您现在的位置是:NEWS > Thể thao
Đi cấp cứu gấp vì gà trống mổ vào chân
NEWS2025-02-08 13:10:53【Thể thao】5人已围观
简介Ngày 13/8,Đicấpcứugấpvìgàtrốngmổvàochâukraine nga theo thông tin từ Bệnh viện Đa khoa tukraine ngaukraine nga、、
Ngày 13/8,Đicấpcứugấpvìgàtrốngmổvàochâukraine nga theo thông tin từ Bệnh viện Đa khoa tỉnh Phú Thọ, các bác sĩ đang điều trị cho bệnh nhân N.T.L (55 tuổi, trú tại huyện Thanh Ba, Phú Thọ) vào viện vì đùi phải gây đau, sưng nề, nóng đỏ và sốt cao.
Theo người nhà, trước nhập viện 3 ngày, bệnh nhân ra vườn hái quả bơ đã bị gà trống to (khoảng 4kg) lao tới mổ vào đùi phải. Vết thương bị đau, sưng nóng đỏ, ảnh hưởng đến việc đi lại nhưng bà chỉ ở nhà bôi thuốc. Một ngày sau, bà bị sốt gần 40 độ C, uống thuốc không đỡ nên đã đến khoa Cấp Cứu, Bệnh viện đa khoa tỉnh Phú Thọ.
Ngay khi tiếp nhận bệnh nhân, các bác sĩ đã khám và làm các xét nghiệm, siêu âm cần thiết. Kết quả cho thấy người bệnh bị viêm mô tế bào đùi cẳng chân phải. Phương pháp điều trị cho người bệnh là dùng huyết thanh kháng độc tố uốn ván, kháng sinh phổ rộng kết hợp với giảm đau chống viêm. Sau điều trị 3 ngày, người bệnh đã cắt sốt và đỡ đau.
Qua trường hợp này, các bác sĩ khuyến cáo người dân khi bị các vật nuôi (chó, mèo, gà, ngỗng….) tấn công để lại những tổn thương chảy máu, đau nhức, sưng đỏ nên đến các cơ sở y tế để khám và điều trị sớm, tránh những hậu quả không mong muốn như bị uốn ván, nhiễm trùng tại chỗ, nhiễm khuẩn máu…
Đi bán cá cho bố, nam thanh niên gặp nạn
Khi đi bán cá cho bố, nam thanh niên bị tai nạn giao thông dẫn tới vỡ gan. Bác sĩ phải truyền 25 đơn vị máu và phẫu thuật gấp để cứu sống người bệnh.很赞哦!(4277)
相关文章
- Siêu máy tính dự đoán Liverpool vs Tottenham, 3h00 ngày 7/2
- iPhone 16 có bị trì hoãn ra mắt vì Apple Intelligence?
- Biếu Tết: Vợ nổi đóa thấy chai rượu chồng mua biếu Tết bố vợ
- Cô giáo tát 2 cái khiến học sinh lớp 1 nhập viện
- Nhận định, soi kèo Rajasthan United vs Aizawl FC, 18h00 ngày 6/2: Tin vào chủ nhà
- Apple bị loại khỏi top 5 hãng smartphone bán chạy nhất Trung Quốc
- Trường ĐH tư thục dự kiến đào tạo ngành Báo chí
- Xây trường bỏ không, học sinh vượt hơn 10 km đi học
- Nhận định, soi kèo Atletico Madrid vs Getafe, 03h30 ngày 5/2: Làm khó chủ nhà
- Vũ Thảo Giang chia sẻ tình yêu áo dài cùng thế hệ GenZ
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Atalanta vs Bologna, 3h00 ngày 5/2: Không dễ cho chủ nhà
- Gắp 40 con giòi trong tai người đàn ông
Khoảng 40 con giòi còn sống được các bác sĩ Quảng Nam gắp ra khỏi tai người đàn ông 51 tuổi.
">Phát hiện ổ giòi trong tai người phụ nữ ở TP.HCM
- Sở GD-ĐT Đồng Tháp vừa có quyết định dừng tổ chức một số cuộc thi Toán, Tiếng Anh… cấp tỉnh và cấp quốc gia trong năm học 2017-2018.
