您现在的位置是:NEWS > Bóng đá
Phim 'nóng' chân thực nên sẽ gây sốc
NEWS2025-02-08 08:40:56【Bóng đá】8人已围观
简介- "Tôi xin khẳng định một điều tôi không làm và sẽ khôngbao giờ làm phim đồi trụy. "Căn hộ số 69" làxe winnerxe winner、、
- "Tôi xin khẳng định một điều tôi không làm và sẽ khôngbao giờ làm phim đồi trụy. "Căn hộ số 69" là bộ phim có thể xếp vàoloại PG-18,óngchânthựcnênsẽgâysốxe winner hoàn toàn sẽ không có những cảnh nóngkhoe thân, quan hệ lộ liễu để câu khách. Những chi tiết nhạy cảm xuấthiện trong phim hoàn toàn là phục vụ cho nội dung phim, chứ không phảivì bất cứ mục đích nào khác".
Phim 'nóng' Việt tự do lên mạng?
Phim mới của Ngân Khánh bị dán nhãn 16+很赞哦!(37)
相关文章
- Kèo vàng bóng đá Stuttgart vs Augsburg, 02h45 ngày 5/2: Khó thắng cách biệt
- Lương tăng phi mã, doanh nghiệp vẫn 'đỏ mắt' tìm chuyên gia an toàn thông tin
- Thông tin mới nhất về Galaxy S10 sẽ khiến người dùng iPhone đỏ mắt ghen tỵ
- Quá nhiều loại iPhone xách tay, người dùng Việt nên chọn loại nào?
- Nhận định, soi kèo Persis Solo vs Persebaya Surabaya, 19h00 ngày 7/2: Khó tin chủ nhà
- Toyota VN tái lập 30 ha rừng nhiệt đới tại Sóc Sơn
- 'Tay chơi' chi tiền tỷ độ xe rồi... phá
- Truyện Cho Ngươi Biết Thế Nào Là Bạch Liên Hoa Chân Chính
- Nhận định, soi kèo Real Sociedad vs Olimpia, 8h00 ngày 6/2: Chìm trong khủng hoảng
- Siêu xe Ferrari kỳ vọng vào Trung Quốc, Ấn Độ
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo BG Pathum United vs Terengganu, 19h30 ngày 5/2: Cửa trên đáng tin
Mỹ ban hành các quy định tạm thời cấm mua thiết bị viễn thông của 5 công ty Trung Quốc, trong đó có Huawei Quy định tạm thời này không cho phép tất cả các cơ quan liên bang Mỹ mua thiết bị công nghệ và viễn thông của Huawei, Tập đoàn ZTE, Hytera, công ty công nghệ kỹ thuật số Hangzhou Hikvision và công ty Dahua. Lệnh cấm sẽ có hiệu lực chính thức vào ngày 13/8 tới.
Người phát ngôn của Hikvision cho biết họ cam kết tuân thủ luật pháp và quy định tại các quốc gia nơi công ty này hoạt động. Người phát ngôn này cho biết Hikvision đã nỗ lực để đảm bảo an ninh của các sản phẩm theo yêu cầu của chính phủ Mỹ.
Sau khi lệnh cấm có hiệu lực, chính quyền Mỹ sẽ có 60 ngày để tiếp thu ý kiến trước khi ban hành phiên bản cuối cùng về lệnh cấm. Lệnh cấm cũng sẽ có một số ngoại lệ cho đến ngày 13/8/2021 đối với các nhà thầu không liên quan đến vấn đề an ninh.
Lệnh cấm rộng hơn sẽ áp dụng đối với bất kỳ công ty nào sử dụng thiết bị từ các công ty Trung Quốc nói trên, sẽ có hiệu lực vào tháng 8/2020.
Theo NLĐO/Reuters
Huawei 'che đậy' gì trong công bố kết quả kinh doanh?
Mặc dù Huawei công bố kết quả kinh doanh nửa đầu 2019 với nhiều con số ấn tượng, nhưng thực tế lại đang đối mặt với việc ngừng tăng trưởng do lệnh cấm vận của Mỹ.
">Mỹ cấm làm ăn với 5 công ty công nghệ Trung Quốc
Điểm chuẩn Đại học Bách khoa 2019 như thế nào?
Hãy cùng cập nhật thông tin về điểm chuẩn Đại học Bách khoa Hà Nội 2019, dự kiến sẽ được công bố vào ngày 9/8 tới và hiện đang được nhiều thí sinh chờ đón.
Từ 0h ngày 9/8 tới, Đại học Bách khoa Hà Nội sẽ công bố điểm trúng tuyển của 55 ngành, chương trình đào tạo của trường trên các website hust.edu.vn, ts.hust.edu.vn và kqtsmb.hust.edu.vn.
