您现在的位置是:NEWS > Thể thao
Xem phim trên Netflix hay phim khiêu dâm cũng phát thải hàng triệu tấn CO2 mỗi năm?
NEWS2025-02-08 13:22:46【Thể thao】3人已围观
简介TheênNetflixhayphimkhiêudâmcũngphátthảihàngtriệutấnCOmỗinăxem lich bong dao nghiên cứu do một nhóm cxem lich bong daxem lich bong da、、
TheênNetflixhayphimkhiêudâmcũngphátthảihàngtriệutấnCOmỗinăxem lich bong dao nghiên cứu do một nhóm các nhà phân tích từ The Shift Project, một tổ chức phi lợi nhuận hoạt động nhằm chống lại biến đổi khí hậu tại Pháp, các hoạt động thường ngày của chúng ta như tìm kiếm thông tin trên mạng, xem phim trên Netflix hay xem phim khiêu dâm đều là những nguồn phát thải CO2 nguy hiểm không kém khí thải từ ngành công nghiệp.
Hiện nay tất cả các trung tâm dữ liệu của nhiều ông lớn công nghệ đều được sử dụng để chạy các trang web và cung cấp nội dung cho chúng ta, đơn cử YouTube hay PornHub. Tuy nhiên năng lượng để duy trì các trung tâm dữ liệu này không hề nhỏ.
Các nhà nghiên cứu ước tính, một mình mạng xã hội video YouTube đã thải ra khoảng 11 triệu tấn CO2 vào năm 2016. Thậm chí giờ đây, The Shift Project khẳng định tất cả các video trực tuyến trên thế giới đang phát thải ra 300 triệu tấn CO2 mỗi năm. Con số này tương đương 1% tổng lượng phát thải CO2 toàn cầu mỗi năm.
Theo Gizmodo, The Shift Project đã tiến hành phân tích các báo cáo từ nhiều công ty mạng để xác định lưu lượng dữ liệu và tính toán mức tiêu thụ điện và khí thải nhà kính tạo ra từ quá trình sản xuất điện. Tổ chức này thậm chí còn tạo ra một extension trên Firefox có tên Carbonalyser giúp người dùng xác định được mức độ phát thải CO2 mà máy tính của họ đang tạo ra.
Đặc biệt các dịch vụ phát trực tuyến như Netflix và Prime Video chiếm tới 34%lượng khí thải CO2. Đứng thứ hai là các trang dịch vụ phim khiêu dâm khi chiếm 27%tổng lượng khí thải CO2 từ nguồn phát video trực tuyến. Cho dù bạn có đang thưởng thức một bộ phim bất kỳ trên Netflix hay xem phim khiêu dâm, bạn cũng đang tác động đến hành tinh này.
Nhóm tác giả kêu gọi mọi công dân mạng cần ý thức hơn về hành động của mình và suy nghĩ kỹ trước khi đăng một video lên mạng hoặc xem ít hơn để giảm thiểu lượng khí thải CO2 phát ra môi trường,
Maxime Efoui-Hess, một thành viên thuộc The Shift Project cho biết: "Nếu chúng ta cứ để người dùng xem video theo cách của họ như bây giờ, sẽ có lúc chúng ta không thể kiềm chế được họ và tôi nghĩ rằng, nó sẽ thực sự nguy hiểm cho cơ sở hạ tầng của thế giới số".
Cũng trong báo cáo nghiên cứu, nhóm dự án đã chia sẻ một số cách để thay đổi tình hình. Một trong số đó là thay đổi thiết kế trang web để giúp giảm tác động của CO2 tới hành tinh.
Ví dụ như các tính năng "tự động phát video" đang vô tình làm tăng lượng phát thải khí nhà kính. Việc loại bỏ các tính năng này trên các trang web sẽ giúp hạn chế phát thải CO2. Nếu YouTube có thể điều chỉnh giao diện, trang có thể giảm được tới 550 ngàn tấn khí thải mỗi năm.
Tuy nhiên quan trọng không kém, nhóm tác giả nghiên cứu muốn các quốc gia phải có một quy định về công nghệ số. Ví dụ như giới hạn số lượng dữ liệu người dùng có quyền truy cập để giúp quản lý bền vững hơn.
