您现在的位置是:NEWS > Giải trí
Sinh viên FPT Edu hiến kế điểm danh tự động bằng nhận diện khuôn mặt
NEWS2025-02-08 12:24:00【Giải trí】9人已围观
简介Báo cáo về công trình hệ thống điểm danh tự động vừa đạt giải Nhất tại Hội nghị Sinh viên Nghiên cứutỷ số man citytỷ số man city、、
![]() |
Báo cáo về công trình hệ thống điểm danh tự động vừa đạt giải Nhất tại Hội nghị Sinh viên Nghiên cứu Khoa học FPT Edu 2018 cũng chính là đồ án tốt nghiệp của nhóm sinh viên ngành CNTT tại FPT Edu. |
Nhận thấy hạn chế của các hình thức điểm danh kiểu cũ,ênFPTEduhiếnkếđiểmdanhtựđộngbằngnhậndiệnkhuônmặtỷ số man city nhóm sinh viên ngành CNTT của Tổ chức Giáo dục FPT - FPT Edu gồm 5 thành viên Vương Viết Hoàng, Hoàng Đức Mạnh, Trần Hữu Tú, Lê Tuấn Đạt và Trần Anh Tuấn đã nghiên cứu và xây dựng thành công hệ thống điểm danh tự động. Ưu điểm của hệ thống này là tiết kiệm thời gian tối đa cho việc điểm danh của giảng viên. Đặc biệt, hệ thống còn cho phép thầy cô điểm danh cùng lúc số lượng sinh viên lớn mà không ảnh hưởng đến độ chính xác.
Theo đó, hệ thống này được nhóm sinh viên áp dụng Trí tuệ nhân tạo (AI) để nhận diện khuôn mặt. Các đặc điểm trên khuôn mặt mỗi người sẽ được hệ thống phân tích và lưu nhận dạng bằng các điểm mô tả cố định. Sau đó, hệ thống được lập trình để tách điểm mặt và lưu lại dữ liệu bao gồm hồ sơ mỗi khuôn mặt. Bằng cách này, khi camera tiến hành chụp ảnh và gửi hình ảnh về hệ thống, công tác nhận diện sẽ được tiến hành trong chưa đầy 1 giây. Ngay sau đó, hệ thống sẽ trả về thông tin của những sinh viên xuất hiện trong ảnh và tiến hành tự động điểm danh trên hệ thống điểm danh điện tử của nhà trường.
Như mô tả, công nghệ nhận diện này được kết hợp với hệ thống điểm danh điện tử của nhà trường. Nhờ thế, mỗi lần điểm danh, giảng viên chỉ cần thực hiện thao tác chụp ảnh tập thể lớp và gửi về hệ thống, công tác nhận diện và điểm danh cho những sinh viên xuất hiện trong ảnh sẽ được thao tác tự động.
Tiện lợi hơn, nếu lớp học có lắp sẵn camera giảng viên sẽ không cần thực hiện thao tác chụp ảnh, mà hệ thống sẽ tự động ghi lại hình ảnh và điểm danh ngay lập tức cho các sinh viên có mặt trong lớp. Để kiểm soát được các trường hợp gian lận, hệ thống cho phép nhà trường điểm danh ngẫu nhiên, điểm danh suốt cả buổi học hoặc điểm danh trong một khoảng thời gian nhất định.
Công nghệ này vượt trội ở chỗ mọi công đoạn đều được tiến hành tự động, không gây mất thời gian và công sức quản trị. Thêm vào đó, hệ thống cho phép lưu giữ hình ảnh của các lớp học để dễ dàng kiểm tra, đối chiếu khi có trường hợp nhầm lẫn xảy ra.
很赞哦!(2)
相关文章
- Nhận định, soi kèo RANS Nusantara vs Persipal Palu BU, 15h00 ngày 5/2: Tiếp tục gieo sầu
- Cuộc sống hiện tại của nam sinh 15 tuổi đỗ Oxford, 3 lần vô địch cờ vua thế giới
- Người phụ nữ vượt 20.000km để lấy bằng MBA
- 15 huy chương Olympic quốc tế lựa sẽ học đại học nào?
