您现在的位置是:NEWS > Giải trí
Ngắm bộ ảnh 'The Pool' vô cùng hấp dẫn
NEWS2025-02-07 22:39:51【Giải trí】3人已围观
简介TheắmbộảnhThePoolvôcùnghấpdẫâm hôm nayo Gnoobsâm hôm nayâm hôm nay、、
TheắmbộảnhThePoolvôcùnghấpdẫâm hôm nayo Gnoobs
很赞哦!(7)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Pachuca vs Atlas, 8h00 ngày 2/2: Tiếp tục toàn thắng
- Grand Mercure Hoi An
- Bất động sản Long Thành hưởng lợi từ những dự án ‘khủng’
- Cách đăng ký lại sau khi hủy gói dịch vụ chuyển vùng quốc tế của MobiFone
- Nhận định, soi kèo Estrela vs Benfica, 3h30 ngày 3/2: Đẳng cấp lên tiếng
- Màn giữ thăng bằng đỉnh cao người đàn ông đi xe máy bị ô tô húc
- So sánh dịch vụ phim bản quyền Clip TV, Danet và FimPlus ở Việt Nam
- MU ít hơn 1% cơ hội vô địch, Solskjaer nói không ‘buông’ Man City
- Nhận định, soi kèo Yverdon
- Atletico tuyên bố ngược dòng loại Chelsea
热门文章
站长推荐
Soi kèo góc MU vs Crystal Palace, 21h00 ngày 2/2
F0 đang điều trị tại Bệnh viện dã chiến số 12. Ảnh: BSCC. Sợ ba sẽ chuyển nặng, anh Tâm quyết định xin vào điều trị tại Bệnh viện dã chiến số 12. Ở đây, ba người trong gia đình anh được cách ly chung một phòng. Với sự chăm sóc chu đáo của các bác sĩ và điều dưỡng, anh và con gái nhanh chóng hồi phục và xuất viện ngày 19/8.
Lúc đó, ba anh vẫn bị sốt, đến ngày thứ 7, chỉ số đo SpO2 của ông giảm dần, khoảng 85-89 kèm mệt và khó thở. 12h đêm, các bác sĩ phải chuyển ông xuống phòng cấp cứu.
Bác sĩ Trần Ngọc Hoàng Dung, Đội trưởng đội cấp cứu, đã nhanh chóng xử trí, tiêm thuốc, cho bệnh nhân thở oxy. Nhờ vậy, các triệu chứng của ba anh Tâm giảm bớt trong đêm.
“Những ngày sau, dù không phải ca trực, bác sĩ Dung vẫn theo dõi sát tình hình sức khỏe của ba tôi. Nhờ vậy, ông dần ổn định. Ngày 27/8, ba tôi được xuất viện về nhà”, anh Tâm kể.
Ngày 2/9, trong niềm vui được đoàn tụ gia đình, anh đã viết lá thư tay gửi đến Bệnh viện dã chiến số 12 cảm ơn các y bác sĩ ở bệnh viện. Trong thư anh viết: “Có nằm viện chúng tôi mới thấy hết sự vất vả và tấm lòng của các y bác sĩ. Tôi rất cảm kích và thay mặt gia đình kính chúc tất cả y bác sĩ có thật nhiều sức khoẻ để giúp được nhiều bệnh nhân khác vượt qua đại dịch này”.
Một F0 trẻ em được y bác sĩ tại bệnh viện tặng quà nhân dịp Trung thu. Ảnh: BSCC. Bác sĩ Phạm Đặng Trọng Tường, Giám đốc Bệnh viện dã chiến số 12, cho biết bệnh viện có quy mô điều trị cho hơn 1.200 bệnh nhân mắc Covid-19. Trước đây, mỗi ngày, bệnh viện tiếp nhận khoảng 200 người từ các nơi chuyển đến.
