- Các bà nội trợ luôn được chào mời mua rau sạch với vẻ ngoài xanh non,ựthậtkhótinvềrausạchvàraubẩlịch âm hôm nay là ngày bao nhiêu lángbóng nhưng thực chất, đâu mới là rau sạch?
Có dịp về quê, chị Đỗ An (Hà Nội) đã ghi lại những hình ảnh chân thực vềruộng rau của nông dân ở quê.
Thay vì hình ảnh xanh mướt, mỡ màng như thường thấy tại các sạp rau ở Hà Nội,những luống cải bắp, cải bẹ... ở quê xơ xác vì bị sâu cắn, lá và thân cũng nhạtmàu, cứng hơn.
Những luống cải bắp, cải bẹ xơ xác vì sâu tàn phá |
Sự khác biệt một trời một vực với những gì các bà nội trợ vẫn được tiếp thịhàng ngày tại chợ khiến nhiều người không khỏi hoang mang.
Để đáp ứng nhu cầu ăn sạch, uống sạch của gia đình, nhiều người đã tìm đếncác sản phẩm rau an toàn, rau hữu cơ nhưng lại thêm một lần nữa người tiêu dùnglạc vào ma trận do thiếu thông tin chính thống cũng như sự nhập nhèm trong côngbố thông tin sản phẩm.
Thậm chí ngay tại các siêu thị lớn, người tiêu dùng cũng bị lừa vố đau khisiêu thị mua rau bẩn, rau không rõ nguồn gốc từ các chợ đầu mối rồi nhập về gắnmác rau an toàn để bán được giá cao. Hàng loạt vụ việc tại các siêu thị Hapro,Big C, Le’s Mart... đã được báo chí phanh phui.
Hình ảnh một trời một vực giữa rau không phun thuốc và rau xanh non ở chợ |
Quay về chợ cóc hàng ngày, người tiêu dùng đặt trọn niềm tin vào lương tâmngười bán.
Tuy nhiên theo số liệu khảo sát của Viện Chính sách và Chiến lược phát triểnnông nghiệp nông thôn (IPSARD), có tới 73% người bán rau tại Hà Nội không thểphân biệt được rau bẩn và rau an toàn, tỉ lệ này ở người mua lên tới 95%.
Chưa bao giờ chuyện ăn sạch với mỗi gia đình Việt Nam lại nan giải thế này.Trong khi hiện tại, hành lang pháp lý để xử lý những đối tượng vi phạm, sử dụngchất cấm trong an toàn vệ sinh thực phẩm lại vẫn chưa... hoàn thiện. Hầu hết mớichỉ xử phạt hành chính, không đủ sức răn đe.
Thiên Thư
Cách chọn mua rau sạch |