您现在的位置是:NEWS > Kinh doanh
Nhận định, soi kèo Amiens vs Red Star, 01h00 ngày 17/8: Tân binh khó chơi
NEWS2025-02-08 08:01:45【Kinh doanh】4人已围观
简介ậnđịnhsoikèoAmiensvsRedStarhngàyTânbinhkhóchơlịch thi đấu cúp anh Nguyễn Quang Hải - lịch thi đấu cúp anhlịch thi đấu cúp anh、、
很赞哦!(98)
相关文章
- Kèo vàng bóng đá Celtic vs Dundee FC, 02h45 ngày 6/2: Tin vào chủ nhà
- sao đại chiến: Miu Lê không đủ trình độ làm ca sĩ?
- Cha nghiêm khắc, mẹ bận rộn, cô bé 11 tuổi sống thu mình
- Màn ăn mừng U23 thắng siêu độc của Tuấn Hưng, Mỹ Tâm
- Nhận định, soi kèo Al Ahli vs Qatar SC, 20h30 ngày 7/2: Cửa dưới ‘ghi điểm’
- Tranh cướp bạo lực tại Hội phết Hiền Quan
- Vì yêu mà đến tập 19: Xuất hiện bí ẩn, rapper Roy Phan ra về trong thất vọng
- Hà Nội lần đầu mở chợ nghệ thuật
- Nhận định, soi kèo Al Arabi vs Al Jandal, 19h45 ngày 5/2: Khó tin cửa dưới
- Nghe lời bạn thân ly hôn chồng, người phụ nữ ân hận
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Al Nassr vs Al
-Trên xác chiếc máy bay B52 bị bắn rơi, họa sĩ Lê Bá Đảng đã sáng tác 3 tác phẩm mang đầy thông điệp yêu hòa bình của dân tộc Việt Nam.Nghệ thuật không gian của Lê Bá Đảng ngưng lại trong vĩnh hằng">
Tác phẩm lần đầu được trưng bày của Lê Bá Đảng
MC Quyền Linh vô cùng bất ngờ khi Gia Bảo tiết lộ lý do khiến mình ế vợ.Clip: Xuân Trường, Công Phượng gọi tên cô gái bí ẩn gửi lời cầu hôn">
Bạn muốn hẹn hò tập 350: Chiến sĩ công an tiết lộ lý do ế khiến MC bất ngờ
Uất ức vì mẹ chồng soi mói, tôi mang chuyện kể với bạn bè rồi lãnh hậu quả. Ảnh minh họa. Nguồn: Pxfuel Thế nhưng mẹ chồng lại có phần trái tính trái nết. Mẹ là người khá bảo thủ và luôn soi mói con dâu. Mỗi lần tôi làm gì, đi đâu, mẹ đều hỏi đến tận cùng. Tôi đi uống cà phê với bạn bè, mẹ cũng nói bóng nói gió. Có lần tôi ra ngoài tiếp khách và uống vài chén rượu, mẹ nói mấy ngày không thôi.
Mẹ không cho phép tôi giữ tiền lương của chồng. Mẹ yêu cầu con trai chỉ được đưa tiền sinh hoạt cho vợ, tiền dư ra phải đưa mẹ quản. Nhưng tôi sao có thể chấp nhận yêu cầu vô lý đó. Tôi mang chuyện ý kiến với chồng nhưng anh không mảy may nói một lời. Đối với anh, mọi điều mẹ nói đều đúng.
Thái độ của anh khiến tôi hiểu trong gia đình này, tôi mãi chỉ là người dưng. Anh đưa tiền cho mẹ nhưng lại không nghĩ tôi mới là người phải lo lắng mọi việc trong gia đình. Con còn nhỏ, không lẽ mỗi lần con ốm đau, tôi đều hỏi tiền từ mẹ chồng?
Tôi thường mang chuyện mẹ chồng, gia đình tâm sự với hội chị em. Ngoài tâm sự ở quán cà phê, chúng tôi còn lập nhóm chát trên mạng. Ở nhóm đó, chị em như được cởi tấm lòng. Ai có chuyện gì trong nhà là xả hết. Tôi từng nói những chuyện không hay về gia đình mình và than phiền về mẹ chồng, em chồng.
Lúc nóng giận, tôi như núi lửa tuôn hết ra những ấm ức trong lòng bằng lời lẽ khó nghe. Và tôi thật không ngờ em chồng biết tất cả những chuyện đó do một lần mượn máy tính của tôi làm việc.
