您现在的位置是:NEWS > Nhận định
AirVisual bất ngờ quay trở lại với người dùng Việt Nam
NEWS2025-02-22 02:41:59【Nhận định】7人已围观
简介AirVisual bất ngờ quay trở lại với người dùng Việt NamHiện,ấtngờquaytrởlạivớingườidùngViệty gia ngườty giaty gia、、
![]() |
AirVisual bất ngờ quay trở lại với người dùng Việt Nam |
Hiện,ấtngờquaytrởlạivớingườidùngViệty gia người dùng Việt Nam đã có thể truy cập và tải ứng dụng kiểm tra mức độ ô nhiễm không khí AirVisual trên cả hai kho ứng dụng App Store và Google Play sau vài ngày ứng dụng này đột ngột biến mất. Fanpage của ứng dụng cũng đã mở trở lại.
AirVisual là ứng dụng có khả năng cung cấp thông tin về chất lượng không khí của hơn 10.000 thành phố ở 80 quốc gia. Đây cũng là ứng dụng được khá nhiều người dùng tại Việt Nam sử dụng trong thời gian qua.
很赞哦!(6216)
相关文章
- Nhận định, soi kèo ES de Tunis vs Zarzis, 20h00 ngày 19/2: Đối thủ yêu thích
- Tặng khách hàng trải nghiệm đẳng cấp – cách ghi điểm của nhà mạng
- Nhận định, soi kèo Al Wasl vs Al Sadd, 21h00 ngày 4/11: Khách đáng tin
- Nhờ bạn đọc cháu Tín mới được như hôm nay
- Nhận định, soi kèo Anderlecht vs Fenerbahce, 3h00 ngày 21/2: An bài
- Căn hộ 145m2 gam màu trung tính, đẹp sắc sảo từng đường nét
- Cha sắp liệt vẫn nhường con chữa bệnh
- Hung hăng tấn công tài xế xe buýt và cái kết đắng
- Nhận định, soi kèo Plzen vs Ferencvarosi, 3h00 ngày 21/2: Ngược dòng đi tiếp
- ‘Trái ngọt’ trên hành trình số hóa của Ecoba Việt Nam
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo PSBS Biak Numfor vs Persik Kediri, 15h30 ngày 21/2: Tiếp tục gieo sầu
Hiệp hội Bất động sản TP.HCM (HoREA) và Hiệp hội các doanh nghiệp Nhật Bản phát triển đô thị sinh thái (J-CODE) vừa tổ chức hội thảo chỉnh trang và phát triển đô thị. Sự kiện diễn ra trong bối cảnh hàng loạt dự án trong chương trình chỉnh trang tại TP.HCM, quy mô trên 30.000 tỷ đang trong tình trạng thiếu vốn trầm trọng.
Thông tin tại hội thảo, ông Lê Trần Kiên, Phó giám đốc Sở Xây dựng TP.HCM cho biết, hiện tại, TP.HCM đang mời gọi đầu tư thực hiện các dự án cải tạo, di dời nhà ven kênh rạch, chỉnh trang đô thị thành phố.
“Hơn 20 năm qua, thành phố đã di dời khoảng 36.000 căn nhà trên và ven kênh rạch. Tuy nhiên, nhà ở trên và ven kênh rạch, ô nhiễm môi trường vẫn còn diễn biến phức tạp, ảnh hưởng đến sức khoẻ và đời sống người dân. Hiện nay, trên địa bàn vẫn còn khoảng 21.850 căn nhà trên và ven kênh rạch, tập trung chủ yếu ở quận 8, quận 7, quận 4.
TP.HCM kêu gọi Nhật Bản đầu tư vào loạt dự án tỷ USD Trong giai đoạn 2016 - 2020, thành phố phấn đấu di dời và tổ chức lại cuộc sống cho 20.000 căn nhà trên và ven kênh rạch. Để thực hiện được mục tiêu này, thành phố đã phân loại 3 nhóm dự án bao gồm: nhóm chỉnh trang đô thị bằng nguồn vốn ngân sách (53 dự án, kinh phí hỗ trợ tái định cư khoảng 21.518 tỷ đồng), nhóm dự án xây dựng nhà ở thương mại kết hợp chỉnh trang đô thị (3 tuyến kênh rạch, chi phí bồi thường khoảng 2.700 tỷ đồng) và nhóm dự án chỉnh trang đô thị theo hình thức đối tác công ty PPP (6 dự án, kinh phí bồi thường khoảng 19.024 tỷ đồng).
