您现在的位置是:NEWS > Kinh doanh
Nhận định, soi kèo Khonkaen United vs Prachuap, 19h00 ngày 2/2: Khó tin cửa trên
NEWS2025-02-07 17:47:33【Kinh doanh】7人已围观
简介 Hư Vân - 02/02/2025 04:30 Nhận định bóng đá g trâm anhtrâm anh、、
很赞哦!(532)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Ludogorets Razgrad vs Botev Plovdiv, 22h59 ngày 4/2: Khẳng định vị thế số 1
- Lời chào của MC truyền hình
- Lịch công bố điểm chuẩn tuyển sinh vào lớp 10 công lập TP.HCM 2023
- Người đàn ông 3 lần trúng độc đắc trong vòng một năm
- Nhận định, soi kèo Nữ Pachuca vs Nữ Club America, 8h00 ngày 4/2: Khẳng định đẳng cấp
- Bình Dương đưa chuyển đổi số đi sâu vào cuộc sống
- Hà Nội xử lý 4 trường hợp, phạt 30 triệu đồng vì đưa tin giả
- Nghỉ Tết dài, phụ huynh muốn cô giao bài tập
- Nhận định, soi kèo Middlesbrough vs Sunderland, 03h00 ngày 4/2: Cầm chân nhau
- Khi tình yêu lãng mạn... quá đà
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Al Ain vs Al Rayyan, 21h00 ngày 3/2: Thất vọng cửa trên
">Bảo tàng Doraemon dành cho fan cuồng của 'mèo máy'
Thylane Blondeau sinh ngày 5/4/2001. Cô đến từ vùng Aix-en-Provence, Pháp.
Thylane Blondeau cao 1m70 và đang là một trong những người mẫu được yêu thích nhất châu Âu. Thylane Blondeau làm người mẫu cho Jean Paul Gaultier từ năm 4 tuổi.Thylane Blondeau được biết đến toàn cầu với danh hiệu "Cô gái đẹp nhất thế giới", danh hiệu cô lần đầu có được khi mới 6 tuổi. Thylane Blondeau cũng được mệnh danh là Kate Moss mới. Cô gái Pháp đã hai lần dẫn đầu danh sách 100 gương mặt đẹp nhất thế giới của TC Candler. Thylane Blondeau cũng là người mẫu trẻ nhất thế giới chụp hình cho Vogue Paris khi mới lên 10 tuổi. Năm 2017, khi mới 16 tuổi cô đã làm người mẫu trình diễn cho Dolce and Gabbana tại tuần lễ thời trang Milan, Italy. Một năm sau đó, Thylane Blondeau lần thứ 2 được chọn là cô gái đẹp nhất thế giới. Thylane Blondeau là đại sứ toàn cầu của L’Oréal và từng là gương mặt đại diện cho Dolce & Gabbana, Versace... Tuy sở hữu chiều cao khiêm tốn nhưng bù lại Thylane Blondeau lại sở hữu gương mặt xinh đẹp đắt giá. Khoảnh khắc trên thảm đỏ của Thylane Blondeau. Người đẹp khoe thân hình nóng bỏng trên tạp chí. Vy Uyên
Vóc dáng gợi cảm của siêu mẫu 9X Hailey Baldwin
Hailey Baldwin, siêu mẫu sinh năm 1996 hiện có gần 37 triệu người theo dõi trên Instagram.
">Siêu mẫu 2 lần giành danh hiệu 'cô gái đẹp nhất thế giới'
- - Vừa mang truyền thống tốt đẹp của dân tộc, vừa thích hợp với tâm trí, thể tạng người Việt Nam, võ Vovinam (Việt Võ Đạo) đang ngày càng được các bạn trẻ hưởng ứng nồng nhiệt.
">Ngày càng nhiều bạn trẻ theo tập Vovinam Võ Việt hút hồn giới trẻ
Nhận định, soi kèo FC Rapid 1923 vs Unirea Slobozia, 22h59 ngày 4/2: Tân binh trắng tay
- Chính thức công bố điểm thi tốt nghiệp THPT năm 2023Điểm thi tốt nghiệp THPT năm 2023 được Bộ GD-ĐT công bố vào 8h sáng nay, ngày 18/7.">
Phổ điểm môn Hoá học thi tốt nghiệp THPT năm 2023
Bà Nguyễn Thái Hà - CEO John Hunt Ngoài hoạt động ngoại khóa, câu lạc bộ, thành tích thi cử cũng là điều CEO Nguyễn Thái Hà không đánh giá cao.