Sau khi đọc xong tin nhắn, em chồng còn chụp màn hình gửi cho tôi để dọa. Dù tôi van xin em đừng nói với chồng và giải thích rằng đó chỉ là lời nói lúc nóng giận, em vẫn không bỏ qua. Em gửi toàn bộ hình ảnh đó cho mẹ và anh trai đọc.
Mẹ chồng vì tức mà lên cơn đau tim rồi ngất. Cả nhà tôi đưa mẹ vào viện cấp cứu. Lúc tỉnh dậy, mẹ cho tôi hai bạt tai, nói tôi là đứa con dâu mất nết. Mẹ bắt tôi quỳ gối xin lỗi, tôi cũng cắn răng chịu đựng.
Những ngày sau đó, tôi sống ê chề, khổ sở. Chỉ cần tôi có ý kiến là chồng bắt “ngậm miệng”. Anh nói người con dâu, người vợ như tôi không có tư cách lên tiếng trong gia đình anh.
Nghĩ cho cùng, dù tôi có quá lời về mẹ chồng với bạn bè thì đó cũng là chuyện có thể thông cảm. Mâu thuẫn mẹ chồng nàng dâu đâu phải chuyện hiếm. Làm đàn ông, làm chồng lẽ ra anh phải hiểu điều đó hơn ai hết. Nhưng bởi anh gia trưởng, bởi anh chưa từng coi tôi là người nhà nên sự việc mới đi quá xa.
Anh bắt tôi nói rõ mọi chuyện với bố mẹ đẻ và yêu cầu gia đình tôi lên xin lỗi mẹ anh. Nếu tôi không làm theo, anh sẽ đưa ra hết bằng chứng tôi hỗn xược rồi "trả về" nhà mẹ đẻ.
Hơn 7 năm bên nhau, tôi không tin chồng lại hành xử thiếu suy nghĩ như vậy. Tôi đã nín nhịn suốt những năm qua thế nào, anh là người hiểu hơn ai hết. Chỉ vì vài lời nói xấu mẹ chồng, em chồng trên mạng mà giờ đây tôi phải chịu nhục thế này sao?
Trong đầu tôi mông lung không biết phải làm thế nào? Nghĩ đến bố mẹ mang nặng đẻ đau, mong gả con gái vào nhà tốt, tôi lại trào nước mắt. Không lẽ tôi thực sự phải ly hôn?
Độc giả Anh Anh
Chị vợ liên tục có biểu hiện lạ, em rể thấp thỏm lo âu
Chị thường xuyên về nhà sớm hơn khi biết tôi không đi làm. Chị chủ động chuẩn bị khăn, quần áo, giục tôi đi tắm rồi đứng nhìn từ bên ngoài.">Tâm sự chuyện sống ê chề vì bị em chồng phát hiện việc nói xấu mẹ chồng
Soi kèo góc Perth Glory vs Central Coast Mariners, 17h45 ngày 7/2: Chủ nhà lép vế
Ở tuổi 101, cụ Trí Huệ vẫn ngày đêm cặm cụi xâu chỉ, may gối cung đình truyền thống. Ảnh Lê Đình Hoàng Cụ Trí Huệ có tên đầy đủ là Công Tôn Nữ Trí Huệ. Cụ là cháu nội của hoàng tử Miên Lâm- một trong những người con của vua Minh Mạng.
Vì là con cháu hoàng tộc nên từ nhỏ cụ đã được vào trong chốn hoàng cung học may vá, thêu thùa. Bước qua tuổi 100, cụ Trí Huệ đã có hơn nửa đời người gắn bó với nghề may gối trái dựa.
Hơn nửa đời người gắn với nghề may gối trái dựa, cụ Trí Huệ được nhiều người biết đến bởi tài năng và sự mẫn cán của một người phụ nữ dòng dõi vua chúa. Ảnh Lê Đình Hoàng Theo cụ Trí Huệ, gối trái dựa là loại gối có nhiều nếp gấp, có thể gấp mở tùy ý và thường được các vua, quan ngày xưa sử dụng. Gối dùng để gối đầu, dựa lưng, tựa cánh tay trong khi đọc sách, ngâm thơ, uống trà…
Vì sử dụng nhiều ở chốn hoàng cung, vương giả nên mọi người quen gọi là gối cung đình.