- Nhận định, soi kèo Sabah Baku vs Sumqayit, 21h30 ngày 5/2: Chủ nhà giành vé
- Bệnh nhân vụ lũ quét vùi lấp cả thôn ở Lào Cai được chuyển về bệnh viện Hà Nội
- Chờ nhà đến “Tết Công Gô”
- Cười ra nước mắt với bài văn tả mẹ cao 30m của con gái danh hài Thúy Nga
- Nhận định, soi kèo Real Sociedad vs Olimpia, 8h00 ngày 6/2: Chìm trong khủng hoảng
- Bình chọn giải pháp an toàn thông tin Việt Nam xuất sắc năm 2024
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Boluspor vs Galatasaray, 20h00 ngày 6/2: Khó tin cửa trên
Bà Thuỳ Dương tại buổi họp báo. Kết luận số NH268-22YC/KLGD do ông Nguyễn Hữu Cẩn - Phó viện trưởng Viện Khoa học sở hữu trí tuệ ký khẳng định không có căn cứ cho thấy việc công ty Minh Khang sử dụng tên chương trình Hoa hậu Hòa bình là xâm phạm quyền của chủ sở hữu nhãn hiệu Miss Grand Internationalcủa một đơn vị tại Thái Lan, mà Sen Vàng được cấp quyền cho tổ chức cuộc thi Miss Grand Việt Nam.
Kết luận NH275-22YC/KLGD của Viện Khoa học sở hữu trí tuệ, việc sử dụng tên chương trìnhHoa hậu Hòa bình Việt Nam của Sen Vàng là yếu tố xâm phạm quyền đối với nhãn hiệu "Vietnam Peace Bella và hình" mà Minh Khang được bảo hộ.
Tại buổi họp báo, phóng viên VietNamNet nêu vấn đề: Ngày 1/3, báo VietNamNet nhận được email của văn phòng Luật sư Phan Law Vietnam - đại diện cho công ty Sen Vàng, email đính kèm nhiều văn bản trong đó có văn bản số 016-23/PLV nêu cụ thể:
"Theo văn bản số 4737/UBND-SVHTT ngày 30/8/2022 của UBND thành phố Đà Nẵng thì cuộc thi người đẹp do Minh Khang tổ chức chỉ được chấp thuận với tên gọi Miss Peace Vietnam 2022. Do đó việc sử dụng tên gọi Hoa hậu Hoà bình Việt Nam đi kèm với tên gọi chính thức của cuộc thi Miss Peace Vietnamtrên các bài đăng, ấn phẩm để đưa thông tin liên quan tới cuộc thi Miss Peace Vietnam cũng như việc sử dụng tên gọi Hoa hậu Hoà bình Việt Nam để nêu tên danh hiệu của các thí sinh đoạt giải trong cuộc thi là không đúng với kế hoạch chủ trương đã được UBND TP Đà Nẵng phê duyệt.
Đây được xác định là hành vi trái pháp luật... Vậy quan điểm của Minh Khang về văn bản này như thế nào?
Bà Thuỳ Dương trả lời, tháng 9/2022, ngay trước chung kết cuộc thi Miss Peace Vietnam 2022 - Hoa hậu Hòa bình Việt Nam 2022, Minh Khang đã ra thông báo chỉ sử dụng tên tiếng Anh mà bỏ vế tên tiếng Việt (vì lúc đó vẫn chưa giải quyết tranh chấp) là để đêm chung kết được diễn ra một cách thuận lợi.
"Chúng tôi muốn chữ hòa bình ngay trong chính việc làm của mình chứ không chỉ trong cuộc thi hoa hậu mình tổ chức. Tạm thời chỉ sử dụng tên tiếng Anh là một quyết định vì hòa bình. Chúng tôi tự xin để tên tiếng Anh của cuộc thi tạm thời chứ không có cơ quan quản lý nào bắt chỉ được sử dụng tên tiếng Anh cả. Về văn bản của công ty luật trên, tôi thấy không có căn cứ, chúng tôi sẽ khởi kiện", bà Thuỳ Dương nói.
