您现在的位置是:NEWS > Công nghệ
Hành động khó tin của Đông Hùng giữa nợ nần nguy khốn
NEWS2025-02-08 12:28:04【Công nghệ】5人已围观
简介Ít ai biết Top 3 Vietnam Idol từng nhận nuôi ba em nhỏ có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn ở Phú Thọ cáchvleague hôm nayvleague hôm nay、、
Ít ai biết Top 3 Vietnam Idol từng nhận nuôi ba em nhỏ có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn ở Phú Thọ cách đây chỉ vài tháng.
很赞哦!(67)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Fiorentina vs Inter Milan, 02h45 ngày 7/2: Chia điểm
- Tổ chức "Hội nghị Diên hồng" của người Việt Nam ở nước ngoài
- Noah Lyles giành HC vàng 100m Olympic nhờ 0,005 giây
- Từ cô bé mồ côi gốc Việt đến người có Instagram đắt giá nhất thế giới
- Nhận định, soi kèo Ceramica Cleopatra vs Pharco, 21h00 ngày 6/2: Đối thủ khó chịu
- 10 lời chúc Tết ông bà ngắn gọn, cảm động
- Chùm ảnh 'độc'' các hoa hậu thi thể thao
- Những chợ hoa Tết Nguyên đán tại Hà Nội rộn ràng sắc xuân
- Nhận định, soi kèo Atalanta vs Bologna, 3h00 ngày 5/2: Không dễ cho chủ nhà
- Đã xác định người mua gỗ sưa đình Cựu Quán
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Perth Glory vs Central Coast Mariners, 17h45 ngày 7/2: Trôi dần về cuối bảng
Điều đầu tiên tôi nghĩ về con là cái tên. Có lẽ nhiều người đồng ý với tôi, cái tên bố mẹ đặt phần nào gửi gắm tình thương, tâm tình dành cho con.
Tôi đặt tên con là Bình Minh - giọt nắng đầu ngày xóa tan đêm tối. Nắng đầu ngày ấm áp, dễ chịu, có thể giúp nuôi dưỡng thân và tâm hồn con người. Bình Minh cũng là một hy vọng mới cho tương lai.
Tất cả những ý nghĩa tốt đẹp của cái tên ấy được tôi trao cho con, nó sẽ theo con suốt cả cuộc đời. Tất nhiên, tôi sẽ nói về ý nghĩa cái tên mà lúc đặt cho con, một người ba đã gửi vào, để con cũng cảm thấy ấm áp, dịu dàng, đầy yêu thương như tình yêu tôi dành cho cậu ấy.
Ông bà mình nói "con vào dạ mạ đi tu". Tu không phải là xuất gia, mà là sửa mình từ suy nghĩ, hành động, lời nói. Tôi từng đọc một số sách về thai giáo, các bác sĩ, nhà tâm lý theo trường phái "dạy con từ thuở còn thai" đã thống nhất quan điểm: có thể giáo dưỡng một đứa trẻ ngay khi bà mẹ hoài thai. Nói cách khác, những đứa trẻ trong bụng đã có thể cảm nhận được tình thương, lời nói, việc làm của bố mẹ, những người xung quanh, hoàn cảnh sống của mình. Có những đứa trẻ sinh ra với khuôn mặt u buồn, những người xung quanh hay liên tưởng đến tâm tư của người mẹ, "tại mẹ bé khi mang thai buồn lo nhiều thứ quá".
Thương con thì phải dạy con những điều tích cực, tử tế. Và sống tử tế. Đây là gia tài quý nhất trao cho con chứ không phải là những thứ vật chất bên ngoài. Nhiều bậc hiền trí đã nói như vậy vì nhiều lẽ, trong đó có một lẽ thật là, nếu không có sự tử tế, một con người càng có quyền lực và tài lực họ sẽ càng tàn phá thế giới, đồng thời cũng tàn phá chính họ.
Có ai không mong con mình sẽ lớn lên bình an, hạnh phúc, với một trái tim rộng mở?
Dạy con từ thuở còn thơ, hay nói cách khác là uốn măng. Đó không phải chỉ là lời nói và càng không nên là lời nói suông. Đó phải là thực chất từ suy nghĩ, lời nói, việc làm. Nói đi đôi với làm.
Không thể bắt một đứa trẻ ham đọc sách khi cả nhà ai cũng cầm điện thoại, lướt mạng xã hội mỗi ngày. Cũng không thể yêu cầu hay trông chờ một đứa trẻ biết sẻ chia, sống tích cực, tử tế khi bản thân mình - bố mẹ - chưa bao giờ làm một việc gì đó tốt đẹp, chưa sẻ chia, giúp đỡ bất kỳ ai.
Cuối tháng 5 vừa rồi tôi về quê thăm con trai. Bình Minh của tôi lên 6, chính thức rời trường mẫu giáo. Tôi hỏi con có vui không. Tất nhiên cậu bé rất vui. Đó cũng là vấn đề tôi quan tâm và mong ở con mình: đến trường phải có niềm vui, đi học phải hạnh phúc. Tôi luôn tự nhắc, sẽ luôn học cách chấp nhận và yêu thương con, miễn đó là lựa chọn chính đáng, phù hợp nhất của con.