Là một nhà tuyển dụng, bà chia sẻ, mỗi tháng bản thân phải xử lý không dưới 400 CV. Trong số này, rất nhiều người là cử nhân tiếng Anh, có IELTS 7.0 hoặc TOEIC 900 trở lên. Liên tục trong 24 tháng, bà phải phỏng vấn khoảng 10.000 ứng viên có CV như vậy. Do đó, những thành tích này đều không phải là điều gì “quá ghê gớm”.
Sau những chia sẻ của bà Thái Hà, nhiều ý kiến đồng tình cho rằng đây là một góc nhìn thẳng thắn và thực tế.
“Các bạn trẻ giờ đây quá chú tâm vào hoạt động câu lạc bộ, tham gia đoàn đội mà quên mất cuộc sống ngoài kia khắc nghiệt như thế nào. Bước ra ngoài xã hội, thứ doanh nghiệp cần là bạn đem lại lợi ích gì cho họ. Với một ứng viên vừa học, vừa làm, khi ra trường đã có vài năm kinh nghiệm so với một ứng viên chỉ tham gia các câu lạc bộ, chưa trải sự đời, bạn nghĩ nhà tuyển dụng sẽ chọn ai?”, một người bình luận.
“Sinh viên chỉ nên xem các hoạt động câu lạc bộ là nơi vui chơi, rèn luyện, không nên coi đó là thành tựu nếu khía cạnh hoạt động của câu lạc bộ đó không liên quan đến vị trí ứng tuyển. Còn với các chứng chỉ tiếng Anh, đó chỉ là thứ để nhà tuyển dụng biết bạn là người có tư duy chứ không thể hiện bạn là người giỏi giang, xuất chúng. Tóm lại sau khi đi làm vài năm, tôi nhận thấy thứ doanh nghiệp cần là những giá trị thực tế nhân viên mang lại và chất lượng công việc chứ không đơn thuần là lý thuyết sách vở”.
Một người khác cũng nhìn nhận: “Vào môi trường làm việc tôi thấy bằng cấp hay chứng chỉ không phải là tất cả. Điều quan trọng nhất vẫn là tinh thần tự học, thái độ nghiêm túc, cầu thị, sự nhạy bén khi xử lý các tình huống trong công việc. Những thứ học được ở trường chỉ áp dụng một phần rất nhỏ vào một vị trí của doanh nghiệp.
Tham gia các câu lạc bộ là những người năng động, giỏi giang?
Chia sẻ một góc nhìn khác dựa trên những quan sát, trải nghiệm của bản thân, Ngô Hồng Sơn, cựu thí sinh Đường lên đỉnh Olympia năm thứ 18, cho biết bản thân anh từng có cơ hội học hỏi, tham gia trải nghiệm ở các trường đại học của Mỹ và Singapore.
Anh nhận thấy ở nhiều trường đại học lớn, các câu lạc bộ sinh viên rất phát triển, thậm chí có thể tổ chức những sự kiện mang tầm quốc gia.
“Ví dụ, tôi từng tham gia một chương trình khá lớn ở Singapore. Tôi khá bất ngờ khi phát hiện ra chương trình này hoàn toàn do sinh viên tổ chức, vận hành và xin tài trợ; nhà trường chỉ đứng đằng sau với vai trò đưa ra lời khuyên và tham gia vào những khâu cần thiết.
Sinh viên luôn được nhà trường khuyến khích thực hiện những dự án như vậy vì điều đó sẽ mang lại nhiều lợi ích khác nhau”.
Từ những trải nghiệm ấy, Sơn cho rằng, những người tạo nên các sự kiện như vậy thường là những người năng động, giỏi giang, do đó cần phải được cổ vũ, khuyến khích để họ phát triển.
Nguyễn Mai Anh, cựu sinh viên Trường ĐH Ngoại thương, hiện đang làm việc cho một doanh nghiệp xuất nhập khẩu, cũng chia sẻ từ thời sinh viên, chị đã tham gia nhiều hoạt động đoàn hội, từng giữ chức Phó chủ nhiệm một câu lạc bộ trong trường. Những hoạt động này đã đem lại cho chị rất nhiều bài học.
“Hàng năm, các câu lạc bộ của trường tôi thường tổ chức rất nhiều chương trình quy mô lên tới hàng trăm người. Để “chạy” được những chương trình như thế cần phải có một kế hoạch bài bản với từng đầu mục công việc và ban phụ trách.
Ví dụ, ban đối ngoại sẽ có nhiệm vụ xin tài trợ cho sự kiện. Các bạn cũng phải đi gặp gỡ doanh nghiệp, thuyết trình, thuyết phục, đàm phán sao cho doanh nghiệp tài trợ nhiều nhất. Đây là điều nếu làm công việc bưng bê ở quán cafe, bạn sẽ không bao giờ được tiếp xúc”.
