您现在的位置是:NEWS > Thời sự
Tỷ phú không cần học trường đỉnh, có đúng không?
NEWS2025-02-02 05:51:58【Thời sự】1人已围观
简介Các nhà kinh tế học vừa thông báo một tin vui cho những ứng viên đang chen chân vào các trường Ivy Lbong da 24/7bong da 24/7、、
Các nhà kinh tế học vừa thông báo một tin vui cho những ứng viên đang chen chân vào các trường Ivy League: Tốt nghiệp trường ưu tú có thể sẽ chẳng có tác động gì nhiều tới thu nhập tương lai của bạn.
ĐH Harvard |
Nghiên cứu tốt nhất về chủ đề này được thực hiện bởi Stacy Dale và Alan Krueger. Kết quả nghiên cứu đã được công bố rộng rãi nhưng phần nào đã gây ra những hiểu nhầm.
Thoạt đầu,ỷphúkhôngcầnhọctrườngđỉnhcóđúngkhôbong da 24/7 các dữ liệu được phân tích bởi Dale và Krueger cho thấy lợi thế rõ ràng của những người tốt nghiệp các trường loại ưu như Yale, Williams. Giữa học sinh có điểm SAT và GPA ngang nhau, thì những người tốt nghiệp các trường càng ưu tú thì càng có thu nhập cao hơn.
Tuy nhiên, đó là do điểm SAT và GPA vẽ lên một bức tranh chưa đầy đủ về tiềm năng của một sinh viên. Thật khó để đo lường những thứ như sự gan góc, tính sáng tạo, hay trí thông minh.
Hiểu điều đó, Dale và Krueger đã đưa ra dữ liệu từ một góc nhìn khác. Họ nhìn vào những sinh viên trúng tuyển vào trường ưu tú nhưng không theo học. Những sinh viên này có vẻ không tệ hơn khi quyết định theo học những trường kém danh giá hơn. Rõ ràng, dù có học trường ưu tú hay không thì cũng đều tốt như nhau.
Và đây chính là điểm kỳ lạ trong nghiên cứu của họ. Sau khi điều tra thêm, Dale và Krueger phát hiện ra rằng thậm chí việc sinh viên học trường nào chẳng quan trọng. Chỉ cần biết kiểu trường mà sinh viên nộp đơn cũng đủ để dự đoán họ sẽ kiếm được bao nhiêu trong tương lai nhờ nhìn vào điểm GPA, SAT và dữ liệu nhân khẩu học.
Nghiên cứu của Dale và Krueger rất đáng để suy nghĩ nhưng hãy nhìn sang một nghiên cứu mới đây của Jonathan Wai – một nhà tâm lý học ở Duke. Công trình nghiên cứu của Wai là về nền tảng giáo dục của giới thượng lưu ở Mỹ, được xuất bản trên tạp chí Intelligence. Wai đặc biệt quan tâm tới những người theo học các trường đại học và các chương trình sau đại học hàng đầu.
Vì mục đích nghiên cứu, Wai đã định nghĩa các trường “ưu tú” là những trường có điểm SAT, LSAT hay GMAT trung bình đầu vào cao nhất. Danh sách này gồm 29 cơ sở giáo dục đại học, 12 trường luật và 12 trường kinh doanh, từ các trường cao đẳng cộng đồng tới CalTech, Princeton, Yale, Carleton, Johns Hopkins, Cornell.
Đây là một số dữ liệu từ nghiên cứu năm 2014 của Wai:
Tỷ lệ các vị trí cấp cao trong giới thượng lưu Mỹ được nắm giữ bởi những người tốt nghiệp các trường ưu tú, trường luật và kinh doanh |
Trong số các tỷ phú Mỹ, danh sách 500 CEO do Fortune bình chọn và các thẩm phán liên bang, có khoảng 2/5 người có bằng cử nhân, thạc sĩ, bằng Luật của một trường ưu tú.