Tôi thấy cả nhà trường và phụ huynh đôi khi chạy theo thành tích, trong sự ganh đua, hơn thua với nhau, muốn thể hiện với đồng nghiệp hoặc chỉ vì muốn khoe con cho bằng bạn bằng bè mà áp lực lên con cái, học trò. Những đứa trẻ gánh trên vai thành tích của người lớn chứ không phải chỉ là chuyện học hành của bản thân. Và các con không có hạnh phúc.
Thỉnh thoảng tôi vẫn hỏi những người bạn, đồng nghiệp của mình rằng, có bao giờ đặt quá nhiều ước vọng lên con cái. Đôi khi chính người lớn đã quên nhìn lại chính mình để tu (sửa) thói quen ấy, làm khổ con mình từ thế hệ này sang thế hệ khác. Nhiều bố mẹ truyền cho con khát khao thái quá chứ không phải khơi lên khát vọng để con bay cao trong khả năng của chính con. Lẽ nên, bố mẹ chỉ cần định hướng, tôn trọng quyết định, yểm trợ con thì lại làm thay con tất cả, từ hoạch định tương lai, lựa chọn con đường, đặt ra thành tích... Không ai có thể sống thay cuộc đời của bất kỳ ai, kể cả đó là bố mẹ - con cái.
Thương phải hiểu. Để hiểu phải lắng nghe. Con mình có tố chất gì, có trí thông minh nào, cần phát huy và chấp nhận những gì ở trẻ. Đó có lẽ mới là việc làm ý nghĩa, món quà tuyệt vời nhất bố mẹ có thể và cần trao cho con chứ không phải chỉ là vật chất khô khan đi kèm với những ước vọng cá nhân quá lớn của mình.
Hôm nay con đi học có vui không? Con có hạnh phúc không với những gì con đang có, với những việc bố mẹ làm cho con? Những câu hỏi giúp phản tỉnh này có đôi khi bị lãng quên, cho đến khi đứa trẻ - con mình - dồn nén đến mức phải gào lên trong nước mắt: Có bao giờ bố mẹ hiểu là tụi con muốn gì không?
Việc sửa mình của bố mẹ đôi khi là dừng lại, đừng tự tin cho rằng mình luôn đúng, đừng nghĩ con còn nhỏ, để đó bố mẹ lo cho.
Lưu Đình Long
">Nhìn con sửa mình
Chúng tôi ghi nhận hình ảnh này vào một buổi sáng tại sân trường Bồi dưỡng giáo dục trên đường Đỗ Tấn Phong (P.9 Q. Phú Nhuận TP.HCM), nơi diễn ra lễ trao quà cho các hộ gặp khó khăn do ảnh hưởng dịch Covid-19.
Những người có mặt tại đây vốn là những hộ già neo đơn, những người quanh năm sống bằng nghề bán vé số, lượm ve chai. Trong điều kiện giãn cách xã hội, bà con đã gặp không ít gian nan trong cuộc sống.
Nhiều người khó khăn giữa mùa dịch tới nhận quà. Ở góc sân, một cụ bà không ngồi mà chỉ dứng dựa vào chiếc xe lăn. Mái tóc bà bạc trắng. Bộ quần áo trên người bà cũ kỹ nhăn nheo.
Bà đã yếu không còn tự đi được nên không thể có được một việc làm gì để có thu nhập. Bà tên Lê Thị Muộn, 70 tuổi. Chồng bà đã mất và bà sống dựa vào 2 người con lao động bấp bênh. Bà tâm sự, những ngày này cũng nhờ vào tấm lòng rộng mở của các nhà hảo tâm nên cũng qua được gian khó.
Phát quà Cũng trên chiếc xe lăn, chị Nguyễn Thị Vân 65 tuổi kể lại quãng đời bất hạnh của mình. Mất một chân vì tai nạn khi chỉ mới 15 tuổi. Không một người thân thích, chị rời quê Quảng Ngãi vào Sài Gòn tự nuôi sống bằng nghề vé số đã nhiều năm nay. Những ngày nghỉ bán - chị nói - buồn lắm. vừa không có thu nhập lại phải ngồi một chỗ. Cũng may chính quyền và nhiều mạnh thường quân quan tâm cũng lây lất được qua ngày.
Anh Lê Văn Tài, 55 tuổi, bị tai biến không còn tự mình đi lại được mà phải nhờ vào chiếc ghế có bánh xe. Anh không vợ con, sống một mình bằng nghề vé số. Anh cho biết, anh được Uỷ ban Phường giúp cho 750.000đ trợ cấp và được tặng quà vài lần nên dù không đi bán anh cũng tạm sống được.
Bà Lê Thị Muộn Nhìn bà con đến nhận quà, khẩu trang có che lấp phần nào vẫn không giấu được nét vui tươi trên khuôn mặt. Chị Vân bày tỏ, một miếng khi đói bằng một gói khi no. Những lúc này, sự quan tâm của cộng đồng đã giúp cho cuộc sống những người khốn khó được cải thiện phần nào.