Trong đó, dự án di dời và tái định cư các hộ dân sông trên và ven bờ Nam kênh Đôi (quận 8), tuyến kênh Đôi - Tẻ dài 13km đi qua địa bàn quận 4, 7, 8 có quy mô 1.600ha với 6.172 căn nhà bị ảnh hưởng. Riêng đoạn đi qua quận 8 (phía bờ Nam kênh Đôi có 5.055 căn bị ảnh hưởng, dự kiến tổng chi phí bồi thường, hỗ trợ lên đến khoảng 12.800 tỷ đồng”, ông Kiên nói.
Cũng theo vị Phó giám đốc Sở Xây dựng, TP.HCM sẽ tổ chức công bố dự án, mời gọi các nhà đầu tư tham gia thực hiện chỉnh trang đô thị. Đổi lại, nhà đầu tư được khai thác quỹ đất dọc tuyến kênh rạch để kinh doanh thu hồi vốn theo hợp đồng BT. Ở dự án này, thành phố dành khoảng 23 ha để thanh toán cho nhà đầu tư theo hợp đồng BT.
Ông Lê Hoàng Châu, Chủ tịch HoREA cho biết, tại TP.HCM, thời gian qua thị trường bất động sản đã chứng kiến nhiều doanh nghiệp và quỹ đầu tư lớn của Nhật Bản tham gia như Obayashi, Shimizu, Hitachi, Sumitomo Construction, Hankyu, Mitsubishi Corporation, Creed Group…
Hiện tại, TP.HCM cũng đang thực hiện chương trình đột phá chỉnh trang và phát triển đô thị với chương trình di dời nhà ven và trên kênh rạch, xây dựng lại các chung cư cũ hư hỏng nặng. Cạnh đó, trên địa bàn thành phố vẫn còn khoảng 1.200 dự án phát triển bất động sản của các doanh nghiệp đang có nhu cầu hợp tác, liên doanh, liên kết nhất là với doanh nghiệp Nhật Bản.
Trong khi đó, về phía doanh nghiệp Nhật Bản, ông Keiji Kimura, Chủ tịch J-CODE thông tin, cơ quan này với 57 thành viên, đã có rất nhiều kinh nghiệm trong quản lý tài chính, quy hoạch phát triển và xây dựng cơ sở hạ tầng đô thị.
Do đó, những doanh nghiệp này rất mong muốn hợp tác cùng TP.HCM trong việc cung cấp kinh nghiệm, giải pháp, công nghệ tiên tiến để xây dựng thành phố phát triển nhanh thành đô thị hiện đại phát triển bền vững và thân thiện với môi trường. Đồng thời, J-CODE cũng cam kết sẽ hỗ trợ và dốc toàn lực để giải quyết các vấn đề của TP.HCM, giúp thành phố ngày càng phát triển hiện đại.
Diệu Thủy
‘Bắt mạch’ thị trường địa ốc TP.HCM năm 2018
Theo nhận định của nhiều chuyên gia, năm 2018, bất động sản TP.HCM sẽ còn tăng trưởng rất tích cực, thu hút sự tham gia của nhiều nhà đầu tư.
">TP.HCM kêu gọi Nhật Bản đầu tư vào loạt dự án tỷ USD
iPhone 12 là điện thoại bán chạy nhất 3 tháng đầu năm 2021. Ảnh: Phone Arena.
Cái tên còn lại trong top 3 vẫn là thiết bị di động của Apple. iPhone 12 Pro xếp ngay sau với 3% thị phần smartphone bán ra trên toàn thế giới trong quý I/2021.
Chiến thắng của gã khổng lồ xứ Cupertino chưa trọn vẹn vì iPhone 12 mini không có mặt trong top 10. Thay vào đó, chiếc iPhone 11 ra mắt từ 2019 vẫn giữ vị trí thứ 4 với 2% thị phần.