Ngoài ra trên Cổng thông tin tuyển sinh ở địa chỉ thituyensinh.vn, chúng ta cũng có thể chờ đón điểm chuẩn Đại học Bách khoa Hà Nội 2019 giống như khi tra cứu mã trường, mã ngành theo hướng dẫn ở đây.
Thông tin điểm chuẩn Đại học Bách khoa 2019 sẽ còn tiếp tục được cập nhật.
">Điểm chuẩn Đại học Bách khoa Hà Nội 2019
Pha xuyên tường chính xác của BMW 1M Coupe
Soi kèo phạt góc Wellington Phoenix vs Brisbane Roar, 11h00 ngày 6/2: Đội khách lép vế
Nokia chính thức công bố dòng điện thoại Nseries vào đầu năm 2005. Nếu như Nokia có Eseries với bàn phím QWERTY và những ứng dụng phục vụ cho công việc, thì Nseries lại trái ngược hoàn toàn và được sinh ra dành cho mục đích giải trí. N70, N90 và N91 là ba thiết bị Nseries đầu tiên được Nokia công bố vào thời điểm đó.
Những chiếc máy này sau đó đã gây được ấn tượng mạnh với người dùng, chủ yếu là nhờ thiết kế. N90 tập trung vào khả năng chụp ảnh, sở hữu thiết kế gập vỏ sò nhưng camera lại nằm ở phần bản lề, và camera và màn hình của nó đều có thể xoay theo ý người dùng. N91 lại tập trung về mảng nghe nhạc hơn, khi phím điều khiển nhạc thay thế cho phím T9 truyền thống, và người dùng sẽ trượt xuống thì phím T9 mới lộ ra.
Thời gian thấm thoát qua đi, Nokia tiếp tục ra mắt hàng loạt thiết bị Nseries. Rất nhiều trong số đó để lại ấn tượng trong người dùng và vẫn còn được nhớ đến ngày nay như N79, N86, N93, N95, N96. Đây cũng là những biểu tượng đánh dấu cho một thời kỳ huy hoàng của Nokia.
Tuy nhiên, ngày hôm nay chúng ta sẽ không hồi tưởng lại những "tháng năm rực rỡ" đó, mà lại là thời kỳ "đen tối" nhất của Nokia. Đó là năm 2011, đi kèm với chiếc Nokia N9. Đến đây, nhiều người sẽ tự hỏi rằng: kỷ niệm buồn thì chẳng ai muốn nhớ lại, tại sao lại hoài niệm về N9 làm gì? Đơn giản là vì N9 là chiếc máy N-series cuối cùng mà Nokia sản xuất, chứa đựng nhiều công nghệ của tương lai mà ngày nay iPhone X cũng còn phải học tập, và ngoài ra còn là một câu chuyện khiến cho nó trở nên thật sự đặc biệt.
N9 là trùm cuối Nseries, là chiếc smartphone đầu tiên chạy Meego, và cũng là chiếc smartphone cuối cùng chạy Meego
Nokia N9 chạy trên hệ điều hành Meego. Meego là sự kết hợp giữa Maemo (do Nokia phát triển) và Moblin (do Intel phát triển) và dựa trên nền tảng của Linux - tương tự như Android ngày nay.
Những phiên bản đầu tiên của Maemo thực chất đã xuất hiện từ 2005, tuy nhiên không phải trên những chiếc điện thoại mà là trên những chiếc "internet tablet" của Nokia. Mặc dù Maemo được đánh giá là rất tiên tiến, nhưng một trong những lý do Nokia không sử dụng nó trên điện thoại thực chất lại là kết quả từ một cuộc chiến nội bộ ngay trong công ty.
Thời điểm ấy, những con người phụ trách mảng phần mềm Symbian, cũng là những con người có tiếng nói và quyền lực trong Nokia, đã quyết định cắt tính năng điện thoại trên các sản phẩm chạy Maemo, cũng là tính năng quan trọng nhất và biến chúng trở thành một chiếc tablet mà chẳng ai muốn mua.
Bằng quyết định đó, đội ngũ phát triển Symbian đã có thể "giữ ghế" của mình lâu hơn một chút tại Nokia. Nhưng, chính suy nghĩ thiển cận này đã khiến cho Nokia không đủ sức chống chọi trước một cơn bão đang ập đến: iPhone.
