您现在的位置是:NEWS > Thời sự
Những giờ học chưa từng có của thầy trò trường Bách khoa thời Covid
NEWS2025-02-24 08:54:34【Thời sự】1人已围观
简介Thầy giáo Nguyễn Hồng Phương,ữnggiờhọcchưatừngcócủathầytròtrườngBáchkhoathờnhiệt độ ngày mai Giảng vnhiệt độ ngày mainhiệt độ ngày mai、、
Thầy giáo Nguyễn Hồng Phương,ữnggiờhọcchưatừngcócủathầytròtrườngBáchkhoathờnhiệt độ ngày mai Giảng viên Bộ môn Hệ thống Thông tin, Viện Công nghệ thông tin và Truyền thông, Trường ĐH Bách khoa Hà Nội có 2 tiết dạy môn Tích hợp dữ liệu và XML.
“Cả lớp mình có mặt đầy đủ chưa nhỉ? Thầy chào Sỹ Thuận, Phú Hoàng, Anh Dũng”, “À, đã có thêm Việt Anh, Quang Hùng”... Những lời chào vui vẻ như một sự điểm danh sinh viên trước khi bắt đầu tiết học của thầy giáo trẻ.
Đây là ngày thứ 3 thầy Phương thực hiện tiết dạy trực tuyến thông qua sự hỗ trợ của công cụ Teams.
Thầy giáo Nguyễn Hồng Phương, Giảng viên Bộ môn Hệ thống Thông tin bắt đầu tiết dạy online
Ngày 6/3, Hà Nội xuất hiện ca dương tính với Covid-19, là ca thứ 17 ở Việt Nam. Không thể tiếp tục nghỉ học, ngày 8/3, Trường ĐH Bách khoa Hà Nội ra thông báo tiếp tục tổ chức dạy và học theo kế hoạch, nhưng tận dụng tối đa hình thức học online từ xa. Sinh viên được khuyến cáo không rời khỏi Hà Nội để tập trung nhiệm vụ học tập và chống dịch.
Là giảng viên trẻ của Viện Công nghệ thông tin và Truyền thông, với lợi thế sẵn có, thầy Phương đăng ký 100% tiết dạy của mình dưới dạng học online. Dù vậy, những giờ giảng đầu cũng không tránh khỏi cảm xúc lạ lẫm.
“Nếu như dạy trên lớp, mình phải đứng lên bục giảng bài. Khi có điều gì thắc mắc, sinh viên sẽ được mời đứng lên phát biểu. Nhưng với tiết học online này, sinh viên sẽ trực tiếp nhập câu hỏi vào hệ thống để mình trả lời. Đôi khi cùng lúc, giáo viên có thể nhận được rất nhiều câu hỏi”, thầy Phương kể.
Những sinh viên năm 4 bước sang ngày thứ 3 học trực tuyến đã không còn nhiều bỡ ngỡ. Gần 40 sinh viên không ngần ngại nhắn hỏi thầy giáo những điều còn thắc mắc mà đôi khi, ngồi trên giảng đường các em không dám phát biểu.
“Còn ai hỏi gì nữa không nhỉ? Các bạn dành 2 phút suy nghĩ thử xem. Bạn nào buồn ngủ có thể đứng lên lấy nước uống nhé!”, thầy Phương thi thoảng dừng lại tếu táo hỏi. Tiết học 45 phút vì thế trôi qua nhanh chóng.
“Còn ai hỏi gì nữa không nhỉ?”, thầy Phương thi thoảng dừng lại hỏi.
Kết thúc bài dạy, vẫn câu hỏi cũ, thầy Phương hỏi sinh viên còn điều gì thắc mắc không, các em cảm thấy tiết học hôm nay thế nào?
“Học online mãi thế này cũng được thầy ạ! Học ở nhà em có thể chạy ra uống nước khi khát, còn bài học vẫn thu hút không khác gì trên lớp”, Lê Văn Đỉnh, sinh viên năm 4, Viện Công nghệ thông tin và Truyền thông nói với thầy.
“Em lại thích học trực tiếp hơn. Học ở nhà có nhiều yếu tố ngoại cảnh khiến em khó tập trung hơn. Vả lại, đến trường em còn được gặp các bạn”, Bùi Gia Khánh đáp lại.
Tuy rằng không có sự tương tác ngay tức thời như cách dạy truyền thống, nhưng theo thầy Phương, dạy online cũng có nhiều điều tích cực, nhất là trong thời điểm dịch bệnh như hiện tại.
“Dịch bệnh ở một khía cạnh nào đó có sự tác động đến việc giảng dạy. Nó khiến thầy cô phải “sống” theo đúng thời đại của mình”, thầy Phương nói.