Người đẹp Ban Mai đăng quang Hoa hậu Hoà bình Việt Nam 2022. Bà Thuỳ Dương cũng khẳng định, nếu vụ việc tranh chấp tên gọi này không được các bên giải quyết thỏa đáng, rõ ràng, Sen Vàng không dừng việc tổ chức cuộc thi với tên gọi Hoa hậu Hòa bình Việt Namthì Minh Khang sẽ dùng biện pháp cao nhất là khởi kiện ra tòa.
Bà Thuỳ Dương nói phía đơn vị mình sẽ phải giải quyết dứt điểm tranh chấp này để năm 2024 tổ chức cuộc thi Hoa hậu Hòa bình Việt Nam. Cùng với đó là cuộc thi Hoa khôi Hoà bình Việt Nam với chủ đề "Sinh viên Việt Nam khởi nghiệp vì hòa bình".
Tối 23/3, phía công ty Sen Vàng chính thức phản hồi về việc tranh chấp tên Hoa hậu Hoà bình Việt Nam. Cụ thể, đơn vị này thông tin được Miss Grand International cấp phép tổ chức một cuộc thi quy mô quốc gia nhằm tuyển chọn, đào tạo người đẹp đại diện Việt Nam tham gia cuộc thi quốc tế.
''Hiện nay, cuộc thi Miss Grand Vietnam - Hoa hậu Hòa bình Việt Nam 2023 đã được cấp phép tổ chức. Chúng tôi sẽ tiến hành tổ chức cuộc thi theo kế hoạch dự kiến để tìm ra đại diện tốt nhất của Việt Nam tại cuộc thi Miss Grand International - Hoa hậu Hòa bình Quốc tế 2023'' - đại diện công ty Sen Vàng cho biết.
Diễn biến tranh chấp tên gọi Hoa hậu Hòa bìnhNhư VietNamNet đã thông tin, tranh chấp tên gọi Hoa hậu Hòa bình Việt Nam 2022 giữa Minh Khang và Sen Vàng gây nhiều tranh cãi thời gian qua. Cả hai đơn vị đều công bố bản quyền sở hữu trí tuệ và bản quyền cuộc thi có tên gọi Hoa hậu Hòa bình Việt Nam 2022, chỉ khác tên tiếng Anh.
Minh Khang đăng ký tên cuộc thi là Miss Peace Vietnam. Sen Vàng đăng ký cuộc thi Miss Grand Vietnam. Tuy nhiên khi dịch sang tiếng Việt, cả hai cuộc thi đều là Hoa hậu Hoà bình Việt Nam.
">Tranh chấp tên ‘Hoa hậu Hoà bình Việt Nam’: Minh Khang dọa kiện Sen Vàng
Xu hướng chatbot hỏi đáp phát triển sẽ khiến người dùng ít click hơn, làm giảm lượng truy cập và doanh thu các tờ báo. Ảnh: Trọng Đạt Chia sẻ tại Diễn đàn Kinh tế báo chí 2023, đại diện Vụ Kinh tế số và Xã hội số (Bộ Thông tin & Truyền thông) cho biết, hiện chủ yếu có hai mô hình kinh tế báo chí số. Đó là mô hình Google-Facebook-Fogg với doanh thu chủ yếu dựa trên quảng cáo và mô hình Netflix-Fogg dựa trên việc phát triển thuê bao.
Để phát triển bền vững, các tòa soạn cần chuyển dần mô hình kinh tế từ phụ thuộc nhiều vào quảng cáo số sang mô hình hoạt động có thu phí. Đây cũng là xu hướng chung của báo chí thế giới những năm gần đây.
Theo đại diện Vụ Kinh tế số và Xã hội số, muốn làm được điều đó, các tòa soạn cần phải đáp ứng được 3 điều kiện. Đó là thương hiệu của tờ báo phải đủ mạnh, khối lượng dữ liệu phải đủ lớn để hỗ trợ AI và Machine Learning. Điều kiện thứ ba là thành phần nhân khẩu học của tập độc giả tờ báo đó phải đủ hấp dẫn đối với các nhà quảng cáo.