Sau nhiều sản phẩm chạy Symbian S60 5th và Symbian^3 như 5800 XpressMusic, N97 hay N8, Nokia bắt đầu thấy tiềm năng của Symbian là không còn. Đến năm 2010, Nokia mới chính thức hợp tác với Intel để gộp Maemo và Moblin thành Meego, mong muốn đây trở thành hệ điều hành của Nokia trong tương lai.
Tưởng chừng đây là lúc Meego bắt đầu được cất cánh, nhưng không. Chỉ một năm sau đó, Nokia chính thức công bố thỏa thuận hợp tác với Microsoft để sử dụng Windows Phone cho các sản phẩm sau này và chính thức từ bỏ Meego. Đóng góp một phần không nhỏ trong quyết định này của Nokia đến từ CEO của hãng thời đó là Stephen Elop, cũng là cựu nhân viên Microsoft.
Mặc dù đoạn tuyệt với Meego, tuy nhiên Nokia N9 vẫn được ra mắt vào tháng 6/2011 và bán ra vào cuối năm đó. Đây sẽ là thiết bị đầu tiên và cũng là cuối cùng chạy trên nền tảng Meego. Lúc này, người dùng lâm vào một tình thế rất khó xử: Nokia N9 vào thời điểm ấy là chiếc máy tốt nhất của Nokia, nhưng chẳng mấy ai dám bỏ tiền mua vì họ biết rằng nó đã bị bỏ rơi.
Ra mắt từ 2011, nhưng Nokia N9 vẫn sở hữu nhiều yếu tố tương lai mà smartphone ngày nay cũng phải học tập
N9 ra mắt vào thời điểm mà smartphone màn hình cảm ứng đã trở thành xu thế, vậy nên Nokia cũng không còn có thể sử dụng những thiết kế "điên" như gập, trượt, xoay lật như các dòng máy Nseries trước nữa. Thế nhưng, N9 không hề tầm thường. Mặc dù cũng chỉ là một smartphone cảm ứng như bao chiếc máy khác, tuy nhiên N9 lại có những nét rất riêng và không ít trong số đó đã được các nhà sản xuất khác học tập và mang lên dòng sản phẩm của mình.
Nếu như thời ấy, những chiếc máy Android, Windows Phone hay thậm chí là cả iPhone đều yêu cầu phải có phím bấm vật lý để có thể vận hành, thì thao tác của Nokia N9 lại hoàn toàn thông qua cử chỉ. Người dùng sẽ hất lên để về màn hình chính và hất nhẹ hơn để truy cập nhanh các ứng dụng Điện thoại, Tin nhắn, Camera và Trình duyệt web. Meego là một trong những hệ điều hành đầu tiên hoạt động hoàn toàn bằng thao tác cử chỉ, và đó rõ ràng đã trở thành xu thế của smartphone ngày nay.
Nokia N9 sở hữu màn hình 3.9 inch, độ phân giải 480 x 854. Điểm đáng chú ý của màn hình này là việc nó sử dụng công nghệ OLED. Thời nay, chúng ta có thể thấy rất nhiều smartphone cao cấp sử dụng công nghệ này, nhưng ở thời của N9 thì đó quả là một điều hiếm hoi.
Công nghệ OLED không chỉ mang đến những ưu điểm về màu sắc hay độ tương phản, mà nó còn giúp cho N9 sở hữu tính năng Always-on Display (màn hình luôn bật). Chúng ta đã được thấy AOD trên nhiều mẫu máy của Samsung, tuy nhiên thực tế thì tính năng này đã được Nokia triển khai trên sản phẩm của mình từ nhiều năm trước. Ở màn hình này, người dùng có thể chạm hai lần (double tap) để mở khóa. Đây cũng là một tính năng mà không ít nhà sản xuất khác đã phải học tập.
Yểu mệnh, nhưng là một phần của lịch sử
Nokia N9 thật sự là một chiếc điện thoại "xấu số", khi nó chết ngay sau thời điểm chào đời. Nhiều người cho rằng nếu Meego được Nokia chọn thay vì Windows Phone, rất có thể Nokia sẽ không lâm vào tình cảnh bi đát đến nỗi "bán mình" trong những năm sau đó. Tuy nhiên, xét một cách thực tế, thời điểm mà Meego trình làng (2011) đã là quá muộn màng. iOS và Android đều đã quá mạnh và không còn chừa chỗ cho một cái tên thứ ba.
Dẫu thất bại, nhưng Nokia N9 vẫn là một chiếc máy rất đặc biệt. Nó là một chiếc điện thoại mang đầy tính tương lai, là cái kết cho dòng Nseries huyền thoại và cũng cho thấy những nỗ lực cuối cùng của Nokia, một Nokia thật sự đến từ Phần Lan, trước khi bị "đồng hóa" bởi Stephen Elop và Windows Phone.