Theo Mai Anh, các câu lạc bộ trong trường đại học giờ đây đều vận hành rất chuyên nghiệp, có quy mô, là nơi để sinh viên sinh hoạt nghiệp vụ. Những thành viên, đặc biệt là leader (người lãnh đạo) cũng đều rất năng động, giỏi giang. Vì vậy, nhà tuyển dụng nên công tâm nếu trong CV của ứng viên có đề cập đến các hoạt động tại câu lạc bộ của trường đại học.
“Điều quan trọng nhất, nhà tuyển dụng cần đánh giá kỹ năng và mức độ phù hợp của ứng viên với vị trí công việc. Điều này có thể tìm hiểu kỹ hơn trong quá trình phỏng vấn hoặc thời gian thử thách ở vị trí tuyển dụng”.
Du học sinh 'săn' việc ở nước ngoài: Hàng nghìn đơn ứng tuyển cho 1 vị tríCạnh tranh với hàng nghìn ứng viên để có 1 vị trí việc làm; mất 3-4 tháng trải qua các vòng tuyển dụng, việc “săn” việc ở nước ngoài chưa bao giờ là dễ dàng.">Tranh cãi việc CEO đánh giá thấp CV 'ngập tràn' hoạt động câu lạc bộ
Mới chỉ học 2 tháng, An Trần có thể chơi được ở trình độ biểu diễn. Thế là An Trần bước lên sân khấu cùng với bố như một nghệ sĩ thực thụ.
Trần Mạnh Tuấn đùa với con gái, “lần đó cũng thả vài con ngỗng đó nhé” (ý nói có vài chỗ bị lỗi), An Trần nhìn bố cười hồn nhiên, coi như chuyện đó không có gì quan trọng. Ừ nhỉ, con nít lần đầu tiên lên sân khấu biểu diễn, sai sót là chuyện đương nhiên, phải không nào.
Hỏi chuyện An Trần về cảm xúc lần đầu tiên biểu diễn, con có lo lắng không, có căng thẳng không? An Trần lắc đầu rồi cười trong veo: “Con không có cảm giác lo lắng gì cả. Con cứ chơi tự nhiên như luyện tập bình thường ở nhà”. Đúng là chỉ có “vô tư như bèo” mới trôi qua được một tiết mục biểu diễn đầy ấn tượng đó.
Và từ liveshow Dấu ấn, một nghệ sĩ saxophone nhí xuất hiện trong làng âm nhạc Việt Nam. Phong cách của An Trần để lại là lối chơi tưng tửng, lắc lư cây kèn rất điệu nghệ và “phiêu” cũng rất dễ thương. Nếu như bé mà cũng cong gập người, cũng rút đầu rút cổ, cũng quằn quại đau đớn thì chẳng còn là cảm xúc thật của một đứa bé.
An Trần trình diễn bay bổng, có phong cách riêng nhưng tự nhiên như mấy trôi nước chảy, không cố gắng bày vẽ.
Ngay năm sau, An Trần có một cơ duyên và cũng là một vinh dự, đó là biểu diễn trong chương trình hòa nhạc của nghệ sĩ Trần Mạnh Tuấn kết hợp cùng giàn giao hưởng quốc gia Việt Nam, dưới sự chỉ huy của nhạc trưởng người Nhật Honna Tetsuji tại Nhà hát Lớ Hà Nội.
Trong một chương trình của dàn nhạc giao hưởng, có một thành viên “nhí” chưa có tên tuổi tham gia là điều không dễ. Nhạc trưởng Honna Tetsuji phải trực tiếp “test” ngón nghề của An Trần trước khi cho tham gia.
May quá, “pass”, thế là An Trần được cùng bố xuất hiện, đây là một cơ hội để An Trần trưởng thành hơn về nhận thức nghệ thuật, thẩm mỹ âm nhạc, bên cạnh sự dẫn dắt của bố.
Những người tham dự đêm nhạc kỷ niệm 13 năm ngày mất nhạc sĩ Trịnh Công Sơn diễn ra tối 5-4-2014 đề ngẩn ngơ với cây saxophone nhí An Trần. Đêm đó An Trần chơi rất xuất sắc, nhận được sự cổ vũ lồng nhiệt của khán giả. Chơi nhạc Trịnh Công Sơn dễ, nhưng chơi hay thì rất khó.
An Trần đã làm được và truyền cảm xúc của mình đến với người nghe qua tiếng kèn saxophone với các nhạc phẩm “Hạ trắng”, “Diễm xưa”, “Vết lăn trầm”. Cũng phong cách biểu diễn đung đưa tưng tửng duyên dáng, cùng lối “phiêu” rất chi trẻ con, chỉ có tiếng kèn là “già dặn” hơn.