Tranh luận việc tạm dừng các cuộc thi giải Toán, tiếng Anh qua mạng">
Đồng Tháp dừng tổ chức nhiều cuộc thi Toán, Tiếng Anh... cấp tỉnh, quốc gia
- - Những tưởng các hoàng tử công chúa của Hoàng Gia Anh sống trong nhung lụa và không phải làm bất cứ một điều gì, nhưng thực tế ngược lại, các bé được dạy kỹ năng sống từ khi còn rất nhỏ.Ứng dụng công nghệ dạy kỹ năng sống cho trẻ vùng cao">
Hoàng Gia Anh dạy con kỹ năng sống thế nào (Phần 1)
Siêu máy tính dự đoán Fiorentina vs Inter Milan, 02h45 ngày 7/2
- 400 suất học bổng từ quỹ “Cho em đến trường” được trao tặng đến các em học sinh hiếu học Đồng Nai vào ngày 11/11/2017.
Quỹ học bổng“Cho em đến trường” hướng đến những học sinh nghèo vượt khó học giỏi nhằm mục đích chia sẻ những khó khăn và khích lệ tinh thần cho các em trên đường tìm kiếm tri thức được Công ty Ajinomoto Việt Nam bắt đầu khởi xướng từ năm 2003.
Tại buổi lễ, 400 suất học bổng đã được trao tặng đến các em học sinh hiếu học tỉnh Đồng Nai Năm nay, Công ty Ajinomoto Việt Nam tiếp tục phối hợp cùng Hội Khuyến học tỉnh Đồng Nai trao tặng 200 suất học bổng các học sinh nghèo hiếu học các trường THCS và THPT tại Đồng Nai với tổng trị giá là 220 triệu đồng cùng cặp sách và sản phẩm của công ty. Đây là lần thứ 14 lễ trao học bổng “Cho Em đến trường” được tổ chức cho các em học sinh nghèo vượt khó trên địa bàn tỉnh Đồng Nai.
Ba doanh nghiệp Nhật Bản đang hoạt động tại Đồng Nai là công ty Quadrille Việt Nam, công ty Kuhera Việt Nam và công ty gas Việt Nhật cũng đóng góp vào Quỹ Học bổng Cũng trong dịp này, 3 doanh nghiệp Nhật Bản đang hoạt động trên địa bàn tỉnh Đồng Nai là Công ty Cổ phần Gas Việt Nhật, Công ty TNHH Quadrille Việt Nam và công ty TNHH Kureha Việt Nam cũng đã đồng hành cùng Quỹ học bổng “Cho em đến trường” trao tặng 200 suất học bổng với tổng trị giá 220 triệu đồng cho các em học sinh nghèo.
Ông Keiji Kaneko - Tổng Giám đốc công ty Ajinimoto Việt Nam phát biểu tại buổi lễ Ông Keiji Kaneko - Tổng Giám đốc Công ty Ajinomoto Việt Nam cho biết: “Chúng tôi tin rằng một công ty sẽ khó tăng trưởng nếu thiếu vắng sự phát triển bền vững của địa phương. Trong đó, giáo dục chính là gốc rễ của sự phát triển ấy. Quỹ Học Bổng “Cho em đến trường” do công ty Ajinomoto Việt Nam khởi xướng đến nay đã được duy trì và phát triển qua 14 niên học. Chúng tôi rất vinh dự khi được đồng hành cùng Hội Khuyến Học Đồng Nai trao tặng học bổng đến các em học sinh có hoàn cảnh khó khăn. Hy vọng những suất học bổng này sẽ hỗ trợ phần nào những khó khăn hiện tại của các em từ đó có thể động viên, giúp các em tự tin vươn đến một tương lai tươi sáng hơn cho bản thân và giúp ích cho gia đình, xã hội.
Song song hoạt động trao học bổng thường niên cho học sinh nghèo hiếu học, trong những năm qua, Công ty Ajinomoto Việt Nam cũng xây dựng và trao tặng nhà nhân ái, nhà tình nghĩa trên cả nước.
Cùng với đó, Công ty Ajinomoto Việt Nam đang nỗ lực triển khai dự án “Bữa ăn học đường” với mục đích cải thiện chế độ dinh dưỡng cho học sinh Tiểu học. Dự án “Phát triển Hệ thống Dinh dưỡng Việt Nam” (VINEP) mà công ông ty đang phối hợp thực hiện cùng Viện Dinh dưỡng Quốc gia và Bộ Y tế cũng là một hoạt động ấn tượng.