Cụ bà tỉ mẩn với từng đường kim, mũi chỉ trên sản phẩm của mình. Ảnh Lê Đình Hoàng Ở tuổi 101, cụ Trí Huệ mỗi ngày vẫn tự xâu kim, tỉ mẩn may gối trái dựa cung đình. Cụ cần mẫn từng công đoạn, từ cắt vải, làm ruột gối đến may gối…
“Để làm nên một cái gối, trước tiên phải cắt mảnh vải theo khổ, rồi may thành ô vuông, sau đó xé bông dầm cho vuông góc, xong mới khâu, kết cái gối lại thành 5 lá.
Điều khó nhất khi làm gối trái dựa là gối phải tạo thành khối thẳng đứng, chồng khít nhau, không một chút xê dịch. Chính vì thế, người làm gối phải khéo léo, đặc biệt ở khâu nhồi ép bông làm ruột gối, khâu viền quanh gối”, cụ Trí Huệ chia sẻ.
Gần như các công đoạn làm gối đều được cụ Trí Huệ cẩn thận làm bằng tay. Riêng công đoạn khâu may lớp vải bọc gối, vài năm trở lại đây đã được cụ thay thế bằng máy may.
“Tui (tôi-nv) còn sức thì còn giữ nghề và truyền nghề, vì đó là niềm vui, là lẽ sống. Tui đã truyền lại nghề cho con dâu và các cháu nhưng tụi nó chỉ mới được 7 đến 8 điểm thôi, phần còn lại phải cần tui giúp hoàn thiện”, cụ Trí Huệ nói.
Các sản phẩm gối trái dựa của cụ bà đa dạng về màu sắc, nổi nét hoa văn đậm văn hoá cung đình. Ảnh: Lê Đình Hoàng Theo ghi nhận của PV, vì lợi nhuận từ việc làm loại gối này không cao trong khi phải tốn khá nhiều thời gian nên hiện nay ở Thừa Thiên Huế gần như chỉ còn gia đình cụ Trí Huệ giữ nghề.
Để hoàn thiện một sản phẩm gối cung đình, 3 người trong nhà cụ cùng nhau làm trong suốt 3 ngày. Mỗi sản phẩm trung bình có giá khoảng 1,8 triệu đồng, tùy theo yêu cầu của khách hàng.
Bà Lê Thị Hiền (69 tuổi, con dâu cụ Trí Huệ) cho biết, mấy năm gần đây sản phẩm gối trái dựa cung đình được biết đến nhiều hơn nhờ một số khách du lịch đến tham quan trực tiếp và mua về làm quà tặng.
Bên cạnh đó, hiện nay có các bạn trẻ ở Thừa Thiên Huế đã kết nối, quảng bá qua mạng xã hội để giúp hỗ trợ tiêu thụ sản phẩm cho gia đình.
">Cụ bà 101 tuổi ở Huế khéo léo xâu chỉ, may gối cung đình
Dù được đề cử cho hạng mục “Nghệ sĩ mới của năm” giải Zing Music Awards (ZMA) năm nay nhưng Chi Pu bất ngờ rút lui phút chót.Bị khán giả la ó vì hát live kém, Chi Pu vẫn nhận giải Nghệ sĩ đột phá">
Zing Music Awards 2017: Chi Pu rút lui vào phút chót
Công nghệ khiến cho nhiều tờ báo in dần biến mất. Ảnh minh hoạ Nhưng báo giấy có lẽ đã hoàn thành sứ mệnh lịch sử của nó. Đến năm 2024 này, báo giấy có lẽ chỉ còn phổ biến trên các chuyến bay hạng thương gia như một đặc quyền. Hình ảnh hàng loạt người dân ở ga tàu, sân bay cầm báo giấy giờ đã được thay thế bởi những chiếc smartphone - với sức mạnh tiếp cận không chỉ là một tờ báo mà là hàng nghìn tờ báo.
Báo giấy có lẽ đang “chết” với ống thở đã được nhiều tòa soạn tự nguyện rút ra từ lâu. Ở Hàn Quốc, số hộ gia đình đặt mua báo in đã giảm đáng kể trong những năm gần đây… Một phân tích thực nghiệm trích dẫn bởi Khoa Kinh tế, Đại học Seoul chỉ ra rằng, các hộ gia đình ngày càng ít mua báo in vì họ thích vào Internet để đọc báo hơn.
Nghiên cứu của cơ quan trên xuất bản năm 2020 cũng chứng minh rằng những người trẻ hoặc người có trình độ học vấn thấp có xu hướng dành ít thời gian hơn để đọc báo, dù là báo in hay báo điện tử.