Từ khi TP áp dụng điều trị F0 tại nhà, số lượng bệnh nhân chuyển đến bệnh viện giảm, nhưng tỷ lệ người mắc diễn biến nặng vẫn khá cao. Trong số đó có khoảng 100 ca diễn biến nặng, phải thường xuyên can thiệp vật lý hỗ trợ hô hấp và thực hiện oxy mask. Bệnh viện cũng phân theo mô hình 3 tầng để có thể điều trị được F0 nhẹ, nặng cho phù hợp với tình hình hiện nay.
Bác sĩ Tường cho biết, hơn một tháng qua, mỗi ngày bệnh viện có khoảng 200 người khỏi bệnh, gần tương đương với số lượng ca mắc mới nhập viện.
Tú Anh
TP.HCM yêu cầu khẩn về chăm sóc F0 tại nhà
Khi nhận được tin báo có người F0 mới, các địa phương cần phải lập danh sách, cấp thuốc ngay và gọi điện để thăm hỏi tình hình sức khỏe của họ.
">Cả nhà khỏi bệnh Covid
Trong giai đoạn đỉnh cao, Sony từng khao khát trở thành phiên bản “Apple” dành riêng cho người dùng smartphone Android. Có thời điểm, hãng công nghệ Nhật Bản bán được 103,4 triệu chiếc điện thoại, nắm giữ 9% thị phần mảng thiết bị di động trên toàn thế giới.
Nhờ công nghệ camera cũng như chất lượng hình ảnh tiên tiến, vào những năm 2000, Sony luôn được đánh giá là một trong những thương hiệu điện thoại di động tốt nhất trên thị trường.
Thập niên đầu tiên của thế kỷ 21 là thời hoàng kim của liên doanh Sony Ericsson. Ảnh: Sony. Tuy nhiên, sau hàng loạt chiến lược, chính sách cũng như tầm nhìn không phù hợp, công ty công nghệ Nhật Bản đã phải chứng kiến cú trượt dốc không phanh ở mảng điện thoại di động. Nhưng, ngay cả khi doanh thu giảm, thị trường khu vực bỏ rơi và các nhà máy dần đóng cửa, Sony vẫn quyết định bám trụ lấy mảng thiết bị di động.
Cú sảy chân đau đớn
Năm 2007, liên doanh Sony Ericsson chiếm tới 9% doanh số thiết bị di động toàn cầu. Sự thành công của thương hiệu này không phải điều lạ lẫm lúc bấy giờ. Năm 2010, liên doanh Sony Ericsson chính thức bước vào thế giới smartphone chạy Android, đồng thời trình làng một số model đáng chú ý như Xperia X10 hay Xperia Arc.
Năm 2011 là dấu mốc quan trọng với Sony khi quyết định thâu tóm toàn bộ cổ phần Ericsson. Không chỉ có quyền truy cập vào công nghệ cũng như dây chuyền R&D, hãng cũng đổi tên mảng thiết bị cầm tay của công ty thành Sony Mobile.
Với 5% thị phần smartphone thế giới trong năm 2013, Sony đặt mục tiêu trở thành thương hiệu lớn thứ 3 toàn cầu vào năm 2014. Năm 2013, công ty này đã bán ra 34,3 triệu chiếc smartphone, thậm chí vươn lên 40 triệu chiếc chỉ một năm sau đó.
Sony Ericsson nay bị thay thế thành Sony Mobile. Ảnh: Yoshikazu Tsuno.
Tuy nhiên, thay vì viết tiếp câu chuyện thành công, Sony bắt đầu cú trượt dài khỏi bảng xếp hạng.
Năm 2018, thương hiệu này chỉ bán ra thị trường 6,5 triệu smartphone, chiếm chưa đến 1% thị phần toàn cầu. Thất bại trong năm 2018 đem về cho Sony khoản lỗ lên đến 879 triệu USD, buộc công ty phải tính đến phương án cắt giảm nhiều hoạt động tại một số thị trường, tối thiểu hóa chi phí hoạt động.
Quý I/2020, Sony cho biết chỉ có khoảng 400.000 chiếc smartphone của hãng được xuất xưởng, thấp hơn kế hoạch dự định 300.000 chiếc. Theo thống kê của Android Authority, doanh số smartphone Huawei bán ra một ngày trong năm 2019 tương đương lượng bán cả quý của Sony.