Dự án thiết lập các chương trình đào tạo cử nhân dinh dưỡng tại các trường đại học, cao đẳng y tế lớn trên toàn quốc và xây dựng hệ thống quy định, chính sách liên quan đến dinh dưỡng nhằm góp phần nâng cao dinh dưỡng và sức khỏe cho người dân Việt Nam.
Minh Tuấn
">Trao 400 suất học bổng ‘Cho em đến trường’ cho HS Đồng Nai
- Học sinh miền núi rủ nhau học nghề
Trường Cao đẳng Công nghệ Nông lâm Đông Bắc (Minh Sơn, Hữu Lũng, Lạng Sơn) có 9 nghề hệ cao đẳng, 14 nghề hệ trung cấp và 27 nghề sơ cấp.
Giờ học thực hành nghề Công nghệ ô tô. Những năm qua, số lượng học sinh, sinh viên của trường là con em dân tộc miền núi ở các tỉnh phía Bắc chiếm 70%. Từ khi áp dụng mô hình 9+, số lượng học sinh đăng ký học nghề càng tăng cao.
Tốt nghiệp lớp 9, Hoàng Xuân Duy (SN 2004) cậu học sinh người dân tộc Nùng ở Hòa Bình (Hữu Lũng, Lạng Sơn) tự định hướng cho mình con đường đi học nghề.
Học sinh Hoàng Xuân Duy Gia đình Duy thuộc diện hộ cận nghèo của địa phương. Bố mẹ sinh được 2 người con trai. Duy là con trai cả, dưới là em trai năm nay lên 10 tuổi. Quanh năm gia đình Duy bám trụ với nương rẫy, chăn nuôi gia súc nhưng vẫn không đủ ăn.
Từ khi công tác hướng nghiệp và tư vấn tuyển sinh của trường Cao đẳng Công nghệ Nông lâm Đông Bắc được mở rộng xuống từng địa bàn, thông tin về công tác đào tạo của trường đến gần hơn với học sinh.
Duy được trực tiếp nghe thầy cô của trường tham vấn nên quyết định chọn học nghề theo mô hình 9+ với mong muốn sẽ tìm được việc làm, giúp bố mẹ nuôi em trai ăn học. Bên cạnh đó, Duy cũng như nhiều học sinh miền núi khi đi học nghề được miễn giảm học phí, phần nào bớt áp lực về kinh tế.
“Em thấy các bạn đồng trang lứa ở nhà làm thuê, đi rừng… nhưng cuộc sống vẫn nghèo. Em nghĩ, nếu mình không tìm hướng đi khác, sau này sẽ không thể khá được. Vì thế, thấy nhà trường tuyển sinh em đăng ký theo học để sau này có được một nghề trong tay”, Duy bộc bạch.
Việc chọn học nghề đã giúp nhiều con em đồng bào dân tộc thiểu số có việc làm ổn định. Các doanh nghiệp điện tử thường đón đầu, đến tuyển dụng nhân sự tại trường từ khi các em làm lễ bế mạc năm học. Thấy tiềm năng về việc làm, Duy đã đăng ký học ngành Điện tử công nghiệp.
Duy bày tỏ: “Nhiều người học khóa trước đã đi xuất khẩu lao động, mức lương tương đối cao. Em cũng hi vọng mình sang nước ngoài lao động như vậy nên bây giờ đang cố gắng học tập, có tay nghề tốt”.
Ông Đào Sĩ Tam, hiệu trường nhà trường chia sẻ, ở các vùng miền núi, điều kiện học tập cũng như năng lực của học sinh còn hạn chế. Bên cạnh các chính sách hỗ trợ đào tạo nghề không mất phí theo quy định của nhà nước, trường còn cam kết bảo đảm đầu ra cho học sinh sau khi tốt nghiệp. Đây là yếu tố quan trọng để thu hút học sinh tham gia học nghề.
Thời điểm này, trường đang phối hợp liên kết với khoảng 200 doanh nghiệp trong và ngoài tỉnh. Tức là đào tạo theo đơn đặt hàng và doanh nghiệp nhận ngay từ đầu.
