您现在的位置是:NEWS > Nhận định
Diễn viên Quốc Tuấn tiết lộ hành động đáng yêu của bé Bôm
NEWS2025-02-08 14:03:26【Nhận định】7人已围观
简介- Bôm - cậu bé nổi tiếng được nhiều khán giả biết đến chuẩn bị có buổi biểu diễn đầu tiên chính thứckết quả tỷ số bóng đá hôm naykết quả tỷ số bóng đá hôm nay、、
- Bôm - cậu bé nổi tiếng được nhiều khán giả biết đến chuẩn bị có buổi biểu diễn đầu tiên chính thức dưới danh nghĩa "nghệ sĩ". Là người làm cha với gần 15 năm đồng hành bên con,ễnviênQuốcTuấntiếtlộhànhđộngđángyêucủabéBôkết quả tỷ số bóng đá hôm nay diễn viên Quốc Tuấn không khỏi hồi hộp và lo lắng.
Ngọc Sơn quỳ gối khi được mẹ tặng xe 3 tỷ mừng sinh nhật tuổi 50
Hồ Lệ Thu thận trọng với bạn trai mới sau 3 cuộc hôn nhân đổ vỡ
Yêu con và luôn lo lắng cho cậu con trai duy nhất - bé Bôm, diễn viên Quốc Tuấn - từ một nghệ sĩ nổi tiếng với nhiều vai diễn điện ảnh được công chúng mến mộ đã chấp nhận lùi lại sự nghiệp để ở bên con trai chăm sóc suốt nhiều năm tháng qua với hàng chục cuộc phẫu thuật lớn nhỏ.
Quốc Tuấn bảo chưa bao giờ hối tiếc vì sự dở dang của mình với vai trò diễn viên cũng như đạo diễn. Điều anh mong mỏi nhất đó là con trai - bé Bôm sẽ trở thành một chàng trai bình thường, hòa nhập với cộng đồng đang dần thành hiện thực. Đây là điều khiến anh an vui nhất mà không gì có thể đánh đổi được với diễn viên Quốc Tuấn.
Clip diễn viên Quốc Tuấn chia sẻ những thông tin mới về bé Bôm.
Diễn viên Quốc Tuấn khoe, bé Bôm ngày càng trưởng thành, ý thức và tự làm nhiều việc nhà và cá nhân. Lúc nào muốn làm gì cậu lại tếu táo bảo: "Anh Tuấn cứ để đấy em làm". Tình hình sức khỏe của Bôm cũng ổn định hơn khi gần đây có một cuộc phẫu thuật mới kéo hàm nên gương mặt hiện tại của Bôm đã cân đối hơn nhiều.
"Quãng thời gian này tôi đang luyện cho Bôm ăn cơm tự nhai vì nhiều năm tháng qua con ăn toàn nuốt chửng. Tôi vẫn nói với con nếu ăn mà không nhai thì không cung cấp ô xy lên não sẽ không thông minh nên phải kiên trì tập những việc tưởng chừng như rất nhỏ như vậy" - diễn viên Quốc Tuấn thổ lộ.
Diễn viên Quốc Tuấn bảo may mắn có am hiểu một chút về âm nhạc nên về tiết tấu và khi con trai đánh sai nốt chênh phô là nhận ra ngay để chỉnh lại cho con. Gần đây, anh quyết định mua một chiếc đàn piano mới cho con trai. Theo lời kể của Quốc Tuấn, bé Bôm kể từ khi có đàn mới chăm tập hơn và âu yếm gọi cây đàn là "em" thậm chí còn hôn "em đàn" trước khi đi ngủ.
Diễn viên Quốc Tuấn và bé Bôm. |
"Bôm đam mê tập nhạc và có thể ngồi bên cây đàn nhiều giờ đồng hồ say sưa quên thời gian quên cả có ai ở xung quanh. Tôi luôn phải ở bên con để nhắc nhở cả việc nghỉ thư giãn lau người vì áo ướt đẫm. Bàn tay của Bôm khác biệt các bạn khác là bị dính nhiều ngón nên việc chơi đàn cần sự nỗ lực nhiều hơn các bạn khác" - diễn viên Quốc Tuấn nói.