"Tất nhiên, việc học online cũng có những mặt hạn chế nhất định”. Thầy Phương lấy ví dụ rằng mình không thể theo dõi mặt của tất cả các em, vì hệ thống không cho phép, mà khi cần thiết thì chỉ yêu cầu một số em bật webcam. Hay thầy cô cũng không thể bật âm thanh của hàng chục, thậm chí hàng trăm sinh viên một lúc, vì như thế sẽ khiến “âm thanh lẫn lộn gây ảnh hưởng tới hiệu quả giờ dạy”.
Khi cần thiết, giảng viên chỉ yêu cầu một số bật webcam.
Để giải quyết tình hình này, nhiều thầy cô lựa chọn giải pháp “điểm danh bất ngờ”.
“Dạy học trò một vài buổi, mình đã tìm ra khá nhiều cách để “điểm danh” sinh viên. Ví dụ, cứ khoảng 10-15 phút mình lại gọi ngẫu nhiên một vài bạn”, cô giáo Bùi Thị Mai Anh, Giảng viên Bộ môn Công nghệ phần mềm chia sẻ.
Trong tiết dạy, thi thoảng, cô Mai Anh lại ấn vào cửa sổ hiển thị của từng sinh viên để hỏi một vài câu hỏi bất kỳ. Bằng cách này, cô giáo có thể phát hiện ra sinh viên có thực sự chú tâm vào bài giảng hay không.
“Nhưng học online, quan trọng nhất vẫn là sự chủ động từ phía sinh viên. Nếu sinh viên không có sự tự giác và chủ động theo dõi bài, các em có thể bật màn hình lên sau đó... đi ngủ”.
“Giáo dục đại học là giúp người học tự mình chiếm lĩnh tri thức, cho nên bên cạnh sự trợ giúp của người dạy thì vai trò của người học là rất lớn”, cô Mai Anh nói.
Ngoài ra, cô Mai Anh cho rằng, với việc dạy học online, giảng viên cũng phải làm việc nhiều hơn so với việc dạy học truyền thống.
“Học trên giảng đường, khi thấy mệt giảng viên có thể có “khoảng nghỉ” bằng cách cho sinh viên thảo luận một vài câu hỏi hoặc làm bài tập. Còn với dạy online, giảng viên cần nói liên tục để duy trì bài giảng”.
Cô giáo Bùi Thị Mai Anh, Giảng viên Bộ môn Công nghệ phần mềm
Kể từ khi bắt đầu dạy online, lịch tới trường của cô giáo Nguyễn Thị Thu Trang cũng không có gì khác biệt. Có con nhỏ đang được nghỉ học để phòng dịch, cô Trang chọn đến trường làm việc giúp yên tĩnh. Tất nhiên, điều này là không bắt buộc trong quy định.
Bắt đầu từ 8 giờ sáng, cô Trang bước vào tiết dạy của mình như thường lệ.
“Dù học online hay offline thì lịch dạy vẫn diễn ra như thời khoá biểu. Thay vì 3 tiết đầu đứng trên giảng đường, mình lại dạy online thông qua phần mềm sẵn có”.
Là một giảng viên tích cực trong việc giảng dạy online, cô Trang nhận thấy rõ những ưu điểm khi triển khai hình thức này.
“Sĩ số lớp học của mình lúc nào cũng đông đủ hơn so với việc học tại giảng đường. Học online rất tiện nên các em có thể đăng nhập vào hệ thống bất kỳ lúc nào ở bất kỳ đâu. Ngoài ra, sinh viên có thể ghi lại toàn bộ bài giảng để xem lại nhiều lần”.
Cô Trang cũng cho rằng, hình thức học online này đòi hỏi rất nhiều vào sự chủ động từ phía sinh viên.
“Có những lớp mình dạy sinh viên rất sôi nổi. Các em chủ động đặt câu hỏi và đưa ra rất nhiều thắc mắc. Nhiều khi mình phải đưa ra luật rằng sinh viên gõ câu hỏi trước, sau đó giảng viên sẽ bật micro của từng bạn để phát biểu.
Tất nhiên, nếu sinh viên chủ động thì cách học này rất hiệu quả vì có sự tương tác liên tục. Ngược lại, nếu không có sự chủ động, tiết học sẽ kém tương tác và giáo viên gần như độc thoại”.
Đối với nhiều thầy cô, dịch bệnh giống như một “phép thử”. Nhiều giảng viên đã lớn tuổi hào hứng coi đây là một “hành trình đi ngược”, quay lại việc học xây dựng bài giảng online từ chính những đồng nghiệp trẻ.
Tự coi mình là “học trò”, các thầy cô đều cố gắng tự nghiền ngẫm video và các bài hướng dẫn để tự hoàn thiện bài giảng của mình.
“Nhận tin dạy online, thầy cô ai cũng hào hứng. Dù thế nào, những tiết học vẫn sẽ được diễn ra”.