“Với ngành nghề về nông lâm sản, trung bình thu nhập từ 5–9 triệu/tháng. Ngành nghề hàn, điện tử, thu nhập dao động từ 8–15 triệu/tháng”, ông Tam nói.
Hiện trường đào tạo nghề cho hơn 2.000 học sinh sinh viên. Trong đó học sinh theo học mô hình 9+ chiếm 60%. Mô hình dạy nghề 9+ cho học sinh vùng cao sau khi tốt nghiệp THCS sẽ phát triển bền vững. Đến khi các em 18 tuổi đã có nghề trong tay để tự tin bước vào đời. Hàng năm trường tuyển sinh 900 học viên và năm nào cũng tuyển đạt chỉ tiêu đề ra.
Chương trình đào tạo của nhà trường chủ yếu là thực hành, chiếm 70% số giờ học. Nhà trường cũng đặc biệt quan tâm đến tác phong, thái độ làm việc để sau khi ra trường các em sớm tiếp cận được công việc.
Ông Đào Sĩ Tam, hiệu trưởng Trường Cao đẳng nghề Công nghệ Nông lâm Đông Bắc “Học sinh nhà trường sau khi tốt nghiệp có thể bắt kịp với công việc tại các doanh nghiệp hoặc đủ điều kiện đi xuất khẩu lao động", hiệu trưởng Đào Sĩ Tam cho biết.
Ông Tam chia sẻ thêm, học sinh - sinh viên là dân tộc miền núi, gia đình có vài ha đất rừng. Một số em đã áp dụng kiến thức được học về trồng rừng, khai thác và chế biến nông lâm sản, mở rộng quy mô sản xuất. Kinh tế gia đình ngày một phát triển, khấm khá.
“Chương trình học phần lớn là thực hành. Các em được đào tạo bài bản theo các mô-đun tổng thể nên dễ dàng thích ứng, hiểu sâu về chuyên môn công việc”, ông Tam cho hay.
Tuy nhiên, ông Tam thông tin, việc tuyển sinh với đối tượng là con em đồng bào dân tộc ở vùng cao cũng có khó khăn.
Nhận thức của phụ huynh học sinh về nghề nghiệp ở đây còn nhiều hạn chế. Khi học xong cấp 2, nhiều cha mẹ thấy các em còn nhỏ tuổi nên chưa có định hướng nghề nghiệp cho tương lai của mình.
Gia đình làm nông nghiệp nên đa phần các em học hết cấp 2 và cấp 3 đều có tư tưởng ở nhà làm nương rẫy với bố mẹ rồi lập gia đình sớm.
Để định hướng nghề nghiệp, nhà trường làm công tác hướng nghiệp, giúp học sinh chọn con đường phù hợp với bản thân.
Song song với đó là cử cán bộ, giáo viên nhà trường trực tiếp xuống các trường phổ thông, đi khắp bản, xã, thị trấn trên địa bàn để tuyên truyền, vận động cho các em học sinh vùng cao đăng ký học để các em có nền tảng tự tin bước vào đời.
100% giáo viên đạt chất lượng kiểm định Quốc gia
Bên cạnh công tác đào tạo, trường Cao đẳng nghề Công nghệ Nông lâm Đông Bắc cũng chú trọng công tác bồi dưỡng, nâng cao chất lượng chuyên môn, nghiệp vụ cho giáo viên.
Hàng năm, nhà trường tổ chức cho giáo viên xuống các doanh nghiệp để nâng cao tay nghề và học hỏi kiến thức mới.
100% giáo viên của trường đạt tiêu chuẩn Quốc gia. Đồng thời tổ chức các cuộc thi giáo viên dạy giỏi cấp trường và đưa giáo viên đến trung tâm nghề Quốc gia để thi và kiểm định chất lượng.
Nhà trường là một trong 32 cơ sở dạy nghề được Bộ LĐ-TBXH tổ chức kiểm định chất lượng và cấp giấy chứng nhận đạt tiêu chuẩn kiểm định chất lượng dạy nghề cao nhất (cấp độ 3), 100% giáo viên nhà trường đạt tiêu chuẩn cấp độ 3.
Cùng với việc nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ cho đội ngũ giáo viên, nhà trường còn tập trung đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng, mua sắm trang thiết bị phục vụ cho công tác dạy và học.