Hiện tại phần lớn nguồn điện năng toàn cầu được tạo ra từ nhiên liệu hóa thạch và nếu không sử dụng nguồn năng lượng này hợp lý, chúng ta sẽ làm hại cả tới toàn bộ hành tinh này.
Tiến Thanh
很赞哦!(3971)
相关文章
- Kèo vàng bóng đá Liverpool vs Tottenham, 03h00 ngày 7/2: Lật ngược tình thế
- Chửi bới đề xuất dùng lu chống ngập: Facebookers, MXH chỉ chờ có sự việc là... 'bật'!
- Lần đầu tiên kể từ 2012, iPhone đóng góp chưa được nửa doanh thu cho Apple
- Bugatti Veyron và dàn siêu xe khởi động hành trình của 'ông trùm cà phê' Đặng Lê Nguyên Vũ
- Nhận định, soi kèo Al Arabi vs Al Jandal, 19h45 ngày 5/2: Khó tin cửa dưới
- Hướng dẫn tra cứu điểm thi THPT quốc gia 2018
- Năm nay sẽ ra đời năm mạng xã hội Việt Nam do doanh nghiệp tư nhân làm, không dùng tiền ngân sách
- Truyện Siêu Phẩm Tu Tiên Thái Giám
- Soi kèo góc Newcastle vs Arsenal, 3h00 ngày 6/2
- Xem phim “Về nhà đi con” tập 70 trực tiếp lúc 21h tối nay trên VTV1
热门文章
- Soi kèo góc Perth Glory vs Central Coast Mariners, 17h45 ngày 7/2: Chủ nhà lép vế
- Nhiều công ty ồ ạt tháo chạy khỏi Trung Quốc, một số chọn Việt Nam
- 'Tứ trụ' làng công nghệ thế giới đối diện với cuộc điều tra sâu rộng của Mỹ
- Ứng dụng FaceApp đang 'rần rần' trên Facebook lại bị Mỹ cảnh báo trót dùng thì gỡ ngay
站长推荐
Nhận định, soi kèo Fiorentina vs Inter Milan, 02h45 ngày 7/2: Chia điểm
- Anh chàng YouTuber nghịch ngợm deDrone – người đã từng nổi tiếng với việc đua máy bay điều khiển ở những ngôi nhà bỏ hoang và chế tạo ra chiếc drone hình ma trơi để hù dọa mọi người nhân ngày lễ Halloween, mới đây đã tiếp tục thể hiện sự sáng tạo của mình khi cho ra đời một chiếc drone 4 cánh làm từ pizza. Không biết là nếu nó gặp tai nạn thì phải gọi điện cho Cục Quản lý Hàng không Liên bang hay Cục Quản lý Thực phẩm và Dược phẩm Hoa Kỳ để mà báo cáo đây.
Lấy tên gọi là "El Drone Pizza," phần khung của chiếc quadcopter này được "xây dựng" từ các nguyên liệu làm bánh pizza: bột mì, xúc xích, phô mai và cả ớt xanh cho hương vị thêm đậm đà nữa. Một điều khá đáng tiếc đó là motor và các cánh quạt thì lại không ăn được.
Sau khi được hoàn thiện thì nó trông không khác gì một chiếc bánh pizza thông thường, ngoại trừ việc nó gắn kèm 4 cái cánh quạt bằng nhựa to đùng ở phía trên mặt bánh. Trông cũng khá ngon lành, tuy nhiên phải cho nó bay thử trước đã.
Ngạc nhiên chưa? El Drone Pizza hoàn toàn có thể bay được một cách bình thường, dẫu vậy phần topping phía trên lại "mạch ai nấy lo, tan đàn xẻ nghẻ", mỗi thứ bị văng đi một nơi. Nó vẫn hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ chinh phục chân trời, cho đến khi chủ nhân quyết định thực hiện một màn nhào lộn 360 độ. El Drone Pizza chao đảo rồi đâm sầm xuống mặt đất và vỡ tan tành luôn.