Theo GenK
">Hoài niệm Nokia N9: Trùm cuối Nseries, nhiều tính năng mà iPhone X ngày nay cũng phải học tập
Ảnh minh họa
Trong tuần vừa qua, một loạt các hãng điện thoại công bố kết quả kinh doanh quý II/2019. Các hãng phân tích như Stratey Analytics và Counterpoint cũng phát hành báo cáo của riêng mình. Theo đó, Samsung vẫn là “vua” trên thị trường smartphone toàn cầu với doanh số đạt 76,3 triệu máy, tiếp đến là Huawei với 58,7 triệu máy và Apple với 38 triệu máy.
Sony, một trong những tên tuổi tiên phong trên thị trường smartphone, khiến người hâm mộ nói riêng và giới công nghệ nói chung, không khỏi bàng hoàng với doanh số vỏn vẹn…900.000 máy, còn chưa bằng doanh số một tuần trong quý của Huawei.
Sony đã điều chỉnh dự báo của năm tài khóa 2019 (1/4/2019 – 31/3/2020) sau quý thất vọng này. Công ty Nhật Bản chỉ còn kỳ vọng bán được 4 triệu máy cho cả năm. Con số quá ít ỏi, không hề xứng tầm với cái tên Sony. Giờ đây, Sony còn không thể cạnh tranh nổi với các hãng điện thoại Trung Quốc kém danh hơn như Lenovo, Realme chứ chưa nói tới những ngôi sao khác như vivo, OPPO, Xiaomi.
Thất bại của Sony trên mặt trận smartphone đúng là một thất bại cay đăng. Trong quá khứ, Sony làm điện thoại cùng với Ericsson với các mẫu máy “vang danh thiên hạ”, khởi đầu từ Sony Ericsson T68i năm 2001.
Chạy hệ điều hành độc quyền, T68i mang tới thiết kế xuất sắc, các cạnh cong, phím điều hướng tiện dụng, màn hình 256 màu đặt ra tiêu chuẩn cho di động thời bấy giờ. Trong kỷ nguyên mà điện thoại đều buồn tẻ và xấu xí, T68i tỏa sáng và dù đắt đỏ (650 USD), nó vẫn được nhiều người tìm mua.
Tiếp đến, Sony Ericsson T610 với màu đen và bạc, màn hình 65.000 màu độ phân giải 128x160, thiết kế cao cấp lại thiết lập tiêu chuẩn mới. Dòng K với K750i được xem là thời kỳ đỉnh cao, “kỷ nguyên vàng” của Sony. Máy ảnh 2MP trên K750i khởi đầu cho cuộc đua máy ảnh điện thoại, kéo dài tới tận ngày nay. K800i được công nhận là thiết bị thành công nhất của liên doanh Sony Ericsson với camera Cybershot và thiết kế viên kẹo đầy phong cách.
K800i bán đắt như tôm tươi cho đến khi Apple định nghĩa lại smartphone bằng iPhone năm 2007. Cũng như Motorola, RIM, Nokia, Sony Ericsson đã thua ngay từ khi không nhận ra hiểm họa từ iPhone. iPhone đời đầu dù chưa làm được gì nhiều nhưng mang đến một thứ hoàn toàn khác biệt: đó là màn hình cảm ứng điện dung.
iPhone khiến kỳ vọng về điện thoại của người dùng thay đổi và điều đáng tiếc là Sony Ericsson đã thử nhưng không thể giới thiệu được thiết bị nào thực sự là đối thủ iPhone.
Năm 2011, Sony mua lại cổ phần của Ericsson trong liên doanh, trở thành Sony Mobile. Nếu như năm 2009, Sony Ericsson chiếm 9% thị phần di động toàn cầu, đến năm 2013, họ nắm trong tay 5% thị phần và tham vọng vươn lên vị trí thứ ba vào năm 2014. Tuy nhiên, công ty bắt đầu trượt dài từ đây.
">Doanh số chạm đáy, đã đến lúc Sony nhận thua và rút khỏi thị trường smartphone?
Theo anh Quang Trung, đại diện một hệ thống bán lẻ tại Hà Nội, "lúc cao điểm, cửa hàng còn không đủ số lượng để cung cấp cho khách". Thậm chí, có những khoảng thời gian, iPhone khóa mạng đã trở thành nguồn doanh thu chính của cửa hàng.
Anh cho biết thêm, iPhone 6 và 6S khóa mạng là 2 dòng sản phẩm bán chạy nhất bởi mức giá tốt so với hiệu năng đem lại.