Năm 2011, Trường Cao đẳng Công nghệ và Nông lâm Đông Bắc được Bộ LĐ-TBXH giao nhiệm vụ đào tạo 4 nghề cấp độ khu vực ASEAN như: Công nghệ ô tô, gia công và thiết kế sản phẩm mộc, mộc xây dựng và trang trí nội thất, vận hành máy thi công nền và 2 nghề cấp độ quốc gia là lâm sinh và thú y.
Kỳ thi Kỹ năng nghề Quốc gia 2020 được tổ chức tại trường Cao đẳng nghề Công nghệ Nông lâm Đông Bắc. Trường có 2 Đại sứ kỹ năng nghề mộc, từng là thí sinh đi thi được giải cao tham gia giảng dạy trong nhà trường kiêm huấn luyện các học sinh giỏi đi thi tay nghề trong nước và khu vực.
Đặc biệt, trường có em Trần Văn Huân đã giành được Huy chương Vàng ASEAN môn “Mộc Mỹ Nghệ” năm 2014 và tham dự Kỳ thi Kỹ năng nghề Thế giới tại Brazil. Mặc dù không giành được huy chương nhưng Huân được BTC trao chứng chỉ Kỹ năng nghề xuất sắc.
Đại sứ Kỹ năng nghề Hoàng Nhân Thắng Em Trần Văn Huân do thầy Hoàng Nhân Thắng, một trong 10 Đại sứ Kỹ năng nghề trực tiếp huấn luyện. Trong kỳ thi Kỹ năng nghề Quốc gia Năm 2020 trường có 4 thí sinh tham gia thi, anh Thắng cũng tham gia công tác huấn luyện.
"Chất lượng thí sinh năm nay đồng đều. Ngay từ đầu năm, chúng tôi đã tăng cường huấn luyện cho học sinh. Chất lượng ôn luyện được đảm bảo hơn.
Để lan tỏa giá trị nghề đến thế hệ trẻ, tôi đã tham gia tích cực vào công tác tuyên truyền, tư vấn, tuyển sinh tại các khối trường THPT, Trung tâm Giáo dục Thường xuyên... Hi vọng thông qua các công tác đó, sẽ thúc đẩy và giúp các em hiểu rõ hơn tầm quan trọng của việc học nghề", anh Thắng tâm sự.
Quang Sơn
">Học sinh miền núi đi học nghề tự tin hơn bước vào đời
Trong suốt quá trình đó, Cục HKVN luôn nhận thức rõ ràng về nhiệm vụ CĐS, đó là: CĐS phải đáp ứng nhu cầu thực tiễn cho công tác quản lý nhà nước, chỉ đạo, điều hành của Cục HKVN và trong mối tương quan với các đơn vị, DN toàn ngành, không phân biệt DN nhà nước hay DN tư nhân.
Trong Kế hoạch CĐS của Cục HKVN đến năm 2025, định hướng đến năm 2030 đã khẳng định: “Nhận thức đúng vai trò quyết định trong CĐS”. Theo đó, CĐS trước tiên là chuyển đổi nhận thức. Một cơ quan, tổ chức có thể tiến hành CĐS ngay thông qua việc sử dụng nguồn lực, hệ thống kỹ thuật sẵn có để số hóa toàn bộ tài sản thông tin của mình, tái cấu trúc quy trình nghiệp vụ, cơ cấu tổ chức và chuyển đổi các mối quan hệ từ môi trường truyền thống sang môi trường số. Cục HKVN cần tận dụng tối đa cơ hội để phát triển Chính phủ số, kinh tế số, xã hội số, trong đó, việc xác định sớm lộ trình và đẩy nhanh tiến trình CĐS trong ngành hàng không có ý nghĩa sống còn, là cơ hội để phát triển ngành hàng không.
“Thách thức lớn nhất là thay đổi chính mình”
- Đâu là cơ hội và thách thức trong CĐS của ngành HKVN? Từ những cơ hội và thách thức này, ngành hàng không cần lưu ý những gì để có thể CĐS bền vững?