Chủ tịch phường 9 Phú Nhuận trao quà cho chị Vân Những gói quà lần lượt đến tay bà con. Người nhận đã vui, người trao còn vui hơn. Những túi gạo, những chai nước mắm đã giúp bà con qua được những ngày khốn khó, thử hỏi còn niềm vui nào bằng.
Bà con ra về ai nấy cũng đều giữ khoảng cách. Không nhìn thấy được nụ cười nhưng dáng dấp của họ đã nói lên được niềm vui gần như bất tận...
Chị Ngọc Lan, nhà hảo tâm tặng quà cho anh Tài Anh Cao Xuân Hùng - Chủ tịch hội Chữ thập đỏ Phường 9 cho biết, đợt phát quà lần này có 60 phần dành cho những người bán vé số, những hộ nghèo và cận nghèo trong phường. Anh cho biết thêm, từ khi xảy ra dịch, nhiều nhà hảo tâm, mạnh thường quân đã trực tiếp đến hỗ trợ và phường đứng ra cung cấp danh sách những hộ cần được giúp đỡ.
Buổi phát quà diễn ra chóng vánh. Người cho, người nhận đến với nhau bằng tình cảm yêu thương, bằng tấm lòng rộng mở.
Phó chủ tich phường Xuân Trang dìu bà cụ lên nhận quà Len lỏi trong khu vực bà con đang ngồi, chị Cao Thị Ngọc Lan, người tài trợ chính cho buổi phát quà này đã mang từng gói quà trao tận tay bà con. Chị nói với chúng tôi, hôm nay chị rất vui và hạnh phúc được gặp gỡ những người cùng khổ. Sau nhiều năm làm việc, tích lũy được từ lương một khoản, chị đã bỏ ra để mua quà biếu tặng bà con với hi vọng sẽ góp phần làm giảm bớt khó khăn trong cuộc sống.
Mong sao, đại dịch sớm qua đi để xã hội được ổn dịnh và những mảnh đời cơ nhỡ có điều kiện vươn lên.
Cụ ông 96 tuổi ủng hộ 2 tấn gạo chống dịch Covid-19
2 tấn gạo trị giá 30 triệu đồng đã được cụ Vũ Văn Vỵ (ở xã Quỳnh Giao, huyện Quỳnh Phụ, Thái Bình) ủng hộ Quỹ phòng chống dịch Covid-19.
">Phát quà mùa dịch: Người nhận đã vui, người cho còn vui hơn
MV 'Chạm khẽ tim anh một chút thôi' với hơn 30 triệu lượt xem đã ‘bốc hơi’ khỏi Youtube với thông báo vi phạm bản quyền.Phát ngấy vì từ già đến trẻ đều cuồng bolero">
Lý do MV hot của Noo Phước Thịnh, Bảo Anh 'bốc hơi' khỏi Youtube
Soi kèo phạt góc Wellington Phoenix vs Brisbane Roar, 11h00 ngày 6/2: Đội khách lép vế
- Chàng trai Hàn Quốc tỏ tình thành công với người trong mộng tuy nhiên anh đã khiến một khách mời khác hụt hẫng vì nàng hot girl này vốn cảm mến anh từ lâu.Điều bất ngờ sau cuộc gọi 'quấy rối' 115 của người đàn ông phố cổ">
Vì yêu mà đến tập 12: Emma Nhất Khanh được chàng trai hàn tỏ tình thành công
Indonesia đã triệu tập 11 cầu thủ mang dòng máu lai trong đợt tập trung đầu tháng 9. Chín trong số đó được HLV Shin Tae-yong đưa vào đội hình xuất phát, trong trận hòa các đối thủ trên cơ Arab Saudi 1-1 và Australia 0-0 tại hai lượt đầu bảng C vòng loại ba World Cup 2026 – khu vực châu Á. Đây là khác biệt lớn so với tám tháng trước đó, khi Indonesia thua thảm Australia 0-4 ở vòng 1/8 Asian Cup 2023.
Với những cầu thủ gốc Hà Lan, mạch thành công của Indonesia được nối dài từ đầu năm 2024, sau Asian Cup và vào bán kết U23 châu Á 2024. Và số lượng nhóm cầu thủ này vẫn còn tăng lên, với Mees Hilgers và Eliano Reijnders, đang thi đấu tại giải vô địch Hà Lan. Hậu vệ Hilgers sinh năm 2001, vừa đá chính cùng FC Twente hòa Man Utd 1-1 ở vòng bảng Europa League. Còn Reijnders sinh năm 2000 đang đá chính cho PEC Zwolle, quyết định chơi cho đội tuyển quê hương mẹ sau khi anh trai Tijjani có suất ở tuyển Hà Lan.
">Cầu thủ nhập tịch thay đổi bóng đá Indonesia thế nào
Đại chiến phim Trấn Thành mùa Tết, kiểu gì cũng thắng
Cùng lúc hai bộ phim thuộc hai thể loại khác nhau, của hai hãng phim khác nhau do Trấn Thành đóng chính ra rạp vào mùng 1 Tết.
">'Thánh chửi' Khả Như mắng xối xả, không để Trấn Thành mở miệng