Counterpoint Research nhận định thành công của Apple xuất phát từ nhu cầu cao đối với smartphone 5G, đồng thời, tình hình đại dịch trong năm 2020 cũng khiến người dùng hoãn mua điện thoại mới sang đầu năm nay.
Các vị trí còn lại trong top 10 thuộc về thiết bị chạy Android của Samsung và Xiaomi. Trong đó, thương hiệu đến từ Trung Quốc nắm giữ vị trí thứ 5 và thứ 6 với bộ đôi Redmi 9A, Redmi 9. Chiếc điện thoại còn lại của Xiaomi nằm trong danh sách này là Redmi Note 9 (thứ 8). Phần lớn doanh số của hãng đến từ thị trường Trung Quốc, Ấn Độ và Đông Nam Á.
Samsung có 3 đại diện theo thống kê của Counterpoint Research, gồm Galaxy A12, A21s và A31, lần lượt xếp thứ 7, 9 và 10. Đây là các thiết bị tầm trung bán chạy tại Ấn Độ, Mỹ Latinh, Trung Đông và châu Phi.
Bảng xếp hạng smartphone dựa trên doanh số bán ra và doanh thu trong quý I/2021. Ảnh: Counterpoint Research.
Xét trên doanh thu, Apple vẫn áp đảo trong top 10 nhưng có sự xáo trộn về thứ hạng.
Theo đó, iPhone 12 Pro Max dẫn đầu với 12% doanh thu thị trường điện thoại thế giới quý I/2021. Các vị trí tiếp theo là iPhone 12 (11%), iPhone 12 Pro (9%) và iPhone 11 (3%). Hai dòng điện thoại khác của Apple cũng có mặt trong danh sách là iPhone 12 mini (thứ 6) và iPhone SE 2020 (thứ 10).
Samsung nắm giữ 3 vị trí trong bảng xếp hạng smartphone dựa trên doanh thu. Bao gồm Galaxy S21 Ultra 5G (thứ 5), S21 5G (thứ 6) và S21 Plus 5G (thứ 9).
Mate 40 Pro bất ngờ đứng thứ 8 trong danh sách. Đây là kết quả ấn tượng vì flagship của Huawei chủ yếu bán tại thị trường Trung Quốc.
Theo Counterpoint Research, sự thành công của các smartphone cao cấp đã giúp doanh thu toàn cầu quý I/2021 đạt hơn 100 tỷ USD. Ngoại trừ iPhone 11 và iPhone SE, phần lớn còn lại đến từ các dòng điện thoại 5G. Điều này cho thấy kết nối mới dần trở thành tiêu chuẩn được người dùng ưu tiên lựa chọn.
(Theo Zingnews)
Người dùng iPhone bị gọi là “nô lệ kỹ thuật số” của Apple
Người sáng lập Telegram cho biết việc phát triển phần mềm cho Apple giống như đang làm việc ở thời Trung cổ và gọi bất kỳ ai sử dụng iPhone là “nô lệ kỹ thuật số” trong bối cảnh bị Trung Quốc giám sát.
">iPhone 12 là điện thoại bán chạy nhất thế giới
Biệt thự với sân vườn kính siêu đẹp trên tầng 2, đậm chất nghệ thuật được gia chủ dành tặng cho 2 cô con gái.
Mặt tiền ngôi nhà cây xanh như thác rủ, siêu phẩm sân vườn tuyệt đẹp nằm ở tầng 2, đủ nắng và gió trời.
Anh Đỗ Nguyễn Anh Quý - kiến trúc sư chủ trì dự án này cho hay, công năng nhà được phân chia khoa học, đảm bảo diện tích cho sân vườn, cây cối và sinh hoạt. Theo đó, tầng 1 làm chỗ để xe, phòng khách, bếp.
Sân vườn được đẩy lên tầng hai, sử dụng khung sắt và kính để bao bọc, nhờ đó vườn tránh được mưa và bụi bặm nhưng vẫn đủ ánh sáng, thoáng đãng. Khi cần, gia chủ vẫn có thể mở cửa ra cho khí lưu thông hoặc chăm sóc cây xanh xung quanh.