Có thể nói, khi triển khai CĐS trong hoạt động hàng không dân dụng, cơ hội luôn đi cùng với thách thức. Ngành hàng không dân dụng Việt Nam có được cơ hội thực sự, đó là quá trình hội nhập quốc tế sâu rộng của ngành trong nhiều năm; thể chế, quy định, quy trình và hoạt động đều được tối ưu hoá mạnh mẽ phù hợp với tiêu chuẩn quốc tế; đó là nền tảng cơ bản để việc ứng dụng các công cụ số được triển khai thuận lợi và hiệu quả…
Đi kèm với đó, thách thức đặt ra chính là cần có sự thay đổi mạnh mẽ về tư duy và nhận thức trong toàn ngành về CĐS. Nếu chúng ta có suy nghĩ rằng, hoạt động của hàng không đã tối ưu hoá rồi, ứng dụng công nghệ hiện đại rồi và không cần có nhiều sự thay đổi và tiếp tục trăn trở, hoàn thiện chính mình thì chính chúng ta sẽ bị tụt lùi.
Các thành tựu khoa học công nghệ nói chung và CĐS nói riêng xuất hiện liên tục và không ngừng, nếu tư duy và nhận thức của nhà quản lý và của cán bộ, công nhân viên chức không thay đổi kịp và vượt trước sự thay đổi của khoa học công nghệ và CĐS, thì chính chúng ta sẽ bị cuốn theo. Thách thức lớn nhất của HKVN khi triển khai nhiệm vụ CĐS chính là thay đổi chính mình.
Tôi rất thích một câu ngạn ngữ ngày xưa, câu này rất phù hợp với nhiệm vụ CĐS của chúng tôi, đó là: “Không ai tắm hai lần trên cùng một dòng sông”. Trong dòng chảy của khoa học công nghệ và CĐS, thay đổi tư duy và nhận thức là thách thức lớn nhất.
Tối ưu hoá hoạt động của ngành, bảo đảm an ninh, an toàn hàng không
- Từ góc nhìn của cơ quan quản lý, ngành hàng không có tiềm năng và cơ hội gì khi ứng dụng công nghệ và CĐS vào hoạt động TMĐT và vận chuyển hàng hóa?
Như tôi đã trình bày ở trên, ngành hàng không dân dụng Việt Nam đã có một quá trình hội nhập quốc tế sâu rộng trong nhiều năm; thể chế, quy định, quy trình và hoạt động đều được tối ưu hoá mạnh mẽ phù hợp với tiêu chuẩn quốc tế. Đó là nền tảng cơ bản để việc ứng dụng các công cụ số được triển khai thuận lợi và hiệu quả đặc biệt trong hoạt động TMĐT và vận chuyển hàng hoá.
Các DN hàng không sẽ giảm được rất nhiều nhân lực nhờ tối ưu hoá quy trình lao động, sản xuất và ứng dụng các công nghệ của CĐS và từ đó giảm chi phí. Việc ứng dụng các công nghệ hiện đại của quá trình CĐS sẽ giúp cho quá trình vận chuyển hành khách, hàng hoá được tối ưu hoá, giảm mức tiêu hao nhiên liệu, trên cơ sở đó giúp bảo vệ môi trường, nâng cao năng lực tiếp nhận, giảm tình trạng tắc nghẽn cả trên không và dưới mặt đất trong hoạt động hàng không dân dụng.
CĐS còn giúp cho các DN trong ngành hàng không giảm được tối đa các thủ tục, chi phí khi thực hiện các thủ tục hành chính tại các cơ quan nhà nước. Nếu như trước đây, việc nộp các hồ sơ để giải quyết thủ tục hành chính có thể lên tới hàng trăm, thậm chí hàng nghìn trang, thì với việc xây dựng và hoàn thiện hệ thống cơ sở dữ liệu dùng chung chuyên ngành hàng không dân dụng, một trong những kết quả ấn tượng nhất của CĐS trong hoạt động hàng không dân dụng trong tương lai, việc xử lý và giải quyết các thủ tục và nhu cầu của DN thực sự là một cuộc cách mạng, sẽ không còn hàng ngàn trang giấy và hồ sơ nữa, chỉ cần những click chuột trên máy tính hoặc đơn giản là sử dụng app trên smart phone. Rất thuận tiện, chắc chắn là như vậy!
- Các công ty trong ngành hàng không có thể vận dụng và ứng dụng các chính sách như thế nào để CĐS thành công và bền vững, thưa ông?