Cách đây hơn nửa năm, iPhone khóa mạng được rất nhiều người dùng săn đón vì mức giá rẻ. Tuy nhiên, không lâu sau, Apple đã liên tục chặn những chiếc SIM ghép khiến máy không thể kích hoạt để sử dụng như trước. Chỉ trong vòng chưa đầy 2 tháng, Apple đã chặn 6 phiên bản SIM ghép khác nhau.
Người dùng cũng không thể nâng cấp phần mềm, tháo SIM hay cài lại cài đặt gốc nếu không muốn biến chiếc iPhone đang sử dụng trở thành "cục gạch". Cửa hàng cũng chỉ có thể hỗ trợ người dùng nâng cấp SIM ghép miễn phí, ngoài ra không có cách nào khắc phục triệt để các lỗi phát sinh.
Chủ nhân của những chiếc iPhone khóa mạng là người chịu nhiều thiệt thòi nhất khi bị rơi vào tình huống éo le dùng cũng không được mà bán đi chẳng ai mua.
Anh Nguyễn Nhật Anh, sinh viên trường đại học Kinh tế Quốc dân chia sẻ "nửa năm trước thấy nhiều người dùng máy khóa mạng không gặp vấn đề gì mà lại có thể tiết kiệm được gần 2 triệu nên mình cũng mua một chiếc iPhone 6S về dùng".
Anh cho biết thời gian đầu máy sử dụng cũng rất tốt. Nhưng sau khi SIM ghép bị chặn, iPhone của anh gần như không thể sử dụng ổn định như trước. Anh liên tục nhận tin ghép bị chặn và phải chờ sự hỗ trợ từ cửa hàng để sửa lỗi, tốn rất nhiều thời gian và công sức.
Tuy nhiên, sau khi Apple liên tục chặn SIM ghép, người dùng đã quay lưng lại với loại hàng này. Vì quá chán với cảnh suốt ngày phải chờ sửa lỗi nên anh đã cố gắng bán lại cho người khác. Dù rao bán với mức giá rất rẻ nhưng cũng không ai dám mua vì ngại gặp phải những rắc rối khi sử dụng.
"Mình phải mua tạm một chiếc điện thoại "cục gạch" khác để nghe gọi. Còn chiếc iPhone 6S khóa mạng dùng lướt web hoặc xem phim ở nhà vì giờ bán cũng không ai mua", anh cho biết thêm.
iPhone khóa mạng thực sự đã gây ra không ít rắc rối cho người dùng. Dù ban đầu có thể tiết kiệm được một khoản tiền nhưng với những trải nghiệm tồi tệ mà máy mang lại thì điều đó hoàn toàn không xứng đáng.
Anh Bùi Đức Thanh, nhân viên văn phòng tại Hà Nội chia sẻ "cũng khá tiếc khi chiếc iPhone 6S Plus khóa mạng mà mình mua cách đây 1 năm không dùng được nữa. Nhưng bản thân mình cũng xác định trước sẽ có ngày này rồi nên coi như đây là bài học, không ham của rẻ mà rước phiền phức vào thân".
Cả người bán lẫn người mua đều tỏ ra mệt mỏi và mất dần niềm tin vào dòng sản phẩm này. Hiện tại, mức giá của iPhone khóa mạng đã giảm kịch sàn. Thậm chí, iPhone 6 khóa mạng chỉ có giá hơn 2 triệu đồng cho bản 16 GB, giảm gần nửa giá so với cách đây 4 tháng. iPhone 7 Plus bản khóa mạng cũng giảm mạnh chỉ còn hơn 7 triệu đồng.
Tuy nhiên, loại hàng này không còn sức hấp dẫn như trước mà thay vào đó, người dùng đã chuyển hướng sang lựa chọn máy quốc tế dù có mức giá cao hơn nhưng yên tâm hơn khi sử dụng.
Anh Quang Trung cho hay các cửa hàng bên anh đã ngừng kinh doanh mặt hàng iPhone khóa mạng cách đây nửa năm khi SIM ghép bắt đầu có dấu hiệu liên tục bị chặn.
Có thể thấy, cả người bán và người mua đều tỏ ra mệt mỏi, mất niềm tin với những chiếc iPhone khóa mạng. Yếu tố “rẻ” trên sản phẩm này hiện không còn xứng đáng để đánh đổi lấy sự “ngon, bổ” mà là sự phức tạp và cảm giác thiếu tin tưởng khi sử dụng.
Thử nghiệm SIM ghép mở mọi mạng tại Việt NamLoại SIM mới không chỉ mở mọi mạng, chúng còn giúp máy không bị lỗi từ FaceTime đến iMessage.
">Nhiều người dở khóc dở cười vì iPhone khóa mạng