Sân vườn trong nhà kính như tuyệt tác kiến trúc, vừa là nơi ăn uống, tổ chức tiệc. Đồng thời có góc cho gia chủ uống trà, ngắm thiên nhiên, cây cảnh.
Do 1 phần tầng 2 làm sân vườn và mái kính nên không gian ở được xây lùi vào bên trong, thêm 3 tầng nữa.
Ngoài ra, điểm ấn tượng trong công trình này các đường nét uốn lượn như dòng nước trên các bức tường và khu vực phòng màu hồng độc đáo, dễ thương của hai bé gái.
Phòng khách tinh xảo đến từng đường nét. Tủ kệ trang trí bằng gương kính sang trọng, ngăn cách với bếp và bàn ăn. Phòng ngủ cho bố mẹ và hai con. Bức tường cong, gắn đèn led thu hút mọi ánh nhìn.
Các thiết kế của kiến trúc sư Đỗ Nguyễn Anh Quý mang nét đặc trưng qua những hình tròn, đường cong mềm mại, nhấn nhá vừa đủ. Qua đó giúp không gian nhà đẹp hơn mà không bị rối mắt. Nếu như sân vườn tầng 2 là nơi tụ tập ăn uống, uống trà và đọc sách thì khu vườn tầng thượng để gia chủ đón giao thừa, tận hưởng không gian thư thái và tập thể dục... Phòng vệ sinh đơn giản nhưng vẫn làm tổng thể nhà thêm sang trọng, đẳng cấp. Phòng chơi, sáng tạo và hoạt động thể chất tone màu hồng ngọt ngào, độc đáo của 2 bé gái khiến ai cũng mê mẩn.
"Khách hàng đưa tôi mảnh đất, việc của tôi là biến nó thành tuyệt tác nghệ thuật, để gia chủ có cuộc sống tận hưởng và thoải mái nhất", anh Quý nói.
Biến sân thượng thành căn penthouse view siêu đỉnh, hồ cá Koi chơi vơi giữa trời
Sân thượng cũ, bỏ không nhiều năm với diện tích 40m2 đã được chị Phương Anh biến hóa thành penthouse 2 ngủ, có bể cá Koi và phòng tắm Vintage đẹp mắt.
">Siêu phẩm sân vườn trên tầng 2 biệt thự, khung cảnh như bước ra từ tranh vẽ
Soi kèo phạt góc Galatasaray vs AZ Alkmaar, 00h45 ngày 21/2
Đây là chiếcxe đạp điệnđược làm từ vật liệu tái sử dụng của Jarrett Carter. Xe có sự pha trộn giữa phần cũ và mới rất kỳ lạ. (Ảnh: Business Insider)
Xe đạp của Jarrett khác xa với những chiếc xe đang sử dụng trên trường và đang rất hot trên Instagram. (Ảnh: Business Insider)
Tuy nhiên, xe của Jarrett không bán trên thị trường. (Ảnh: Business Insider)
Theo Carscoops, với mục đích tìm kiếm giải pháp hạn chế tắc nghẽn giao thông và tránh gây ô nhiễm môi trường, một công ty khởi nghiệp của Anh đã chế tạo ra chiếc xe đạp điện có tên EAVan. (Ảnh: Carscoops)
Hoạt động như chiếc xe đạp điện nhưng EAVan có thêm phần sau để chứa một lượng lớn hàng hóa, tùy theo nhu cầu của người sử dụng. (Ảnh: Carscoops)
Xe được trang bị công tắc điện tử e-nertia, ấn chiếc nút này chiếc xe có thể tự tăng tốc lên 5km/h. Sau đó, người dùng xoay bàn đạp liên tục và xe có thể đạt tốc độ hỗ trợ tối đa 25 km/h. (Ảnh: Carscoops)
Rumble Motors - công ty xe tư nhân có 2 chi nhánh tại Stockholm (Thụy Điển) và Sacramento (California, Mỹ) - phải mất hơn 2 năm để lên ý tưởng và cho ra mắt sản phẩm Rumble E-bike với phong cách pha trộn giữa cổ điển và hiện đại. (Ảnh: Geeky Gadgets)
Xe điện này được trang bị động cơ vòng quay 1.500 w có thể tăng tốc 0-70 km/h chỉ trong 5 giây. Các viên pin sạc 60 V giúp xe có thể di chuyển trong phạm vi lên đến 80 km. (Ảnh: Geeky Gadgets)
Với động cơ 8kW, xe đạp điện Gulas Pi1 có thể đạt vận tốc 85km/h. Hai phiên bản Pi1 6.5 và Pi1 10.0 khác nhau về dung lượng pin và phạm vi hoạt động. (Ảnh: Carscoops)
Gulas Pi1 sở hữu trọng lượng nhẹ, kết hợp đặc điểm và ngoại hình của một chiếc xe đạp với sức mạnh và tốc độ của một chiếc xe máy cỡ nhỏ. (Ảnh: Carscoops)
Lầm tưởng tai hại về hệ thống kiểm soát hành trình ô tô
Hệ thống kiểm soát hành trình ô tô giúp cho việc lái xe trở nên thư thái, tuy nhiên nhiều người thường hiểu sai dẫn tới những rủi ro không đáng có.
