĩ Kỳ. Kỳ thi này đánh giá khả năng được nhận vào các cơ sở giáo dục đại học của học sinh.
YKS bao gồm 3 phần: TYT (Temel Yeterlilik Testi - Bài kiểm tra trình độ cơ bản) đánh giá tiếng Thổ Nhĩ Kỳ, khoa học xã hội, Toán học và khoa học tự nhiên; AYT (Alan Yeterlilik Testleri - Bài kiểm tra trình độ lĩnh vực) đánh giá kiến thức chuyên ngành trong các môn học như Văn học, Lịch sử, Khoa học và YDT (Yabancı Dil Testi - Kiểm tra Ngoại ngữ) là bài kiểm tra khả năng Ngoại ngữ, thường bằng tiếng Anh.
Thổ Nhĩ Kỳ xếp thứ 66 trong bảng xếp hạng năng lực Anh ngữ EF English Proficiency Index (EPI) năm 2023.
Các nước đầu tư nhiều nhất cho tiếng Anh, trẻ được 'tắm' ngôn ngữ từ béTrải qua nhiều thập kỷ, hiện tại trên thế giới có khoảng hơn 7.000 ngôn ngữ khác nhau, trong đó, một số nước như: Hà Lan, Thụy Điển, Đức, Cộng hòa Séc… vẫn coi trọng tiếng Anh.">Loạt quốc gia bắt buộc môn tiếng Anh trong kỳ thi đại học
Nhận định, soi kèo Inhulets Petrove vs Karpaty Lviv, 19h30 ngày 14/4: Sáng cửa dưới
32 trường học ở TP Đồng Hới sử dụng phần mềm SISAP của công ty MISA, thanh toán qua Vietinbank. Ảnh: CTV Từ năm học 2023-2024, các trường sẽ sử dụng phần mềm thanh toán không dùng tiền mặt của Công ty CP YOYOSHOOL, phòng GD-ĐT cũng yêu cầu các trường phải phối hợp với Vietinbank để thực hiện việc sử dụng phần mềm.
Đây không phải lần đầu Trưởng Phòng GD-ĐT TP Đồng Hới yêu cầu các trường phải phối hợp với Vietinbank. Trước đó, tại văn bản ký ngày 21/7/2022, phòng cũng chỉ đạo hiệu trưởng các trường phối hợp với Vietinbank Quảng Bình để thực hiện áp dụng công nghệ số, thanh toán không dùng tiền mặt tại đơn vị trên nền tảng phần mềm quản lý thu của công ty MISA.
Việc nêu đích danh Ngân hàng Vietinbank trong văn bản chỉ đạo này đã khiến các ngân hàng khác trên địa bàn tỉnh phản ứng vì cho rằng đây là sự cạnh tranh không lành mạnh. Trao đổi với VietNamNet, ông Hồ Thanh Hải cho biết, việc ký các văn bản chỉ đạo chỉ đích danh một ngân hàng đều có lý do.
Theo đó, năm học 2021-2022, khi phòng GD-ĐT thử nghiệm áp dụng công nghệ số, thanh toán không dùng tiền mặt tại đơn vị trên nền tảng phần mềm quản lý thu của công ty MISA cho 32 trường học, ngân sách thành phố đã chi 8 triệu đồng/trường để trả phí ban đầu cho công ty MISA. Riêng kinh phí để duy trì hoạt động của phần mềm hằng năm (4 triệu đồng/trường) vẫn chưa có.
Văn bản chỉ đạo của Phòng GD-ĐT TP Đồng Hới năm học 2023-2024. Ảnh: CTV “Khi thực hiện chủ trương chuyển đổi số của ngành, tỉnh và thành phố, phòng GD-ĐT TP Đồng Hới chọn triển khai trường học không dùng tiền mặt. Phòng đã kêu gọi nhiều ngân hàng hỗ trợ, bỏ tiền ra để mua phần mềm của công ty MISA và trả phí duy trì hằng năm nhưng không có ngân hàng nào hồi âm.
Sau đó, chỉ có Ngân hàng Vietinbank đã hỗ trợ 32 trường học, mỗi trường 4 triệu đồng, để trả cho công ty MISA. Vì thế, chúng tôi ưu tiên sử dụng dịch vụ của họ là hợp lý thôi”, ông Hải nói.
Cũng theo ông Hải, các văn bản mà ông ký là theo chủ trương và được sự đồng ý của Thành ủy, UBND TP Đồng Hới.
Hiện thông qua phần mềm của công ty MISA, các giao dịch thanh toán đều được miễn phí. Tuy nhiên phía công ty MISA thông báo chỉ miễn phí đến hết năm học 2023-2024, sau đó sẽ tính phí 4.400 đồng cho mỗi giao dịch, bất kỳ số tiền là bao nhiêu.
“Triển khai đến cuối năm nay nữa là 2 năm, phía công ty MISA ra thông báo thu phí. Phụ huynh sẽ phản đối. Có thể chúng tôi sẽ dừng lại và tìm đối tác khác để đỡ kinh phí cho phụ huynh”, ông Hải cho biết thêm.
Được biết, trong năm học 2022-2023 đã phát sinh 43.000 giao dịch với số tiền giao dịch là 16 tỷ đồng. Trong năm 2023-2024, số tiền và số giao dịch sẽ lớn hơn nhiều vì ngoài 32 trường được thử nghiệm ban đầu, sẽ có tiếp 20 trường học khác của TP Đồng Hới tham gia thanh toán không dùng tiền mặt với tổng cộng 30.000 học sinh.
Hải Sâm
Vận động mua tivi, điều hoà... thêm một trường học ở Hải Dương bị 'tố' lạm thu
Trong 20 khoản thu dưới danh nghĩa là đóng góp tự nguyện tại Trường Tiểu học Hưng Đạo (huyện Tứ Kỳ, Hải Dương), có nhiều khoản không trong quy định.">Bị 'tố' ký văn bản ưu tiên cho một ngân hàng, phòng GD
Soi kèo phạt góc Nhật Bản vs Indonesia, 18h30 ngày 24/1
Soi kèo phạt góc Club Leon vs Urawa Red Diamonds, 21h30 ngày 15/12