Hiện nay, Cục HKVN đang tích cực tham mưu để hoàn thiện hệ thống văn bản quy phạm pháp luật trong hoạt động hàng không dân dụng, tiêu biểu là chúng tôi đang tham mưu và triển khai nhiệm vụ Tổng kết luật hàng không dân dụng và xây dựng mới Luật hàng không dân dụng để đáp ứng nhu cầu phát triển trong giai đoạn tiếp theo của ngành. Trong quá trình đó, Cục sẽ tham mưu để các cấp có thẩm quyền ban hành các văn bản quy phạm pháp luật để thể chế hoá hoạt động CĐS trong ngành hàng không, ví dụ như: Luật hoá trách nhiệm quản lý nhà nước về CĐS chuyên ngành hàng không dân dụng, tạo hành lang pháp lý cho việc xây dựng các văn bản dưới luật về quản lý, khai thác, sử dụng hệ thống cơ sở dữ liệu dùng chung chuyên ngành hàng không dân dụng, hay ban hành các tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật về CĐS chuyên ngành phù hợp với quy định của pháp luật Việt Nam và tiêu chuẩn của tổ chức hàng không dân dụng quốc tế.
Chúng ta có thể hình dung trong tương lai, khi hệ thống chính sách hoàn thiện và hạ tầng CĐS, đặc biệt là hệ thống cơ sở dữ liệu chuyên ngành được thiết lập thì các đơn vị quản lý phi công, tiếp viên sẽ trực tiếp sử dụng smartphone có cài đặt ứng dụng để cập nhật về từng phi công, tiếp viên do đơn vị mình đang quản lý, các dữ liệu về nhân thân, về hồ sơ công việc, vị trí làm việc; các đơn vị của quản lý bay sẽ cập nhật dữ liệu về kiểm soát viên không lưu, về từng hệ thống trang thiết bị bảo đảm kỹ thuật đang hoạt động, từng cảng hàng không, sân bay sẽ cập nhật hồ sơ về nhân viên an ninh hàng không, về hạ tầng sân bay…
Giám sát viên an ninh, an toàn các lĩnh vực của Cục HKVN trên cơ sở đó sẽ nhập dữ liệu đánh giá cụ thể trong phạm vi kiểm tra, giám sát. Lãnh đạo Bộ GTVT, lãnh đạo Cục HKVN sẽ nắm được thông tin, số liệu cụ thể, được cập nhật liên tục về các vấn đề cần quan tâm như: hiện tại có bao nhiêu phi công nước ngoài phục vụ cho các đội bay của các hãng HKVN, quốc tịch nào, kinh nghiệm, bằng cấp như thế nào; có bao nhiêu kiểm soát viên không lưu tới thời gian kiểm tra cấp giấy phép hành nghề trong đợt gần nhất, hay số lượng FOD thường xuất hiện nhiều tại cảng hàng không nào, các vụ va quệt trong khu bay thường diễn ra vào khung giờ nào; hay hiện nay có bao nhiêu thiết bị phát sóng VHF tầm xa phục vụ công tác điều hành bay được cài đặt trên các tần số nào, bao nhiêu thiết bị Main, bao nhiêu thiết bị standby, biến đổi khí hậu ảnh hưởng như thế nào tới từng cảng hàng không sân bay, khu vực nào, cảng hàng không nào hay kết cấu hạ tầng nào thường chịu ảnh hưởng bởi biến đổi khí hậu…
Mọi thông số đều có thể được truy cập, đưa ra nhằm mục đích dự báo, đánh giá, phục vụ công tác quản lý nhà nước, chỉ đạo điều hành, đánh giá rủi ro an toàn an ninh, xây dựng quy hoạch bảo đảm an toàn, chính xác, hiệu quả, lâu dài.
Tối ưu hoá hoạt động của ngành trong toàn bộ dây chuyền sản xuất và bảo đảm an ninh, an toàn, đó chính là hiệu quả lớn nhất của CĐS mang lại cho cơ quan quản lý nhà nước và các DN. Từ đó, giảm chi phí và tăng lợi nhận là điều chắc chắn, hơn thế nữa đó sẽ là lợi nhuận bền vững cho các DN hàng không vì gắn liền với việc bảo đảm an ninh, an toàn ở mức cao nhất.
Vũ Điệp(thực hiện)
">Hàng không Việt Nam thay đổi chính mình, chuyển đổi số mạnh mẽ