Nếu bạn muốn tự mình điều khiển chiếc máy bay không người lái đặc biệt trên thì kênh YouTube We Talk UV đã liệt kê chi tiết các nguyên liệu để chế biến ra món ngon này đấy. Hy vọng một ngày nào đó, khi công nghệ drone thực sự phát triển, để pizza sẽ được đưa đến … tận miệng chúng ta chứ không cần phải ra tận nơi nhận hàng nữa.
Theo GenK
">Cùng xem chiếc drone làm từ pizza này bay lượn trên bầu trời không khác gì máy bay thực thụ
- ">
Google Street View ghi lại cảnh xe chụp hình đường phố đâm phải con thỏ lao qua đường
Để tránh lâm vào tình cảnh đó, có một vài lưu ý mà dân công sở hay sử dụng mạng xã hội cần phải để tâm:
"> Đem những điều này lên mạng xã hội, không sớm thì muộn sự nghiệp của bạn sẽ tiêu tan
Nhận định, soi kèo Ittihad Kalba vs Sharjah, 23h00 ngày 6/2: Tự tin trên sân nhà
Thí sinh muốn điều chỉnh nguyện vọng đăng ký xét tuyển trực tuyến phải đăng ký số điện thoại. Nếu thí sinh chưa khai số điện thoại hoặc đổi số điện thoại thì khi đăng nhập vào hệ thống để điều chỉnh nguyện vọng đăng ký xét tuyển có thể khai báo lại.
Truy cập vào website thisinh.thithptquocgia.edu.vn (vào đây) với tên đăng nhập là số CMND, mật khẩu để đăng nhập hệ thống của thí sinh là mật khẩu được cấp khi đăng ký dự thi, trường hợp đã thay đổi mật khẩu sau khi được cấp thì dùng mật khẩu đã thay đổi.
Bước 2: Vào chức năng "Thay đổi nguyện vọng đăng ký xét tuyển sinh" từ menu chương trình.
Vào chức năng "Thay đổi nguyện vọng đăng ký xét tuyển sinh" từ menu chương trình.
Sau khi chọn chức năng, màn hình "Thông tin đăng ký nguyện vọng đăng ký xét tuyển" của thí sinh sẽ hiển thị.
Bước 3.1: Thay đổi thứ tự nguyện vọng:
Để thay đổi thứ tự nguyện vọng, thí sinh nhập thứ tự nguyện vọng vào ô thứ tự nguyện vọng. Sau đó, nhấn nút "Xếp theo thứ tự NV" để sắp xếp theo thứ tự nguyện vọng tăng dần từ nguyện vọng thứ 1 đến thứ tự nguyện vọng cuối cùng của thí sinh.
Để thay đổi thứ tự nguyện vọng, thí sinh nhập thứ tự nguyện vọng vào ô thứ tự nguyện vọng (ví dụ như trong hình thí sinh muốn thay đổi thứ tự nguyện vọng 3 thành nguyện vọng 1, nguyện vọng 1 thành nguyện vọng 3).
Sau đó, nhấn nút "Xếp theo thứ tự NV" để sắp xếp theo thứ tự nguyện vọng tăng dần từ nguyện vọng thứ 1 đến thứ tự nguyện vọng cuối cùng của thí sinh.
Sau khi nhấn nút "Xếp theo thứ tự NV", hệ thống sẽ thực hiện sắp xếp lại theo thứ tự tăng dần như trong hình.
Bước 3.2: Xóa nguyện vọng:
Để xóa một nguyện vọng, thí sinh nhấn chuột vào biểu tượng thùng rác màu đỏ của nguyện vọng đó. Trên màn hình hiển thị popup xác nhận xóa, thí sinh nhấn nút OK để xac nhận xóa nguyện vọng này ra khỏi danh sách nguyện vọng đăng ký xét tuyển sinh hiện có.
Để xóa một nguyện vọng, thí sinh nhấn chuột vào biểu tượng thùng rác màu đỏ của nguyện vọng đó.