Các tờ báo lớn trên thế giới đang tìm cách tăng doanh thu từ độc giả và giảm dần sự phụ thuộc vào doanh thu quảng cáo. Ảnh: Trọng Đạt Một trường hợp thành công của xu hướng chuyển đổi này là Amedia - nhà xuất bản tin tức địa phương lớn nhất Na Uy với hơn 723.000 người đăng ký. Lượng độc giả hàng ngày của Amedia ước tính khoảng 2 triệu, tương đương gần một nửa dân số trưởng thành Na Uy.
Vào năm 2013, 61% doanh thu của Amedia đến từ các loại hình quảng cáo. Tuy vậy, ở giai đoạn từ năm 2013-2019, hãng thông tấn này đã thành công trong việc giảm tỷ lệ doanh thu từ quảng cáo xuống chỉ còn 43%. Thay vào đó, tỷ trọng doanh thu từ người đọc báo đã tăng từ 39% năm 2013 lên thành 57% vào năm 2019.
Có thể thấy, Amedia đã chuyển đổi thành công từ mô hình doanh thu dựa trên quảng cáo sang dựa trên việc phát triển thuê bao, hay còn gọi là mô hình Netflix-Fogg.
Bí quyết của Amedia là khuyến khích người dùng đăng nhập khi đọc báo và gán cho họ một ID cụ thể. Sau khi dữ liệu được thu thập, thói quen của người dùng sẽ được phân loại thành một dạng hồ sơ nhân khẩu học và địa lý. Điều này cho phép Amedia xây dựng được một hệ thống AI hiện đại có thể phân tích cách tiếp nhận để cung cấp nội dung tới người đọc.
Đại diện Vụ Kinh tế số và Xã hội số cho hay, trong bối cảnh hiện nay, với công tác thông tin tuyên truyền, các nhà báo cần ưu tiên yếu tố dữ liệu thay vì dựa trên cảm giác chủ quan của người viết.
Mô hình kinh tế kết hợp giữa doanh thu từ quảng cáo và độc giả được xem là giải pháp tối ưu cho các tòa soạn Việt Nam. Việc chuyển đổi mô hình cũng sẽ góp phần giảm bớt vấn nạn “tin giật gân, câu view”, đưa các cơ quan báo chí trở lại với những giá trị cốt lõi.
Thu phí báo chí ở Việt Nam vẫn còn là chặng đường dài
Tuy tổng thu ngành báo có thể đạt tỷ USD, doanh thu nhiều tờ báo lại đang sụt giảm. Tạo nguồn thu trên các nền tảng số được xem là giải pháp căn cơ cho báo chí Việt Nam.">ChatGPT buộc cơ quan báo chí có nguồn thu dựa vào quảng cáo số phải thay đổi
-Thị trường bất động sản đầu năm 2017 đang cho thấy diễn biến trái chiều ở các phân khúc. Tuy nhiên, điểm chung dễ nhận thấy là giao dịch có dấu hiệu giảm nhiệt và tranh chấp lại nổi lên tại nhiều dự án.
Khách hàng Tân Bình Apartment căng băng rôn đòi nhà
Dự án Tân Bình Apartment do Công ty TNHH Đầu tư Bất động sản Tân Bình làm chủ đầu tư, tọa lạc số 32 Hoàng Bật Đạt, phường 15, quận Tân Bình. Theo kế hoạch, dự án sẽ được bàn giao cho khách hàng vào cuối tháng 3/2016. Thế nhưng, đến thời điểm hiện tại khách hàng của dự án vẫn chưa biết khi nào có thể nhận nhà do chủ đầu tư liên tục thất hứa.
Dự án này từng bị Thanh tra Sở Xây dựng TP.HCM xử phạt vi phạm hành chính do chủ đầu tư xây tăng thêm diện tích sàn gần 2.198 m2. Theo Biên bản xử phạt 549/QĐ-CC của Thanh tra Xây dựng, với phần diện tích trái phép này, chủ đầu tư dự án Tân Bình Apartment đã gia tăng số căn hộ từ 168 căn lên 196 căn (tăng 28 căn hộ).
Khách hàng Tân Bình Apartment bức xúc đi đòi nhà (Ảnh: FB: Hội Cư Dân Tân Bình Apartment)
Sau nhiều lần kéo lên văn phòng công ty đòi nhà bất thành, mới đây hàng chục khách hàng của dự án đã tới Sở Xây dựng TP.HCM để kêu cứu. Tuy nhiên, câu chuyện đi đòi nhà vẫn chưa có hồi kết.