Ở một nước vốn có lịch sử vô cùng lâu đời về báo in như Anh cũng không khác. Đầu năm nay, nhà báo nổi tiếng người Anh Geordie Greig cho hay, ông tin rằng việc loại bỏ ấn bản in là điều tuyệt vời đối với The Independent và tờ này hiện có khoảng 200 nhà báo, thu về 10 tỷ lượt đọc mỗi năm, với lợi nhuận “dưới 10 triệu (bảng hoặc đô la)”.
Greig khẳng định, tất cả các tờ báo cuối cùng sẽ chuyển sang dạng kỹ thuật số thuần túy, mặc dù không quên nhắc đến “mối tình lãng mạn tuyệt vời” của ông với báo in. Ông thẳng thắn: “Tôi không biết có ai dưới 40 tuổi đi mua báo in cả”.
Trong khi The Independent đã nhanh nhạy “rút chân” khỏi thị trường báo in từ 2016, một số cái tên đình đám khác đã từ bỏ “cuộc chơi” báo in thì sao?
Tượng đài National Geographic
Sau khi kênh truyền hình National Geographic TV ở châu Á đóng cửa vào đầu năm ngoái, ấn phẩm này đã thông báo sẽ ngừng bán bản in (trừ theo dạng thuê bao) và tập trung vào nội dung số bắt đầu từ năm 2024.
Ấn phẩm nhỏ viền vàng mang tính biểu tượng của tạp chí hàng tháng National Geographic là một phần không thể thiếu trong tuổi thơ của vô số người trên thế giới. Luôn luôn là một bức ảnh bắt mắt trên trang bìa và nội dung đặc sắc hàng đầu, tạp chí này đã khơi dậy trí tò mò của rất nhiều thế hệ với thế giới tự nhiên.
Đồng thời với việc tạm biệt ấn bản in, chưa đầy một năm kể từ đợt sa thải đầu tiên năm 2022, National Geographic đã nói lời tạm biệt các nhân viên biên tập chính thức còn lại của họ, thay thế bằng đội ngũ các cây viết tự do.
Mặc dù là một trong những tạp chí chuyên nghiệp và nổi tiếng nhất thế giới, ấn phẩm hơn 135 năm tuổi này đang phải vật lộn để tồn tại trong những năm gần đây. Bắt đầu từ năm 2012, sở thích đọc tạp chí in đã giảm đáng kể, khi tổng doanh thu gần như giảm một nửa. Xu hướng này tiếp tục diễn ra và vào năm 2019, National Geographic đã được Công ty Walt Disney mua lại.
Kể từ khi Disney mua lại National Geographic, một số biện pháp cắt giảm chi phí, chẳng hạn như sa thải nhân viên đã được thực hiện, làm giảm đáng kể khả năng xuất bản nội dung chất lượng của tạp chí này.
Mặc dù đại dịch đã góp phần gây khó khăn cho việc sản xuất cả phim tài liệu tự nhiên và bản in các tạp chí khoa học, nhưng vấn đề sâu xa hơn, theo blog Saratoga Falcon, là sự vươn lên của các phương tiện truyền thông dạng ngắn đang thống trị Internet ngày nay.
Sự nổi lên của TikTok, các video ngắn trên YouTube và Instagram đã lấp đầy cuộc sống của chúng ta với những tài liệu cực kỳ ngắn, được sản xuất hàng loạt, dần thay thế những nội dung dài hơn, chất lượng cao như các bài báo và phim tài liệu của National Geographic. Nói đến khía cạnh này, báo in chỉ đơn giản là đi trước và những nội dung dài trên ấn bản điện tử có lẽ cũng sẽ dần thấy sức ép do ngày càng kén người đọc.
Tuy vậy, phải biết rằng “Nat Geo” vẫn còn vô cùng may mắn so với nhiều tờ báo khác khi vốn dĩ mô hình của tạp chí hoạt động theo cơ chế phi lợi nhuận. Đến cuối năm 2022, việc gây quỹ hàng năm của báo thu được khoảng 118 triệu đô, chưa kể số tiền bán 1,8 triệu thuê bao báo in vẫn được duy trì. Số tiền này được báo cáo là để trả cho những nhà thám hiểm, nhiếp ảnh gia, nhà làm phim, nhà sáng tạo nội dung cũng như giáo dục và bảo tồn thiên nhiên.