Tuy nhiên, những bộ hồ sơ đẹp long lanh này không phân tán đều ở các lĩnh vực. Ví dụ như chỉ có 1/5 thành viên Quốc hội tốt nghiệp trường ưu tú, trong khi chỉ có thiểu số các quan khách ở Diễn đàn Davos (Diễn đàn Kinh tế thế giới) là cựu sinh viên của những trường này.
Đầu những năm 90, khoảng 1,2 triệu người nhận bằng cử nhân mỗi năm (bây giờ con số này là gần 1,9 triệu). Các chương trình cử nhân xuất sắc trong danh sách của Wai có thể cho ra lò khoảng 40 nghìn sinh viên tốt nghiệp một năm – tương đương 3-4% số bằng cử nhân mỗi năm.
Số sinh viên cao học ở các trường tốp 30 giữ vị trí cấp cao trong xã hội nhiều gấp 10 lần các trường khác.
Wai cho rằng những con số này mang đến một cái nhìn sâu sắc về tầm quan trọng đáng kể của trí thông minh trong nhiều nghề nghiệp.
“Nhiều người không nhận ra rằng SAT có thể được sử dụng như một bài kiểm tra trí thông minh” – ông nói. “Nếu bạn nhìn vào các trường có điểm SAT cao nhất thì thấy sinh viên của họ có xu hướng nằm trong tốp 1% những người có khả năng nhận thức cao nhất”.
Trong một bài viết được công bố hồi tháng 10, Wai đã nghiên cứu chi tiết 500 CEO trong danh sách Fortune 500, và quan sát thấy rằng những CEO tốt nghiệp các trường hàng đầu thường lèo lái doanh nghiệp đạt doanh thu cao hơn. “Bạn có thể lập luận rằng có thể đây là những CEO thông minh hơn – những người đã làm gì đó để tác động đến thu nhập của họ” – Wai nói.
Dữ liệu của ông Wai cũng mang đến một góc nhìn khác. Việc giảng dạy ở các trường hàng đầu có thể không có nhiều tác động, nhưng sinh viên ở đó sẽ có cơ hội tạo những mối quan hệ hữu ích. Những phụ huynh gửi con tới các trường Ivy League mong đợi con mình sẽ là bạn cùng phòng với các Thượng nghị sĩ, các thẩm phán, những doanh nhân giỏi trong tương lai. Và họ kỳ vọng thương hiệu của các trường uy tín sẽ tạo lợi thế cạnh tranh.
Dưới đây là một biểu đồ khác trong nghiên cứu năm 2014 của ông Wai – cho thấy tỷ lệ người có bằng cử nhân, kinh doanh và luật của Harvard: Khoảng 12% thẩm phán liên bang, thượng nghị sĩ và tỷ phú là cựu sinh viên Harvard. Cựu sinh viên Harvard có phải là đại diện cho giới thượng lưu hay không? Một câu hỏi được đặt ra: Bạn có tin rằng 12% những người thông minh nhất và có tiềm năng nhất nước Mỹ từng học Harvard?
Tỷ lệ các vị trí cấp cao trong giới thượng lưu Mỹ được nắm giữ bởi những người tốt nghiệp Harvard, trường luật và kinh doanh |
Tất cả 9 vị thẩm phán hiện tại của Tòa án Tối cao đều từng học Harvard hoặc Trường Luật Yale. Liệu điều này có thể được hiểu rằng, về cơ bản thì tất cả những luật sư giỏi nhất của Mỹ đều đã từng học Harvard và Yale?
Có thể như vậy, cũng có thể không.
Bây giờ chúng ta hãy nói về nghiên cứu cho rằng các trường ưu tú gần như chẳng mang lại lợi thế đặc biệt nào cho sinh viên của mình. Có một cảnh báo quan trọng là: Các trường ưu tú dường như mang lại lợi ích cho sinh viên da đen, sinh viên gốc Tây Ban Nha, và những sinh viên có cha mẹ ít học. Các nhà kinh tế cho rằng trường tốt là cầu nối quan trọng để những sinh viên này có thể tiếp cận với giới thượng lưu.