Hưng Ngân Garden: Nhà chưa xây xong đã vội bàn giao
Nhiều khách hàng mua căn hộ block B1 thuộc dự án Hưng Ngân Garden (Quận 12, TP.HCM) mới đây đã phải mang theo băng rôn yêu cầu chủ đầu tư là Công ty Cổ phần Nhà Hưng Ngân đối thoại với cư dân, vì giao nhà chậm trễ.
Theo phản ánh của cư dân, trên hợp đồng mua bán căn hộ quy định chủ đầu phải bàn giao căn hộ vào tháng 9/2016. Tuy nhiên, đến cuối năm 2016, Hưng Ngân mới có thông báo lịch bàn giao cho các căn thuộc lầu 3, 4, 5, bắt đầu từ ngày 16/1 đến 19/1/2017 và các căn còn lại sẽ được bàn giao trong suốt tháng 3/2017.
Mặc dù được nhận nhà nhưng cư dân không thể sử dụng được vì thang máy chưa hoạt động, không có điện nước, tầng hầm giữ xe, rác xây dựng vẫn còn ngổn ngang trên công trường… Thậm chí, có căn hộ nhận bàn giao với hai trang giấy A4 ghi nhận lỗi.
Cư dân đã tỏ ra bức xúc bởi chủ đầu tư tiếp tục xin hoãn thêm thời gian bàn giao đến ngày 15/4. Đại diện chủ đầu tư đã thừa nhận tiến độ dự án bị chậm trễ là do công ty gặp khó khăn về tài chính.
Kêu gọi cư dân rời khỏi chung cư nguy hiểm
Ngày 16/3, Sở Xây dựng TP.HCM có văn bản kêu gọi 28 cư dân đang sinh sống trong chung cư Viên Ngọc Phương Nam (quận 8, TP.HCM) di chuyển tạm thời ra ngoài sinh sống, để bảo đảm an toàn tính mạng.
Nguyên nhân là đầu tháng 9/2016, Thanh tra Sở Xây dựng TP.HCM đã kiểm tra quá trình hoạt động chung cư và phát hiện chủ đầu tư chung cư Viên Ngọc Phương Nam là Công ty CP Xây dựng An Điền chưa hoàn tất xây dựng dự án đã lén lút cho cư dân vào sinh sống. Sở Xây dựng TP.HCM đã ra quyết định xử phạt hành chính đối với chủ đầu tư và yêu cầu tiếp tục thực hiện các bước nghiệm thu theo quy định của pháp luật.
The Western Capital: Chưa được cấp phép đã rao bán ồ ạt
Thời gian gần đây, dự án The Western Capital được môi giới rao bán rầm rộ trên các trang mạng. Được giới thiệu là dự án “biểu tượng thịnh vượng khu Tây”, nhưng thực tế mới chỉ là bãi đất trống. Đặc biệt, theo đại diện chủ đầu tư dự án trả lời báo chí, dự án vẫn chưa hoàn thành nghĩa vụ tài chính về tiền sử dụng đất và chưa được cấp giấy phép xây dựng.
Nhiều khách hàng quan tâm đến dự án hoang mang, vì trước đó, họ hoàn toàn không biết dự án chưa được cấp phép, nhưng môi giới đã “cầm đèn chạy trước ô tô”, để bán căn hộ. Tuy nhiên, phía chủ đầu tư lại cho rằng, với sự bùng nổ của thời đại công nghệ thông tin, chủ đầu tư không thể kiểm soát được các thông tin không chính thức về việc dự án đã mở bán trên các trang quảng cáo, của các cá nhân hay tổ chức tự đăng tải.
Theo các chuyên gia, khách hàng cần thận trọng với những chủ đầu tư thiếu uy tín, “lách luật” để huy động vốn sớm, khi dự án chưa đủ điều kiện pháp lý. Mặt khác, khách hàng hoàn toàn có thể khiếu kiện, đòi quyền lợi, khi giao dịch có dấu hiệu vi phạm những quy định của Luật Kinh doanh bất động sản.
Quang Nam