Tự trói chân bằng chiến lược sai lầm
Nhắc đến tham vọng của Sony, công ty Nhật Bản quyết định chinh phục cộng đồng người dùng bằng cách tung ra các dòng smartphone cao cấp.
“Đây là nơi giá trị và lợi nhuận được cất giữ”, CEO Sony Mobile chia sẻ, đồng thời tuyên bố thế mạnh của thương hiệu chính là các dòng sản phẩm cao cấp.
Năm 2020, Sony ra mắt smartphone cao cấp dành riêng cho các tín đồ nhiếp ảnh và video - Xperia Pro. Ảnh: Sony.
Tuy nhiên, sự nổi lên của Apple, Samsung hay Huawei chính là cú sốc lớn với hãng công nghệ Nhật Bản. Giá cao nhưng không đem lại nhiều trải nghiệm phần cứng cũng như tính năng vượt trội cho người dùng, doanh thu của Sony bắt đầu giảm mạnh.
Trao đổi với báo giới, ông Jaron Schneider, Tổng biên tập tạp chí PetaPixel, cho biết Sony không quá coi trọng vai trò của tiếp thị. Kể từ khi có kế hoạch ra mắt cho đến khi sản phẩm được bày bán, chính những nỗ lực quảng bá ít ỏi đã giết chết động lực bán hàng của họ.
"Không phải vì smartphone Sony không tuyệt vời, chính chiến lược khó hiểu của họ gây ra nhiều băn khoăn cho người dùng"
Bên cạnh đó, sự tự tin của Sony khiến thương hiệu này bỏ quên thị trường smartphone tầm trung. Trong khi mảng kinh doanh điện thoại cao cấp đòi hỏi Sony phải có những thay đổi về giá trị sản phẩm mạnh mẽ, thương hiệu Nhật Bản vẫn tỏ ra khá chậm chạp.
Sony luôn chạy tụt lại ở cuộc đua phần cứng và theo đuổi các tính năng không đem lại nhiều lợi ích cho người dùng.
Năm 2017, Sony từ chối đi theo xu hướng sử dụng màn hình tỷ lệ 18:9, cho phép smartphone có màn hình mỏng và cao hơn, giống những nhà sản xuất smartphone khác. Phải một năm sau, Sony mới quyết định trang bị màn hình tỷ lệ 18:9 trên model Xperia XZ2 và XZ2 Compact.
Ngoài ra, với giá bán khoảng 600 USD ở thị trường Mỹ, Xperia XZ2 Compact không mang lại quá nhiều công nghệ ấn tượng gì khi so sánh với các đối thủ có mức giá thấp hơn, ngoài kích thước nhỏ gọn.
Giá bán và thiết kế rõ ràng là một hạn chế đối với mảng kinh doanh điện thoại thông minh của Sony. Bên cạnh đó, Sony cũng có mối quan hệ đối tác không mấy tốt đẹp với các nhà mạng khu vực.
Rào càn ngay cả trong nội bộ
Từ lâu, Sony luôn là nhà cung cấp cảm biến máy ảnh số một thế giới. Theo Bloomberg, cảm biến camera của thương hiệu Nhật Bản đắt hàng đến mức, dù đã cố gắng chạy hết công suất trong suốt 2 năm 2018-2019, Sony vẫn liên tục hoàn thành chậm trễ các đơn hàng của đối tác.
Theo thống kê nửa đầu năm 2020 của Strategy Analytics, bất chấp những tác động của đại dịch Covid-19, Sony vẫn giữ vững vị trí thống trị của mình với 44% thị phần cung cấp cảm biến máy ảnh.
“Camera đã trở thành điểm khác biệt lớn nhất giữa các thương hiệu smartphone, ai cũng muốn có ảnh và video đẹp để đăng lên mạng xã hội. Sony đang tận dụng nhu cầu đó rất tốt”, Masahiro Wakasugi, nhà phân tích của Bloomberg Intelligence cho biết.