![]() |
Bộ GD-ĐT vừa có văn bản gửi các trường yêu cầu các đại học, trường đại học, học viện, trường cao đẳng sư phạm, trường trung cấp sư phạm tích cực thực hiện các phương án phòng chống dịch phù hợp với điều kiện và đặc điểm của từng cơ sở đào tạo. "Thời gian vừa qua, nhằm đảm bảo an toàn trong phòng chống dịch và kế hoạch năm học, một số cơ sở đào tạo đã chủ động triển khai các phương thức đào tạo từ xa, đào tạo trực tuyến". Do đó, Bộ GD-ĐT yêu cầu cơ sở đào tạo căn cứ vào đặc điểm, yêu cầu của chương trình đào tạo, cơ sở đào tạo có thể sử dụng các phương thức đào tạo từ xa đối với một số học phần phù hợp, áp dụng cho các khoá đào tạo chính quy, vừa làm vừa học trong thời gian học sinh, sinh viên không học tập trung do dịch Covid-19. Trong đó, Bộ khuyến khích sử dụng phương thức đào tạo trực tuyến qua mạng; bảo đảm chất lượng đào tạo, chuẩn đầu ra của từng học phần và chương trình đào tạo. |
Thúy Nga

ĐH Bách khoa Hà Nội vẫn cho sinh viên đi học, nhiều trường cho nghỉ
- Từ ngày 9/3, Trường ĐH Bách khoa Hà Nội sẽ tận dụng hình thức học online và học từ xa để hạn chế việc tiếp xúc do tập trung đông người. Nhiều trường ĐH khác đã ra thông báo khẩn tiếp tục cho sinh viên nghỉ phòng dịch.
很赞哦!(947)
相关文章
- Soi kèo phạt góc Las Palmas vs Barca, 03h00 ngày 23/2
- Máy ảnh cổ có giá gần 40 tỷ đồng
- QD.TEK giới thiệu sản phẩm máng cáp cho TTDL
- iPad 3 sử dụng linh kiện rẻ tiền hơn?
- Nhận định, soi kèo Como vs Napoli, 18h30 ngày 23/2: Khách hoan ca
- Laptop cho tân sinh viên: Đừng ham rẻ
- Tháng 11 Amazon ra tablet 7
- Bom tấn mới của Google sau Google+
- Nhận định, soi kèo Nam Định vs Bình Định, 18h00 ngày 24/2: Sáng cửa dưới
- Vì sao Chromebook sẽ thất bại?
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Man City vs Liverpool, 23h30 ngày 23/2: Chiến đấu vì danh dự
>>Tuần sau, HTC ra loạt smartphone WP 7 Mango
Chiếc Titan cao cấp (trước đây bị rò rỉ là "Eternity") thực sự mạnh mẽ và đầy cảm hứng, màn hình SLCD 4,7 inch, camera 8MP phía sau và 1.3MP mặt trước để chat video Skype. Nó có vi xử lý lõi đơn 1.5GHz, 512MB RAM và có tới 16GB dung lượng lưu trữ flash cố định.
HTC Titan Trong khi đó, Radar (hay 'Omega') được thiết kế với mức giá thấp hơn.
HTC Radar Nó có thể được xem là bản cập nhật của Trophy, với cùng trọng lượng và kích thước, màn hình LCD 3,8-inch, tốc độ xử lý 1GHz, độ phân giải camera 5 Megapixel, bộ nhớ RAM và dung lượng tối đa 8GB cố định. Nâng cấp quan trọng chủ yếu là cho máy ảnh: HTC cho biết đã cải tiến ống kính góc rộng 28mm cho camera mặt sau. Mặc dù HTC dự định cập nhật WP7 lên Mango vào giữa tháng 9 này, nhưng Titan và Radar sẽ là những thiết bị Mango đầu tiên khi được bán ra vào tháng 10 tới.
Titan
">HTC Titan và Radar WP7 Mango xuất hiện
>>iPhone 5: Mỏng và nhẹ hơn, camera “xịn” hơn
>>Điều khiển iPhone 5 bằng giọng nói?
">35% khách hàng chờ mua iPhone 5
Sony - một trong những thương hiệu tiên phong đưa tivi 3D vào thị trường Việt Nam. “Rẻ” cũng từ… 50 triệu
Khi khái niệm 3D, tivi 3D ngày càng phổ biến tại Việt Nam thì thị trường tivi hỗ trợ công nghệ này cũng trở nên phong phú hơn và thuộc nhiều ngưỡng giá khác nhau để chiều lòng “thượng đế”.
Tuy nhiên, đáng chú ý là bên cạnh sự sôi động của dòng tivi 3D giá rẻ (khoảng dưới 20 triệu đồng), theo tìm hiểu của phóng viên Báo BĐVN thị trường Hà Nội, hiện hầu hết các siêu thị điện tử như Audio Hoàng Hải, PicoPlaza, Hải Tàu Plaza, Media Mart… đều nhập về rất nhiều dòng tivi 3D trị giá từ vài chục cho tới trên trăm triệu đồng.