Dale và Krueger chỉ nhìn vào thu nhập, mà không nhìn vào các yếu tố thành tựu khác. Ví dụ như một thẩm phán liên bang thì vô cùng danh giá, nhưng không thực sự kiếm được nhiều tiền so với các công việc trong ngành luật. Tương tự với các công việc trong giới học thuật và dịch vụ dân sự. Sở hữu một tấm bằng danh giá có thể mang lại lợi ích cho những người muốn leo cao trên những nấc thang danh vọng. Vì thế có nhiều lý do để việc vào được trường tốp vẫn là một mục tiêu hợp lý.
Nghiên cứu của Wai đã đưa ra những con số cho một thực tế mà mọi “ông bố, bà mẹ trực thăng” đều biết: giới thượng lưu Mỹ tràn ngập những tấm bằng danh giá. Dữ liệu của ông không thể nói cho chúng ta biết những tấm bằng này có đóng góp vào thành công của họ hay không, nhưng những biểu đồ này đã đưa ra một thông tin quan trọng về sự thống trị của các trường ưu tú ở Mỹ. Có một vấn đề về quan điểm: Những học sinh trung học hứa hẹn nhất ở Mỹ vẫn đổ xô vào một số trường nhất định do mối tương quan giữa thành công tương lai và trường tốp có vẻ như vẫn rất chặt chẽ.
Bài viết của tác giả Jeff Guo – phóng viên chuyên trách mảng kinh tế, chính sách nội địa của tờ Washington Post .
- Nguyễn Thảo(Theo Washington Post)
很赞哦!(78822)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Man City vs Club Brugge, 3h00 ngày 30/1: Không còn đường lùi
- Mourinho ký 5 năm, có 200 triệu bảng 'đại phẫu' MU
- Khung thành bị 'yểm bùa', sút liên tục vẫn không vào
- Con chim thọ nhất thế giới nay đã gần 70 tuổi nhưng vẫn sống khỏe và đẻ liên tục
- Nhận định, soi kèo NorthEast United vs Hyderabad, 21h00 ngày 29/1: Cửa trên ‘tạch’
- ‘Hô biến’ phòng khách cổ điển thành hiện đại với TV OLED siêu mỏng
- Những điểm đỗ xe ôtô & Wifi miễn phí tại Hà Nội
- Dưới 20 triệu đồng, mua xe số của hãng nào là tốt nhất?
- Nhận định, soi kèo Bekasi City vs Adhyaksa Farmel, 15h30 ngày 30/1: Cơ hội cho chủ nhà
- Trên tay điện thoại siêu chụp ảnh Nokia 9 Pureview với 5 camera sau
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Leganes vs Rayo Vallecano, 3h00 ngày 1/2: Sức mạnh tân binh
- – Ngoài ổ dịch đầu tiên tại phường Yên Hòa (Cầu Giấy) thì Hà Nội cóthêm 7 ổ dịch sốt xuất huyết, giảm 17 ổ dịch so với cùng kì năm 2013. Số bệnh nhân viêm não Nhật Bản giảm mạnh.>> Hà Nội có chùm ca sốt xuất huyết đầu tiên">
Hà Nội có 8 ổ dịch sốt xuất huyết
- - Một lần nữa Argentina lỡ hẹn với vinh quang. Lionel Messi và các đồng đội không xứng đáng với nước mắt người hâm mộ sau những gì họ thể hiện.
1. Arturo Vidal lấy đà và thực hiện cú đặt lòng chân phải vào góc xa, nhưng đó là một pha bóng quá đơn giản với Sergio Romero. Thủ môn của Argentina đã đổ người cản phá rất xuất sắc.
Romero đã mang đến hy vọng cho Argentina, khi anh chặn đứng lượt sút đầu tiên của người thủ lĩnh bên phía Chile. Ở vòng tròn giữa sân, các đồng đội của Romero phấn khởi. Trên khán đài, người hâm mộ với màu áo sọc xanh tràn đầy niềm tin chiến thắng.
Messi sút bay những hy vọng của Argentina trên chấm 11m
Thế nhưng, Leo Messi - đội trưởng của Argentina - đã sút văng mọi hy vọng ấy.