Trên màn hình hiển thị popup xác nhận xóa, thí sinh nhấn nút OK để xac nhận xóa nguyện vọng này ra khỏi danh sách nguyện vọng đăng ký xét tuyển sinh hiện có.
Bước 3.3: Thêm mới nguyện vọng:
">Hướng dẫn đổi nguyện vọng Đại học 2019 online
Mỗi ngày, Trâm đăng hơn 10 cái story, từ cập nhật công việc ở công ty, lúc đi ăn trưa với đồng nghiệp cho đến khoảnh khắc đi dạo với người yêu.
Cô gái 23 tuổi đăng nhiều đến nỗi bị bạn bè chọc ghẹo phải làm "nghi lễ up story" trước khi bắt đầu một việc gì đó. Tuy nhiên, 9X không bận tâm về điều này.
Trâm cho rằng khi đăng ảnh, cập nhật trạng thái lên trang cá nhân thường bị soi mói, nếu "biên tus" quá thường xuyên lại bị nói là "sống ảo". Thậm chí, sau khi đăng xong, cô lại phải "hóng" bao nhiêu người like, comment vào post của mình.
"Suy đi tính lại, việc đăng story vẫn thuận tiện và tế nhị hơn nhiều", nữ nhân viên quảng cáo nói.
Cũng như Lê Bảo Trâm, nhiều người đã chuyển hẳn từ việc "biên tus" sống ảo sang up story cá nhân. Theo họ, đăng nhiều cũng chẳng ảnh hưởng đến ai. Người ta đã chủ động nhấp vào xem chứng tỏ người ta quan tâm và muốn biết mình làm gì.
Theo nhiều người, "nghiện" đăng story chẳng khác gì "ghiền" đăng tus trên mạng xã hội. Ảnh: Vox. Theo một nghiên cứu được công bố trên Independent, cứ 4/10 người trong độ tuổi 15-24 cảm thấy họ không thể sống thiếu smartphone và mạng xã hội.
Một cuộc khảo sát được thực hiện với 600 phụ nữ tại Anh của tạp chí Marie Clairevào tháng 9/2018, cho thấy hơn 20% các cô gái dưới 30 tuổi kiểm tra điện thoại của họ hơn 200 lần mỗi ngày.
Những người này dành phần lớn thời gian để lướt news feed, làm mới bảng tin và đăng cũng như xem story của chính mình và người khác.
Dù thừa nhận rằng cảm thấy đôi chút mệt mỏi, tự ti khi xem những bài đăng trên mạng xã hội, đa số cho biết từ bỏ việc lên mạng là điều không thể.
Theo Vox, chỉ tính riêng trên mạng xã hội Instagram, trung bình mỗi ngày có khoảng 400 triệu người dùng chia sẻ story.
Người dùng cảm thấy đăng story ít áp lực hơn đăng bài viết trên trang cá nhân. Các hình ảnh, video ít được chỉnh sửa như những lát cắt đơn giản trong cuộc sống thực, trở thành “nhật ký ảo” của mỗi người.
Những câu chuyện ngẫu nhiên, thực tế và vui nhộn trên story thường thu hút bởi có tính trực tiếp. Người xem story của bạn luôn có cảm giác bạn đang đi du lịch, đang ăn tối, đang thực sự cảm thấy tâm trạng như bài hát bạn chia sẻ trên story.
Giải tỏa cảm xúc
Lê Bảo Trâm kể hơn một tuần nay, cô xảy ra nhiều chuyện bực mình. 9X vừa cãi nhau với người yêu, lại nghe được chuyện bị đồng nghiệp nói xấu sau lưng.
Trước kia, cô không ngần ngại viết lên trang cá nhân "dằn mặt" đối phương hay than vãn với người khác. Những lúc như thế, 9X lại thấy nhẹ nhõm vì được bạn bè an ủi.
Tuy nhiên, sau vài lần như vậy, Trâm nhận thấy lượng tương tác giảm hẳn. Cô cũng nhận ra người khác cảm thấy phiền khi thấy mình đăng tus quá nhiều. Bản thân cô cũng nghĩ vậy.