Cảm biến camera là một trong những điểm mạnh của Sony, tuy nhiên Sony lại chưa tối ưu hóa lợi thế đó lên sản phẩm của mình. Ảnh: Sony.
Tuy nắm trong tay một trong những công nghệ lõi quan trọng, camera trên smartphone Sony không được đánh giá cao, thậm chí đi sau khi so sánh với những đối thủ trên thị trường.
"Kỳ lạ khi một nhà cung cấp cảm biến máy ảnh lớn nhất trị trường smartphone như Sony lại không có những chiếc điện thoại chụp ảnh tốt", Domini Sunnebo, Giám đốc công ty nghiên cứu thị trường Kantar chia sẻ.
Theo thang đánh giá của DxOMark, mặc dù ra mắt vào đầu năm 2019, hệ thống camera trên model Sony Xperia 1 thậm chí bị những model thế hệ cũ như iPhone 8, Galaxy Note 8 hay iPhone X qua mặt.
“Sony tập trung rất nhiều vào tính năng của máy ảnh. Tuy nhiên những điều này chỉ thực sự có ý nghĩa với những nhiếp ảnh gia thay vì cộng đồng người tiêu dùng”, ông Schneider nhận xét.
Một quan điểm khác trong vấn đề này, Adam Marsh, lãnh đạo bộ phận marketing toàn cầu của Sony, tin rằng những rào cản nội bộ chính là nguyên nhân khiến smartphone Sony chịu thiệt thòi. Theo ông, sự cạnh tranh giữa Sony Mobile và Sony Alpha, bộ phận máy ảnh không gương lật Alpha, đã kìm hãm quá trình phát triển công nghệ chụp ảnh trên các dòng Xperia.
“Mặc dù có cùng công ty những đôi khi vẫn tồn tại những rào cản mà Alpha không thể chia sẻ với Sony Mobile, bởi vì lúc đó một chiếc điện thoại hoàn toàn có thể chụp đẹp tương đương máy ảnh đắt tiền”, Marsh cho biết
Tuy nhiên, hãng công nghệ Nhật bản đã có một số thay đổi rõ rệt kể từ khi ông Kenichiro Yoshida nắm giữ vị trí CEO công ty. Đặc biệt sau khi Kimio Maki, nhân vật từng đứng đầu bộ phận Alpha chuyển sang phụ trách mảng di động của Sony.
Vẫn chọn ở lại, Sony liệu có đúng?
“Chúng tôi thấy smartphone là phần cứng để giải trí và là thành phần cần thiết để làm cho thương hiệu phần cứng của chúng tôi bền vững. Các thế hệ trẻ không còn xem TV. Điểm tiếp cận đầu tiên của họ là điện thoại thông minh", Kenichiro Yoshida, Giám đốc điều hành Sony, chia sẻ.
Không giống LG, Sony quyết định bám trụ lại thị trường này.
Sony đang dần cải thiện cả về thiết kế lẫn phần cứng để thích ứng hơn với thị trường. Ảnh: Marques Brownlee.
Hãng công nghệ đã có sự đầu tư nhất định vào thị trường smartphone. Trong đại dịch Covid-19, thị trường smartphone cao cấp ngày càng có dấu hiệu bị thu hẹp, buộc nhiều nhà sản xuất điện thoại thông minh đẩy mạnh phân khúc tầm trung và giá rẻ. Giống như nhiều thương hiệu khác, Sony sẽ phải đi theo xu hướng chung này. Tính riêng trong năm 2020, Sony Mobile đã cho ra mắt 3 mẫu smartphone Xperia 1 Mark II, Xperia 10 Mark II và Xperia L4 trải trên cả 3 phân khúc.
Theo ông Schneider: "Những chiếc điện thoại mới nhất rõ ràng là một sự thay đổi mang tính chiến lược nhằm tiến xa hơn vào một thị trường ngách rất cụ thể".