Là người thực hiện lượt đá đầu tiên cho Argentina, như kịch bản cách nay một năm ở thủ đô Santiago, nhưng Messi thất bại.
Messi rất bình tĩnh và tự tin trong bước chạy à, nhưng động tác cuối cùng của anh thì không tốt. Một cú trượt chân nhẹ và Leo đưa bóng lên cao hơn xà ngang khung thành Claudio Bravo - đồng đội của anh ở Barca.
Javier Mascherano và Sergio Aguero đã giúp Messi sửa sai, nhưng cú sút hỏng ấy vẫn ám ảnh tâm trí của những người khác.
Lucas Biglia là người không vượt qua được áp lực tâm lý, để rồi thất bại với lượt đá của mình, và Chile bảo vệ thành công danh hiệu Copa America.
2. Leo Messi đã khóc nức nở sau thất bại của đội nhà. Anh đã có một giải đấu xuất sắc, cho đến trước trận chung kết. Trong trận đấu quyết định đến vinh quang, chính Messi lại là nỗi thất vọng.
Argentina đã không làm chủ được chính mình
Những giọt nước mắt cũng xuất hiện trên khán đài sân MetLife. Những người Argentina đã khóc, khi niềm tin và hy vọng của họ bị chà đạp.
Liệu Messi và các đồng đội có xứng đáng với nước mắt cũng như tình cảm của người hâm mộ?
Họ không xứng đáng! Argentina có phong độ tốt hơn Chile, có đội hình trội hơn, và khởi đầu bằng một lợi thế không hề nhỏ: được đá hơn người.
Sau 28 phút, Chile mất người khi Marcelo Diaz nhận thẻ vàng thứ 2. Nhưng chính lợi thế này đã tác động đến tâm lý của Argentina. Họ đá với sức ép buộc phải thắng khi trội hơn về quân số.
Kết quả, Argentina không vượt qua được chính mình, với chiếc thẻ đỏ trực tiếp của Marcos Rojo. Truyền thông Argentina bảo vệ Rojo, bằng cách cho rằng anh vào trúng bóng, và trọng tài người Brazil, Heber Lopes, đã xử lý thiếu khách quan.
Đó chỉ là một cách bào chữa. Hành vi vào bóng của Rojo xứng đáng với thẻ đỏ.
Trong thời gian chính thức, Argentina có rất nhiều cơ hội, nhưng tất cả chỉ tô điểm cho màn trình diễn ngoạn mục của thủ thành Bravo. Không thể định đoạt cuộc chơi giữa những cơ hội mà mình có, việc Argentina thất bại là tất yếu.
3. Năm thứ 23 liên tiếp ĐTQG Argentina trắng tay, dù có những thời điểm họ ở rất gần với đỉnh vinh quang.
Messi và các đồng đội không xứng đáng với nước mắt của người hâm mộ
Trong 23 năm qua, Argentina đá 7 trận chung kết (1 World Cup, 2 Confederations Cup và 4 Copa America”. Không một đội bóng nào thất bại trong các trận chung kết nhiều đến thế.
Vấn đề của Argentina là gì? Người ta chỉ trích các HLV. Không, những HLV đã thất bại với Argentina không hoàn toàn có lỗi. Hãy xem, Chile đã chiến thắng Copa America 2 năm liên tiếp với Jorge Sampaoli và Juan Pizzi - những nhà cầm quân mà Argentina chối bỏ.
Lỗi ở đây thuộc về cả nền bóng đá. Người Argentina luôn cho mình là mạnh nhất, chưa đá đã xêm như mình mặc nhiên chiến thắng. Điều đó tạo áp lực tâm lý cho biết bao thế hệ. Một Messi xuất sắc ở châu Âu, giành 5 Quả bóng Vàng cũng không thể thay đổi được tâm lý cho Argentina.
Chỉ khi nào người Argentina chấp nhận thay đổi quan niệm, rằng mình cũng chỉ là một kẻ bình thường trong thế giới bóng đá luôn đầy rẫy bất ngờ, vượt qua được tâm lý lo sợ thất bại thì mới có thể nghĩ về thành công.
Kim Ngọc