Việc đăng story với một số bạn là đam mê, thích thì đăng mặc kệ người khác nói gì. Ảnh: Bannersnack. Và lần này, cô chọn cách đăng story "đá xéo" đồng nghiệp để giải tỏa bức xúc khó nói thành lời.
"Đời còn dài, tiếp xúc với nhau còn nhiều, đừng vì lợi ích trước mắt mà đánh đổi nhiều thứ. Cái gì muốn người ta không biết, trừ khi mình đừng làm. Thân!", Bảo Trâm kể lại nội dung story cô đăng trên trang cá nhân.
Khoảng 10 phút, cô lại vào nhìn story một lần. Sau mỗi lần xem, cô nói cảm giác rất thoải mái khi thấy nhiều người đã ấn vào xem mình viết gì.
"Mình thấy rất hả dạ khi thấy tên cô đồng nghiệp xuất hiện trong danh mục 'Đã xem'. Chắc là bạn ấy nhột lắm rồi. Thôi mình cũng xem như từ nay về sau không có người bạn này nữa", 9X nói.
Kể từ lần đó, mỗi khi có chuyện Bảo Trâm đều đăng story cá nhân. Cô bạn kể dù mọi người có nói gì, cô cũng không quan tâm lắm, chỉ cần bản thân cô thấy thích và thoải mái là được.
"Thả thính" crush
Sau khi chia tay với người yêu, Thu Yến (24 tuổi, designer) nói mình sống cô đơn được gần hai năm. 9X nghĩ sẽ chôn vùi tuổi xuân với công ty và công việc vì đồng nghiệp đã có người yêu hoặc vợ con. Cô cũng không có thời gian ra ngoài hẹn hò và bắt đầu một mối quan hệ mới.
Tuy nhiên, hồi đầu tháng 5, Thu Yến được cấp trên giới thiệu Thắng - nhân viên mới sẽ làm việc chung với cô. Sau hơn hai tuần làm việc, tiếp xúc và đi ăn trưa chung, cô bạn designer đã nảy sinh tình cảm với anh bạn đồng nghiệp.
Là con gái, Thu Yến không dám mở lời trước. Qua lời người quen là đồng nghiệp cũ của Thắng, cô chỉ biết anh ta chưa có người yêu. Cô nghĩ đến chuyện sẽ chinh phục anh này. Tuy nhiên, thời gian ở công ty quá ít, cô lại không có dũng khí hẹn Thắng đi chơi.
Thu Yến quyết định "thả thính" thông qua mạng xã hội. Qua tìm hiểu, 9X chọn cách đăng story cá nhân để thể hiện tình cảm.
Thả thính bằng story cá nhân được một số bạn trẻ xem là cách tỏ tình đầy tế nhị. Ảnh: @qed42.design. "Sài Gòn đông người nhưng em chỉ có một mình", "Giá như có ai đó chở mình đi chơi nhỉ", "Không biết cảm giác khi yêu thế nào nhỉ", "Một mình cũng vui đó nhưng 'hai mình' thì sẽ vui hơn"...
Cô nói đây là lần đầu tiên mình viết những dòng chữ sến sẩm và đầy tính thả thính thế này. Và tất nhiên, cô chọn chế độ chỉ có Thắng thấy.
"Mỗi ngày, tôi đều đăng story gửi tặng cho Thắng. Mỗi lần thấy anh ta đã xem, tôi lại thấy vui thêm một chút", cô gái 24 tuổi nói.
9X nói tần suất của các story thả thính này càng nhiều, từ ảnh lấy trên mạng, đến ảnh selfie hay những clip cô hát để thể hiện tình cảm.
"Từ chỉ xem, thả cảm xúc và bây giờ là thường xuyên bình luận những story của mình. Không biết mọi chuyện tiến triển đến đâu nhưng mình vẫn cảm giác thành công bước đầu", Thu Yến khẳng định.
9X nói thêm đăng story vừa là cách để cô không mang tiếng "cọc đi tìm trâu". Cô khẳng định so với việc viết status, đăng story khiến cô thoải mái và dễ chịu hơn nhiều.