“Sony tiếp tục sản xuất smartphone vì họ tin tưởng vào sản phẩm. Thương hiệu Nhật Bản sẽ tiếp tục đổ tiền vào thị trường tiềm năng này. Tôi không nghĩ Sony đang thua lỗ, đơn thuần họ chỉ kiếm ít hơn những gì họ muốn”, tổng biên tập của PetaPixel nhận định.
Rõ ràng, Sony đang học cách thích nghi để bám lấy thị trường, lôi kéo người dùng quay trở lại.
Giờ đây, các phiên bản flagship của dòng Xperia đã được trang bị chip Snapdragon, màn hình OLED hay kính cường lực Gorilla Glass 6. Bên cạnh đó, smartphone Sony đã được hãng mở rộng dung lượng bộ nhớ lên tới 1 TB. Đây phần lớn là những công nghệ cơ bản xuất hiện trên smartphone ngày nay.
Hãng công nghệ cũng cố gắng tối đa hóa trải nghiệm sử dụng của người dùng. Không còn theo đuổi megapixel, các mẫu điện thoại của Sony đã được trang bị thêm nhiều loại camera như ống kính tele, ống kính góc siêu rộng.
Chia sẻ với báo giới, ông Schneider tin rằng sự xuất hiện của model Xperia Pro là tín hiệu cho thấy Sony đang hồi sinh. Smartphone của Sony khác biệt và giống một chiếc máy ảnh cao cấp đi kèm mạng 5G. Đây là một góc độ thú vị nhưng kèm với đó nhiều rủi ro. Cũng theo quan điểm của Schneider, Sony hoàn toàn có đủ tiềm năng để kết hợp 2 mảng di động và hình ảnh với nhau.
(Theo Zingnews)
Chúng ta đã sai về Sony
Bất chấp tình hình kinh doanh kém hiệu quả ở mảng smartphone, lĩnh vực giải trí mới chính là nơi hãng công nghệ Nhật Bản hái ra tiền.
">Vì sao Sony cố giữ mảng smartphone?
>>> Xem thêm tình hình dịch Covid-19 tại Hà Nội mới nhất
Nguyễn Liên
Sáng 14/9 Hà Nội có 3 ca Covid-19 ở quận Hoàng Mai, Đống Đa
Sáng 14/9, Hà Nội ghi nhận 3 ca mắc Covid-19, cả 3 ca đều được phát hiện tại khu cách ly.
">Hà Nội không ghi nhận thêm ca nhiễm trong tối nay, cả ngày 13/9 có 37 bệnh nhân
Nhận định, soi kèo AC Milan vs Inter Milan, 0h00 ngày 3/2: Derby màu xanh
Khi trọng tài là người hùng
Real Madrid đến Italy trong bối cảnh có 9 cầu thủ chấn thương. Trong đó, có đội trưởng Sergio Ramos và tiền đạo Karim Benzema - người trực tiếp ghi 30,9% số bàn từ đầu mùa (nếu tính cả kiến tạo, anh tham gia vào 40% số bàn).
Mendy ghi bàn duy nhất cho Real Madrid Rất nhiều người chờ đợi bất ngờ lớn trong trận lượt đi vòng 1/8 Champions League.
Không có bất ngờ nào, khi Real Madrid giành chiến thắng 1-0 trên sân khách, cùng lợi thế nhất định trong cuộc đua giành vé bán kết.
Ferland Mendy ghi bàn trong những phút cuối để mang về lợi thế cho đội bóng Hoàng gia Tây Ban Nha.
Người hùng làm nên chiến thắng cho Real Madrid mang quốc tịch Đức. Toni Kroos? Không, là Tobias Stieler!
Phút 17 trên sân Gewiss Stadium, ông Stieler rút thẻ đỏ trực tiếp cho tiền vệ Remo Freuler của Atalanta, sau khi chèn ngã Mendy.
Trọng tài Tobias Stieler là người hùng của Real Madrid Freuler phạm lỗi là không phủ nhận. Nhưng chiếc thẻ đỏ trực tiếp dành cho cầu thủ người Thụy Sĩ là quá nặng.Thẻ vàng và những lời nhắc nhở là quyết định đúng hơn.