Nhận định về thị trường tivi được tạm gọi là “siêu đắt” (khi so với mặt bằng chung của sản phẩm có giá bán đắt gấp ba, gấp năm, hoặc thậm chí hàng chục lần), anh Tạ Huy Hùng – Phụ trách ngành hàng tivi của Audio Hoàng Hải nhận định: Loại thuộc hàng “chiếu trên” giá từ 50 triệu cũng rất phong phú. Cụ thể, loại trên 50 triệu có Sony 3D LED Bravia KDL - 46HX925, Samsung 3D LED UA55D7000LR…; từ 70 - 80 triệu là Samsung Plasma 3D 64D8000 64 inch, Samsung 3D LED UA55D8000SR…
Cùng đó, những sản phẩm mà giá bán cũng “leo” tới hàng trăm triệu đồng hiện thị trường cũng rất sẵn như Sony 3D LED Bravia KDL-60NX720, Sharp 3D LED Aquos LC60LE925M hay 3D LED Samsung UA60D8000-60…
Thế nhưng, cái giá trăm triệu cho những sản phẩm nêu trên vẫn chưa phải là loại đắt nhất hiện nay. Tìm hiểu của phóng viên Báo BĐVN qua đại diện một số siêu thị Hà Nội, những loại “bứt phá” tới 130 - 150 triệu đồng hiện không hiếm. Chẳng hạn như chiếc tivi Plasma 3D Panasonic TH-P65VT20K độ phân giải Full HD hiện có giá 125 triệu; LED 3D Toshiba 55ZL800V - 55 inch, Full HD 400 Hz đang được một số siêu thị như PicoPlaza, Media Mart… bày trên kệ hàng với lời mời hấp dẫn: Giá chính hãng 155 triệu, nhưng đến tay người mua chỉ… 139 triệu đồng!
">Tivi 3D: Giá trăm triệu vẫn hút khách
Nhận định, soi kèo Hermannstadt vs Gloria Buzau, 22h00 ngày 21/2: Tiếp tục trắng tay
LG vừa công bố thêm một mẫu điện thoại Optimus chạy hệ điều hành Android mới với tên gọi LG Optimus Sol.
Mẫu điện thoại mới này còn có tên khác là LG-E730, sẽ chạy hệ điều hành Android 2.3 và trang bị màn hình Ultra AMOLED 3.8-inch. Máy dày 9.8mm.
Theo LG, màn hình Ultra AMOLED mới và được cải tiến sẽ có mức phản xạ tiên tiến gấp đôi so với màn hình AMOLED tiêu chuẩn. LG cho biết “Sol được đặt tên theo màn hình chất lượng cao, cho hình ảnh hiển thị rõ nét ngay cả trong điều kiện ánh nắng gay gắt”.
">LG Optimus Sol: Điện thoại Android màn hình Ultra AMOLED
Thay đổi này có nét tương đồng với cập nhật mới của Apple cho MacBook Air, tuy nhiên chỉ nhìn thấy được khi Apple có thể cạnh tranh với Samsung về mặt giá cả.
Cũng như Apple, Samsung đưa ra 2 tùy chọn laptop vỏ nhôm siêu mỏng siêu nhẹ 13.3-inch và 11.6-inch. Hãng đang cố gắng khẳng định sản phẩm của mình bằng cách đi trước Apple trong tiêu chí hiệu suất làm việc.
Mẫu Series 9 11.6-inch đầu tiên (NP900X1A-A01US) sử dụng bộ vi xử lí “Nehalem” Core i. Mẫu 11.6-inch mới sẽ sử dụng chip Sandy Bridge tiên tiến nhất của Intel. Như vậy, Samsung sẽ đi trước Apple 2 bước vào thời điểm ra mắt sản phẩm mới. Mẫu MacBook Air hiện giờ của Apple chỉ được cài đặt chip Core 2 Duo cũ kĩ và card đồ họa Nvidia. Dung l ượng ổ cứng cũng được Samsung tăng lên tới 128Gb, ngang bằng MacBook Air 11.6inch.
Mẫu máy của Samsung hoàn toàn đánh bại Air về giá bán. Một chiếc MacBook Air 11.6-inch với ổ cứng 128Gb, bộ vi xử lý Core 2 Duo 1.6Ghz có giá $1,399 (~28.550.000 VND) trong khi mẫu Samsung mới nhất với bộ vi Sandy Bridge cùng tính năng chỉ có giá $1,249 (~25,478,000VND).
">Samsung nâng cấp dòng laptop 'siêu di động'
Truyện Nhất Dạ Thâu Hoan