">Những mẫu xe đạp điện kỳ quặc nhất từ trước đến nay
Ảnh minh họa: Anh Hào. Nhằm khuyến khích các doanh nghiệp ứng dụng chuyển đổi số trong lĩnh vực thông tin, truyền thông và khoa học công nghệ, thành phố Bắc Kạn đã phối hợp với VinaPhone, Viettel, Mobifone cung cấp dịch vụ hoá đơn điện tử để hỗ trợ các cơ quan, đơn vị thực hiện thủ tục hành chính có thu phí.
Và nhằm thúc đẩy phát triển kinh tế số, thành phố tổ chức tập huấn, hướng dẫn doanh nghiệp, hợp tác xã quảng bá sản phẩm nổi bật, sản phẩm OCOP lên các sàn thương mại điện tử như Voso.vn, Postmart.vn… Qua đó, các thành phần kinh tế nhanh chóng nắm bắt công nghệ, tích cực quảng bá, tiêu thụ hiệu quả nhiều sản phẩm hàng hóa thông qua giao dịch điện tử.
Ở một số địa phương khác, huyện Kim Sơn (Ninh Bình) đặt mục tiêu tỷ trọng thanh toán học phí, viện phí không dùng tiền mặt đạt từ 50% trở lên, tỷ lệ người dân từ 15 tuổi trở lên có tài khoản giao dịch tại ngân hàng đạt từ 65-70%.
Anh Hào
">Bắc Kạn đặt mục tiêu thanh toán không dùng tiền mặt trong năm 2022
Sau 1 năm làm việc cật lực, Tết thường là dịp để mọi người thảnh thơi nhìn lại thành quả. Tuy nhiên, càng gần Tết áp lực càng gánh nặng lên những ông chủ doanh nghiệp môi giới vì chuyện công nợ, lương thưởng, đủ thứ chi phí dồn dập.
Chạy tiền Tết cho nhân viên
Là chủ công ty có gần 200 môi giới, độc quyền phân phối thành công hơn 1.000 căn hộ tại quận 12, nhưng cái Tết năm 2016 lại khiến anh T thực sự khổ sở vì…thiếu tiền mặt. Người ngoài, ai cũng nghĩ với số lượng căn hộ bán ra như vậy, công ty sẽ rủng rỉnh tiền. Nhưng ít ai biết, khi việc bán hàng suôn sẻ thì chủ đầu tư dự án lại không dễ chi tiền hoa hồng cho môi giới.
Gần 30 tỷ phí môi giới của công ty anh T được chủ đầu tư quy đổi thành căn hộ. Đây là hàng tồn của dự án, phần lớn là căn hộ diện tích lớn, khó tiêu thụ. Tết cận kề mà tiền mặt của công ty trống rỗng, lại ôm thêm một đống căn hộ tồn kho, trở thành nỗi ám ảnh với anh T mỗi khi nhớ lại.Lo tiền Tết trở thành nỗi ám ảnh của những công ty môi giới
Những ngày cận Tết, anh T phải chạy như con thoi để làm thủ tục thế chấp vay tiền về trả lương thưởng cho nhân viên, đồng thời cho bán rẻ một số căn hộ để thu tiền mặt về. “Làm môi giới, nhìn bề ngoài có vẻ hoành tráng nhưng có những nỗi khổ chỉ người trong nghề mới hiểu. Không bán được hàng đã khổ, mà bán được hàng rồi chưa chắc đã lấy được tiền. Nên chuyện sếp “cắm” nhà riêng để xoay tiền nuôi quân không phải là hiếm.