Được đá hơn người trong hơn 70 phút, nhưng Real Madrid cũng chật vật để có được thắng lợi khi rời Italy.
"Thật cay đắng khi không được chơi bóng như mình mong muốn. Trận đấu bị hủy hoại. Chiếc thẻ đỏ giết chết bóng đá", HLV Gasperini của Atalanta cay đắng.
Sự ưu ái của UEFA?
"Tôi không nói gì thêm về trọng tài. Tôi không muốn bị UEFA cấm chỉ đạo trong hai tháng"- Gasperini đầy mỉa mai, khi Sky Sports đặt câu hỏi với ông về trọng tài Stieler.
Trận đấu bị phá hỏng bởi chiếc thẻ đỏ từ sớm "Thẻ đỏ cho Freuler là quá nặng", tờ Marca thân Real Madrid bình luận. Nhật báo Sport của Tây Ban Nha cho rằng, "Freuler bị đuổi đầy bất công. Trong mọi trường hợp, đó không thể là thẻ đỏ".
Dư luận châu Âu cho rằng quyết định rút thẻ đỏ của vị trọng tài người Đức là một trò hề. Thậm chí, có phản ứng cho rằng Real Madrid chiến thắng nhờ đồng tiền của Florentino Perez - chủ tịch của CLB.
Trọng tài Stieler nhận định Freuler ngăn cản pha ghi bàn của Mendy. Thực tế, hướng lao đi của cầu thủ người Pháp không trực diện với khung thành Atalanta.
Trong trường hợp này, VAR phải được áp dụng. Đội ngũ trọng tài VAR dường như đang bận công việc khác, nên không có sự liên hệ với trọng tài chính Stieler.
UEFA áp dụng công nghệ VAR vì mục đích công bằng trong bóng đá. Thế nhưng, Atalanta vừa thất bại bởi sự bất công trắng trợn.
Danh tiếng là một lợi thế của Real Madrid Ngoài ra, Casemiro thoát khỏi tình huống nhận thẻ vàng. Điều này giúp tiền vệ của Madrid tránh việc bị treo giò lượt về.
Dường như có sự lựa chọn về đội giành vé tứ kết Champions League. Real Madrid - đội bóng có thương hiệu lớn nhất thế giới, được ưu ái hơn so với Atalanta - một CLB tỉnh mới có mùa thứ hai chơi bóng ở giải đấu cao nhất châu Âu.
Covid-19 ngăn khán giả vào sân, khiến nhiều hoạt động thương mại và các nguồn tài trợ giảm. UEFA và giải đấu Champions League chỉ có thể sống với bản quyền truyền hình (bình thường, tổng doanh thu là hơn 3 tỷ euro).
Nếu Real Madrid không vượt qua Atalanta - đội bóng không ngôi sao nhưng chơi tấn công thuộc loại tốt nhất châu Âu - còn ai mở tivi xem Champions League?
Chơi hơn người, Real Madrid thắng nghẹt thở Atalanta
Chơi hơn người từ phút 18 nhưng mãi đến cuối trận, Real Madrid mới có được bàn thắng quý giá đánh bại Atalanta 1-0 với cú sút xa của Mendy, ở lượt đi vòng 1/8 Champions League.
">Real Madrid thắng Atalanta 1
Vị khách người Pháp Armelin Asimane ấn tượng với thiết kế cũng như công nghệ bên trong mẫu VinFast VF 8 Valery Lefevre - người Pháp, cũng là một trong những khách hàng đặt VF 8, thì tỏ ra ấn tượng với một chiếc xe điện cao cấp, từ lớp sơn phủ tới loại da được sử dụng trong xe. “Tôi là fan của những chiếc xe cao cấp và thật ngạc nhiên, VF 8 là một trong số đó”, Valery Lefevre đánh giá về mẫu xe điện Made in Vietnam sau lần trải nghiệm đầu tiên.