"Low-tech" không thích điều này
Nguyễn Trần Thúy Vy (24 tuổi, nhân viên ngân hàng) bị bạn bè gọi là cô nàng “low-tech”. Hơn một năm Vy không buồn thay avatar trên trang cá nhân nên chuyện up story mỗi ngày được xem là điều “xa xỉ”.
Hầu hết bạn bè của Vy rất chăm đăng story, có người mỗi ngày đăng gần 20 thứ chuyện “trên trời dưới đất”, từ việc hôm nay vui vì trời nắng đến buồn vì trời mưa rồi thì hâm hực vì một cái mụn trên trán.
Thời gian đầu, Vy rất thích bấm xem story của bạn bè nhưng dần dần cô cũng thấy chán ngán. Ngày nào cũng cả chục cái thông báo kiểu “A đã thêm vào tin của cô ấy”, “B đã nhắc đến bạn trong tin của anh ấy”...
Vy nói cô chẳng buồn vào xem nữa.
Tuy nhiên, cô khẳng định không hề bài xích người thường xuyên cập nhật trạng thái trên mạng xã hội.
"Đăng story, viết status hay làm gì đó cũng là lựa chọn của mỗi người. Nhưng mình thấy nếu tiết chế thì trang cá nhân của bạn sẽ 'sang' hơn trong mắt người khác", Thúy Vy khẳng định.
">Nhiều người cảm thấy ngán và chán khi thấy quá nhiều story xuất hiện. Ảnh: Christies. Dành cả thanh xuân để 'up story': Người 'thả thính', kẻ đăng vì đam mê
Nữ hacker đánh cắp dữ liệu của 100 triệu người Mỹ đã bị bắt vì khoe chiến tích trên mạng xã hội. Ảnh: Twitter. Một đơn kiện được đệ trình vào ngày 29/7 tại Seattle, Washington tiết lộ thủ phạm được cho là Paige Thompson, từng là kỹ sư phần mềm của Amazon Web Services.
Joel Martini, nhân viên FBI đã nêu chi tiết trong đơn khởi kiện Thompson về cách anh ta tìm thấy nữ hacker. Nhân viên FBI đã ghép nối các dữ kiện từ những bài đăng khoe chiến tích trên mạng xã hội của Thompson.
Trong quá trình điều tra, Martini tìm thấy tên đầy đủ của Thompson trên GitHub - cộng đồng mã nguồn lớn nhất thế giới. Đồng thời, anh cũng tìm thấy một liên kết đến một trang GitLab. Trong đó, có một bản lý lịch mô tả Thompson là một "kỹ sư hệ thống", người đã làm việc cho Amazon AWS từ 2015-2016.
Sau đó, Martini phát hiện ra rằng Thompson đã thành lập một nhóm Meetup dưới bí danh trực tuyến ưa thích của mình là "Erratic" (thất thường).
Ngân hàng Capital One, nơi nữ quái Thompson đánh cắp dữ liệu tài chính của 100 triệu người. Ảnh: Getty. Meetup là một trang truyền thông xã hội nơi mọi người tham gia các nhóm dựa trên sở thích của họ. Nhóm Meetup chứa một mã để tham gia kênh Slack, nơi mà Thompson đã khoe khoang về vụ hack. Một thành viên khác trong nhóm từng can ngăn Thompson rằng "đừng làm vậy, đi tù đó".
Ngoài ra, Martini đã liên kết tài khoản Slack của nữ hacker với danh tính ngoài đời thực sau khi cô đăng hóa đơn của bác sĩ thú y về một con thú cưng, trong đó có địa chỉ nhà của cô.
Sau khi tích lũy những bằng chứng này, FBI đã có lệnh khám nhà của Thompson. Các nhân viên đã thu giữ "nhiều thiết bị kỹ thuật số" và tìm thấy các tệp trên chúng có liên quan đến Capital One. Sau đó, Thompson bị buộc tội gian lận và lạm dụng máy tính. Cô bị phạt 5 năm tù và bồi thường 250.000 USD.
">Nữ hacker 'chôm' dữ liệu 100 triệu người Mỹ bị bắt vì khoe khoang