Tiếng kèn của An Trần vút lên say mê và quyến rũ, nó như một hấp lực cuốn theo những tiếng hát thầm từ khán giả: “Đá lăn vết lăn trầm. Từ cơn đau ấy lưu thân mỏi mòn. Ôm mắt thầm van xin lời thánh đêm. Bài ca dao trên cồn đá. Trên ngai vàng quê nhà. Một thời ngủ yên tuổi xanh”.
Xây ước mơ cùng bố
Là con một nghệ sĩ nổi tiếng, học piano từ lúc 5 tuổi, biểu diễn saxophone lúc 9 tuổi và có những thàn công bước đầu về nghệ thuật, nhưng An Trần vẫn giữ được sự hồn nhiên, vô tư của một đứa trẻ, không làm cao, không có “cái mặt kênh kiệu”.
An Trần nói: “Con biết chơi kèn thì bạn khác giỏi các môn khác, thể thao, hội họa, văn học, toán học”. Học lớp 6 ở Trường Quốc tế Wellspring Sài Gòn, có môi trường giao lưu quốc tế, An Trần lại có năng khiếu ngoại ngữ nên giỏi tiếng Anh, đó là những sự chuẩn bị căn bản mà nghệ sĩ Trần Mạnh Tuấn chuẩn bị cho con gái.
Mục tiêu là sau 3 năm nữa, An Trần sẽ du học ở Mỹ, và sau khi tốt nghiệp trung học, sẽ vào trường Đại học âm nhạc Berklee, Boston, nơi trước đây nghệ sĩ Trần Mạnh Tuấn nhận học bổng và là sinh viên Việt Nam đầu tiên học ở trường này.
Nghệ sĩ Trần Mạnh Tuấn dạy con rất kỹ, hết sức khiêm nhường và phải biết rằng những điều đạt được chưa là gì cả, không chừng chỉ là hư danh. Nếu có những tành công ban đầu và cho đó là đỉnh cao thì sẽ không làm được việc gì lớn hơn.
An Trần đã biểu diễn nhiều chương trình trong và ngoài nước, ngoài chương trình Dấu ấn, hai năm liền tham gia đến nhạc kỷ niệm Trịnh Công Sơn, chương trình Saigon Big Band và các đêm nhạc khác An Trần cũng được tham gia Liên hoan nhạc Jazz tại Chiang Mai – Thái Lan tháng 7.2015, nhưng bố Tuấn dạy rằng, “đó là sự may mắn và con có được.
Nếu con không phải là con của bố thì con sẽ không có những cơ hội đó. Có thể, có nhiều bạn khác có khả năng hơn con, nhưng các bạn ấy đã không có điều kiện để thể hiện”.
Nghệ sĩ Trần Mạnh Tuấn nhắn nhủ rằng, “những gì con có được trong mấy năm vừa qua không phải là thành công, càng không phải là mục đích. Mục đích của con ở phía trước và còn xa lắm”.
“Ước mơ của con là gì?”, “Dạ con sẽ theo con đường nghệ thuật của bố. Và con rất thích thời trang nữa” – An Trần nói.
Nghệ sĩ Trần Mạnh Tuấn tỏ ra rất hạnh phúc khi con gái cưng muốn theo nghiệp bố, sẽ trở thành nghệ sĩ saxophone. Nhưng với anh, con gái An Trần không chỉ là một nghệ sĩ saxophone, mà cùng thực hiện những công việc của anh đang theo đuổi.
Theo nghiệp bố không phải là để nổi tiếng, mà học hành tử tế, nghiên cứu sâu về âm nhạc hiện đại, chuyên nghiệp, để có thể đóng góp vào nền công nghiệp âm nhạc Việt Nam. Đó là mơ ước của cá nhân An Trần và cũng là trách nhiệm của một công dân thuộc thế hệ trẻ.
Trần Mạnh Tuấn kể chuyện con gái nghe về những tháng ngày du học rất khó khăn của anh, và anh đã nỗ lực để vượt qua như thế nào. Anh muốn nhắn nhủ rằng, con gái anh có điều kiện học tập tốt hơn, cho nên phải tận dụng các cơ hội và cố gắng rất nhiều trong những bước đường sắp tới.
An Trần có tài năng thực sự bởi vì nghệ thuật không phải là cái chức mà khi ông bố có quyền là cho con được.
Và dĩ nhiên, An Trần phát huy được khả năng và có triển vọng bay xa là nhờ bệ đỡ từ một gia đình trí thức nghệ sĩ. An Trần sẽ thực hiện được ước mơ của mình.
Là một nghệ sĩ nổi tiếng, học piano từ lúc 5 tuổi, biểu diễn saxophone 9 tuổi và có những thành công bước đầu, nhưng An Trần vẫn giữ được sự hồn nhiên, vô tư của một đứa trẻ. (Theo Lê Thanh Phong/báo Xuân Lao động)
">Cha, con và saxophone