VF 8 gây ấn tượng với khả năng vận hành nhẹ nhàng, êm ái Góp mặt trong đoàn khách, ông Trần Duy Châu, một Việt kiều đang sinh sống, làm việc tại Paris chỉ ra 3 điều ông tâm đắc sau khi được lái thử VF 8. Trước hết, VF 8 mang lại sự chắc chắn. Thứ 2, theo ông là cảm giác tiện nghi với sự sang trọng, cao cấp trong khoang lái.
Đặc biệt, ông nhắc đi nhắc lại cảm giác lái trơn tru, mượt mà khi cầm lái chiếc VF 8 cũng như khả năng kết hợp giữa độ đầm xe và khả năng bứt tốc. “VF 8 mang điểm mạnh của xe điện là khả năng bứt tốc và độ đầm đặc trưng của những chiếc xe thể thao. Hiếm có mẫu xe nào kết hợp được điều này”, vị khách hàng đang làm việc cho Tập đoàn điện lực của Pháp nói.
Ông Đinh Văn Hùng (đến từ Munich, Đức) chia sẻ cảm nhận ban đầu về VF 8: Đẹp, bắt mắt, sang trọng, màn hình trong xe lớn, hiện đại, nhiều tính năng “Những gì VinFast đang làm đều ở đẳng cấp cao bậc nhất”
Việc sẵn sàng mời các VinFirst quốc tế tới tận dây chuyền sản xuất và lái thử những chiếc xe điện mới của VinFast gây ấn tượng rất mạnh với khách hàng. Như chia sẻ của vị khách người Pháp Valery Lefevre, đó là cách hãng xe cho ông những trải nghiệm “không thể hiển thị trên bảng dữ liệu”.
Còn với ông Trần Duy Châu, cách làm của VinFast thể hiện sự tôn trọng với khách hàng cũng như cam kết về chất lượng và sự minh bạch ngay từ đầu của hãng xe. Đây là cảm nhận ông thấy rõ khi ngoài lái thử VF 8, ông Châu và nhiều người dùng từ châu Âu đã được tận mắt chứng kiến tổ hợp sản xuất hiện đại tại Hải Phòng của VinFast.
Nhiều vị khách châu Âu muốn ghi lại khoảnh khắc trong lần đầu tới tổ hợp sản xuất quy mô, hiện đại của VinFast “Cảm nhận đầu tiên, ngoài vẻ đẹp bên ngoài là tổ chức quy củ, khoa học, đội ngũ con người được đào tạo bài bản, có trình độ tốt. Trong thời gian ngắn, VinFast có thể vừa phát triển triết lý kinh doanh, xây dựng nhà xưởng, sản xuất, đào tạo con người thì đúng là thần kỳ”, vị khách nói.
Với người đã từng được thăm dây chuyền sản xuất của hãng xe nổi tiếng châu Âu như ông Đinh Văn Hùng (đến từ Munich, Đức), tổ hợp VinFast vẫn gây ấn tượng mạnh bởi hệ thống dây chuyền tự động, số lượng robot lớn, hiện đại.
“Ấn tượng” cũng là điều Valery Lefevre - người từng có kinh nghiệm làm việc cho một nhà sản xuất xe hơi chia sẻ trong hành trình tới VinFast. “Tự động hóa” với VinFast theo ông không phải chỉ là “hứa hẹn suông”. “Những gì VinFast đang làm hoàn toàn ở đẳng cấp cao bậc nhất”, ông nói.
Cũng về sản xuất, vị này đánh giá cao kế hoạch mở rộng tổ hợp sản xuất tại các thị trường thế giới của VinFast. “Cự li” luôn quan trọng và điều này giúp hãng xe Việt kéo gần khoảng cách với người dùng tại nhiều nơi.