Instagram của Nat Geo cũng tự hào có đến 283 triệu follow tính đến tháng 6 năm nay, chứng tỏ sức hút kỹ thuật số vẫn còn rất tốt.
“Cái chết” của Playboy
Playboy, một trong những tạp chí nổi tiếng nhất thế giới, đã tuyên bố sẽ đóng cửa và dừng bán bản in từ mùa xuân năm 2020. Sau một thời gian dài im hơi lặng tiếng với “cái chết” không mấy bất ngờ này, tạp chí phong cách sống dành cho nam giới ra mắt vào năm 1953 lại được nỗ lực “tái sinh” vào năm 2023, với mô hình tương tự OnlyFans, nhưng hứa hẹn sẽ cao cấp hơn.
Kết quả của nỗ lực quay lại này khiến ai nấy hoài nghi, bởi lẽ thứ mà tạp chí này được biết đến đã có sẵn ở mọi nơi, mọi lúc và chẳng tốn xu nào ngoại trừ tiền Internet. Sự suy tàn của đế chế Playboy không diễn ra sau khi ông trùm Hugh Hefner qua đời năm 2017, mà đã được dự đoán từ trước đó rất lâu.
Ấn bản bán chạy nhất của Playboy với doanh số 7 triệu bản đã có tuổi đời 52 năm. Đến những năm đầu 2000, Playboy vẫn là cái tên đình đám và logo của nó xuất hiện khắp mọi nơi, từ trang sức đến hình xăm, còn những “chú thỏ” của Hugh vẫn là những “ngôi sao” được săn đón.
Một điều không phải ai cũng biết là Playboy không chỉ có nội dung “tiền thân” của Onlyfans, tạp chí này thực sự có chỗ đứng trong ngành báo, với chữ viết hẳn hoi bên cạnh hình ảnh. Nó nổi tiếng vì các cuộc phỏng vấn sâu với nhiều biểu tượng văn hóa đại chúng (Frank Sinatra, The Beatles…) và trích đoạn từ các nhà văn lão làng như James Baldwin. Playboy từng tự tin phát triển với tư cách không chỉ là một tạp chí; mà còn là một lối sống. Hugh Hefner thậm chí mở rộng hệ sinh thái Playboy Enterprises ra các loại hình kinh doanh khác như Câu lạc bộ Playboy, ra đời để thể hiện phong cách sống quyến rũ và sang trọng mà tạp chí này tiếp thị.
Nhưng thực tế là thời đỉnh cao của Playboy đã sớm trôi qua từ lâu. Sau thành tích nói trên, doanh số cứ giảm dần qua các năm và đến 2018, số bản in bán ra chỉ còn chưa đến 4% thời kỳ hoàng kim.
Ngay kể cả trước khi xuất hiện Internet, Playboy đã thua ngay trên sân nhà. Sự trỗi dậy của băng đĩa video người lớn những năm 1980 đã khiến ấn bản in này phải cạnh tranh gay gắt. Chưa kể, các tạp chí như Stuff và Maxim gia nhập thị trường, khiến lượng phát hành tiếp tục giảm trong suốt thập niên 90.
Playboy đã phạm sai lầm chết người khi không “chuyển đổi số” đủ nhanh. Khi Internet bùng nổ, các tìm kiếm trực tuyến về Playboy chỉ trả về kết quả quảng cáo cho đối thủ cạnh tranh của họ. Để bù lỗ, Playboy đã cấp phép cho logo đã đăng ký nhãn hiệu của mình, tạo ra doanh thu hàng tỷ USD, đặc biệt là ở châu Á bất chấp những hạn chế về doanh số bán hàng.
Tuy nhiên, loạt hành động này chỉ biểu thị kiểu làm ăn “nhìn cây mà không thấy rừng” trong thời đại số. Đến khi Playboy hoàn thành quá trình di cư lên Internet thì đã quá muộn. Cái chết của Hugh Hefner vào năm 2017 khiến Playboy mất phương hướng, các nhà đầu tư phải đối mặt với thua lỗ hàng thập kỷ. Lượng phát hành đạt mức thấp nhất mọi thời đại, dẫn đến số lượng phát hành bị thu hẹp lại, và cái chết của tạp chí này chỉ đơn giản là lẽ tất yếu.
Lời thất hứa của Rolling Stone
Từng là biểu tượng văn hóa của thời đại Rock’n Roll hay âm nhạc đại chúng suốt hàng chục năm với trang bìa là những The Beatles, Micheal Jackson hay John Lennon, Rolling Stone gần đây lại gây thất vọng lớn khi thất hứa với các độc giả trung thành nhất.