Nhiều chủ đầu tư thấy bán được là họ kiếm cớ để trì hoãn thanh toán hoặc gây khó dễ đủ kiểu. Tiền về chậm, nhưng công ty vẫn phải ứng trước phí để trả cho môi giới để duy trì hệ thống bán hàng. Nếu không trường vốn thì công ty môi giới có thể phá sản ngay cả khi bán được hàng nhưng bị chủ đầu tư “ngâm” phí”, anh T tâm sự.
Gian nan đòi tiền phí môi giới
Chuyện chủ đầu tư chậm thanh toán phí môi giới vài tháng đến 1 năm đã không còn là chuyện hiếm trên thị trường. Tuy nhiên, nhiều trường hợp môi giới bị đưa vào thế khó và việc thanh toán bị trì hoãn hết năm này sang năm khác và có mưu tính ngay từ đầu.
Anh H, giám đốc 1 sàn giao dịch ở quận 2 cho biết, năm 2015, công ty anh môi giới bán thành công một số sản phẩm tại dự án trên đường Thành Thái, quận 10. Dự án do doanh nghiệp từ Hà Nội vào làm chủ đầu tư nên mỗi lần liên hệ làm việc phải rất khó khăn mà vẫn không gặp được người đủ thẩm quyền giải quyết.
Theo anh H, chủ đầu tư còn nợ gần 1 tỷ tiền phí môi giới, nhưng các đợt thanh toán trước đây, họ chỉ chuyển tiền chứ không chốt lại con số đối chiếu công nợ. Cứ mỗi lần liên hệ thì phía chủ đầu tư lại hẹn chờ sếp duyệt, rồi công ty đang giải quyết…
“Việc kiện ra tòa là chuyện bất đắc dĩ nhưng cứ để tình thế này thì không biết bao giờ mới đòi được tiền. Hoa hồng cho môi giới, công ty đã phải ứng tiền để trả. Nhiều môi giới đã nhận tiền và thậm chí đã nghỉ việc chuyển công ty nhưng đến giờ vẫn không biết bao giờ chủ đầu tư trả phí”, anh H tâm sự.
Tình trạng tương tự cũng xảy ra với dự án chung cư trên đường Phan Văn Hớn, quận 12. Dù chung cư này đã bàn giao khoảng 3 năm nhưng phí bán hàng, từ lúc chung cư chưa xây xong, đến nay vẫn chưa được thanh toán hết. Anh D, giám đốc sàn môi giới, đã phải khổ sở 3 năm liền để đòi tiền nhưng cứ mỗi lần như vậy chủ đầu tư đều bảo chờ thanh toán mà không có thời hạn.
“Bán nhà đã khó, nhưng không khổ bằng đòi nợ phí môi giới. Mình là chủ nợ mà phải đi van xin hết năm này qua năm khác. Đa phần các công ty môi giới rất ngại việc kiện chủ đầu tư đòi phí vì nghĩ mình thế yếu. Kiện ra tòa thì sau này khó lấy hàng của các chủ đầu tư khác. Tuy nhiên, nếu năm nay không đòi được tiền thì buộc lòng phải đưa ra tòa để sớm kết thúc điệp khúc Tết nào cũng đi đòi nợ”, anh D chia sẻ.
Quốc ĐạiĐằng sau những vụ thưởng Tết chấn động giới địa ốc
Thưởng Tết giá trị bạc tỷ bằng xế hộp, căn hộ cao cấp… là điều đặc biệt gần như chỉ xảy ra ở một số doanh nghiệp địa ốc.
">Sếp địa ốc ‘cắm’ nhà chạy tiền thưởng Tết cho nhân viên