Khách hàng châu Âu tham quan tổ hợp sản xuất của VinFast Armelin Asimane chia sẻ rằng: “Sau chuyến đi tới Việt Nam, tôi sẽ kể cho bạn bè của mình về những chiếc xe điện thương hiệu Việt đáng tin cậy, được phát triển bởi nhà sản xuất chất lượng với chế độ bảo hành tốt. Văn hóa hiếu khách của người Việt là điều có ý nghĩa với tôi và tôi cũng mong chờ điều tương tự với những “trải nghiệm VinFast” trong thời gian tới”.
VinFast được nhiều người tin tưởng có thể cạnh tranh sòng phẳng với những hãng xe lớn trên thế giới Riêng với vị khách Việt kiều Pháp Trần Duy Châu, sau trải nghiệm tại Việt Nam, được tận tay lái thử xe, tận mắt tới dây chuyền sản xuất, ông nhận ra, niềm tin trước đó của mình với hãng xe Việt Nam hoàn toàn “không mù quáng”. Trong tương lai, VinFast thậm chí sẽ là tay chơi có hạng trong sân chơi mới. “VinFast có thể cạnh tranh sòng phẳng với các dòng xe thời thượng nói chung và xe điện nói riêng”, vị khách bày tỏ niềm tin.
Thế Định
">Người dùng châu Âu ‘chấm điểm’ VF 8 ra sao trong lần lái thử đầu tiên?
Huawei sẽ chuyển sang sản xuất ôtô? Ảnh: Gizchina.
Trong 2 năm qua, có một số thông tin đề cập đến việc Huawei muốn sản xuất ôtô. Hôm 19/1, hãng này đã công bố bằng sáng chế liên quan đến lái xe tự động.
Trước đó, vào tháng 8/2020, Huawei tổ chức hội nghị thượng đỉnh về công nghệ lái xe tự hành tại Tô Châu. Công ty thảo luận về triển vọng phát triển và tiêu chuẩn của ngành mạng lái xe tự hành với các giáo sư từ nhiều trường đại học.
Đồng thời, hãng công bố thành lập Phòng thí nghiệm Mạng lưới Lái xe Tự hành Truyền thông Kỹ thuật số Huawei. Tuy nhiên, đây là lần đầu tiên Huawei đăng ký bảo hộ nhãn hiệu liên quan đến ôtô.
Vào tháng 12/2020, Huawei ra mắt dòng màn hình thông minh mới. Tại sự kiện này, công ty cũng giới thiệu một sản phẩm dành cho ôtô. Đây là màn hình thông minh trên ôtô đầu tiên đi kèm với "công nghệ phân tán" của Huawei tại Trung Quốc và hỗ trợ HiCar.
Màn hình thông minh dành cho ôtô của Huawei. Ảnh: Gizchina
Màn hình thông minh trên ôtô của Huawei có kích thước 8,9 inch, tấm nền IPS, viền chỉ dày 6 mm, độ phân giải 1920x720 pixel, tỷ lệ 8:3, độ sáng 700 nit, bề mặt phủ một lớp chống chói.
Sản phẩm đi kèm với một hệ thống cảm biến, tự động để điều chỉnh độ sáng của màn hình theo môi trường. Khi lái xe trong nhiều điều kiện thời tiết khác nhau, người dùng đều có thể xem rõ thông tin hướng dẫn hiển thị trên màn hình.
Chân đế màn hình phù hợp với nhiều kiểu bố trí nội thất ôtô, sử dụng cấu trúc đầu gimbal để kết nối, hỗ trợ xoay 360 độ và chỉnh các góc nghiêng theo hướng nhìn.
Màn hình này cũng đi kèm camera gắn ngoài, có khả năng quay phim hành trình ở độ phân giải 2K, khẩu độ f/1.8, góc rộng 135 độ, hỗ trợ gọi video, họp trực tuyến.
(Theo Zing)
Huawei học cách làm đám mây của Amazon và Microsoft
Khi lệnh cấm của Mỹ 'bóp nghẹt' mảng kinh doanh smartphone và 5G, nhà sáng lập Nhậm Chính Phi cho biết Huawei phải lấy điện toán đám mây làm ưu tiên hàng đầu.
">Huawei rục rịch chuyển sang làm xe hơi?