Chuyện là, tờ báo đình đám này hồi đầu tháng 5 gửi thư cho những người đăng ký báo in trọn đời với nội dung sẽ số hóa thuê bao của họ, và những ai muốn tiếp tục nhận báo in cần trả 60 đô/năm. Điều này đi ngược lại với một lời hứa được lập ra cách đây khoảng 2 thập niên rằng chỉ cần bỏ ra 99 đô, độc giả sẽ được đọc Rolling Stone bản in trọn đời - thời điểm đó, đây là nỗ lực của tờ báo để níu chân tệp khách hàng đang chuyển nhà sang Internet.
Mặc dù gây phẫn nộ cho độc giả trung thành nhưng động thái này có thể không cấu thành hành vi vi phạm hợp đồng. Quyền sở hữu của tạp chí đã thay đổi vào năm 2017 và không có điều khoản yêu cầu chủ sở hữu tương lai phải tuân theo các điều khoản trong quá khứ mà người đăng ký trọn đời đã mua. “Chủ sở hữu mới có thể không bị ràng buộc bởi hợp đồng thuê bao trọn đời, do đó, không vi phạm”, Alexandra Roberts, một giáo sư truyền thông và luật tại Trường Luật Đại học Đông Bắc, nói với tờ Slate.
Nhiều ý kiến cho rằng việc xuất bản tạp chí in hiện nay mang lại ít lợi nhuận hơn nhiều so với nhiều thập niên trước, do lợi nhuận từ quảng cáo giảm sút và chi phí giấy và gửi bưu điện tăng cao. Nhưng việc chuyển từ in ấn sang kỹ thuật số cũng chỉ ra vòng đời ngày càng ngắn của các dạng phương tiện truyền thông trong thế kỷ 21. Giống như cách các tạp chí và sách in bị thay thế phần lớn bằng các bản sao kỹ thuật số, sự gia tăng của các dịch vụ phát trực tuyến đã soán ngôi việc sở hữu các bản ghi hoặc video thực.
Bày tỏ nỗi thất vọng với quyết định của Rolling Stone, nhiều người đã tràn lên Reddit để phản đối kế hoạch này, nhất là những độc giả trung thành sở hữu mọi ấn phẩm của báo suốt nhiều năm qua.
Chuyển đổi số là bắt buộc
Lật lại vấn đề, công nghệ nói chung và Internet nói riêng có thực sự khiến báo chí thất thế hay không? Các nhà nghiên cứu tại Đại học Công nghệ Queensland (QUT) tại Australia không nghĩ vậy.
Giáo sư Amanda Lotz, chuyên gia truyền thông tại QUT lập luận rằng, những công nghệ mới chúng ta chứng kiến trong 20 năm qua không phải “sự thay thế” mà đều là “công cụ mới” giúp tiếp cận nhiều khách hàng hơn.
Theo bà, Internet là công cụ mạnh mẽ nhất trước giờ để phá tan mọi biên giới của truyền thông và đây chính là cơ hội. Lấy ví dụ, ngành âm nhạc đã chuyển doanh thu từ bán bản ghi sang cấp phép, còn những ai chậm chân trong cuộc đua số hóa (như nhiều công ty thu âm và một số tờ báo) chắc chắn sẽ bị đào thải. Tuy nhiên, Lotz khẳng định đây chỉ là những ví dụ cực đoan.
“4 ngành trụ cột truyền thông đều có một câu chuyện khác nhau để kể nhưng đều có điểm chung là nhiều phản ứng ban đầu đã hiểu nhầm bản chất của thách thức mà Internet và công nghệ kỹ thuật số đặt ra. Trong phần lớn thập niên đầu tiên, cái gọi là phương tiện truyền thông ‘kỹ thuật số’ được coi là một ngành riêng biệt sẽ thay thế những ngành có trước Internet. Ngay cả bây giờ, việc hiểu sai bản chất của vấn đề vẫn tiếp tục khiến các nhà lãnh đạo ngành tìm kiếm các giải pháp không phù hợp, cơ quan quản lý đưa ra các chính sách sai lầm và người tiêu dùng hiểu sai về cách thức”, bà Lotz nói. Và, chỉ có hiểu đúng, nắm bắt đúng cơ hội để chuyển mình trong thời đại số, thì sinh tồn mới nằm trong tầm tay.
">Nhiều tờ báo “biến mất” vì công nghệ