Diễn viên Quốc Tuấn cho biết tới đây sẽ để cậu con trai tự lập như hướng dẫn tự đi xe buýt đi học một mình. "Nhiều khi Bôm sẽ ỷ lại việc lúc nào cũng có bố ở bên, nên tôi giúp con chủ làm các việc mà trong khả năng cháu có thể làm được cùng những kỹ năng sống như con phải quan tâm đến người thân, mọi người xung quanh hơn".
Bé Bôm đã có gương mặt cân đối hơn sau cuộc phẫu thuật gần đây. |
Là người đồng hành cùng con mọi bước đường, diễn viên Quốc Tuấn không khỏi hồi hộp và lo lắng về sự xuất hiện của con trên một sân khấu chính thức. Anh bảo những ngày qua ngoài những giờ học trên lớp về nhà hai bố con vẫn luyện cùng, anh Quốc Tuấn đánh trống cho Bôm tập đàn.
Thầy giáo của Bôm - Giảng viên Mạnh Nguyễn - cho tiết lộ đợt thi vừa qua Bôm được 9,5 điểm. “Bôm là sinh viên xuất sắc, chặng đường cho em còn dài 5 năm trung cấp, rồi đại học có thể học thạc sĩ. Bôm tập luyện chăm chỉ, là người đứng lớp tôi hơi áp lực cho Bôm trong chương trình biểu diễn ngày 30/11 tới tại Học viện Âm nhạc Quốc gia Việt Nam” - giảng viên Mạnh Nguyễn nói.
Sơn Hà
Ảnh, clip: Bin Leo
Quốc Tuấn 14 năm chữa bệnh cho con và nỗi đau thầm kín
Rạng rỡ trên màn ảnh nhỏ nhưng phận đời diễn viên Quốc Tuấn nhiều thăng trầm. 14 năm vất vả chữa bệnh cho con trai, Quốc Tuấn đã phải bỏ nhiều thời gian, công sức, tiền bạc và cả những giọt nước mắt đắng cay.
很赞哦!(78)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Real Sociedad vs Olimpia, 8h00 ngày 6/2: Chìm trong khủng hoảng
- Đóng cửa một Ký túc xá ở TP.HCM vì có 2 sinh viên liên quan bệnh nhân nhiễm Covid
- 20 bài học về thói quen
- Tổ công nghệ số cộng đồng lan tỏa chuyển đổi số đến người dân
- Nhận định, soi kèo Burnley vs Oxford United, 2h45 ngày 5/2: Sức mạnh tân binh
- MC Huyền Trang 'Mù tạt' phối đồ thanh lịch và hợp mốt
- Tâm tư trò giỏi sử
- Nghiên cứu xây dựng hệ thống thông tin địa lý nuôi trồng thủy sản quốc gia
- Nhận định, soi kèo FC Goa vs Odisha, 21h00 ngày 6/2: Đòi lại ví trí top 2
- Mã độc tấn công ứng dụng ngân hàng tại Việt Nam gia tăng
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Al Arabi vs Al Jandal, 19h45 ngày 5/2: Khó tin cửa dưới
- Vì mâu thuẫn nhỏ, nhóm nữ sinh lớp 10 đã kéo một bạn cùng lớp ra đê biển rồi đánh gục, yêu cầu xin lỗi.
Sáng ngày 6/11, một tài khoản mạng xã hội Facebook đăng tải clip dài hơn 1 phút ghi lại cảnh một nhóm nữ sinh đánh bạn trên đê biển giữa rừng phi lao.
Các học sinh đánh bạn đều có lời nói thô tục, yêu cầu nữ sinh bị đánh xin lỗi vì những phát ngôn trước đó. Clip dừng lại khi nữ sinh bị đánh đã ngã gục trên bãi cỏ.
Đáng nói, sự việc xảy ra và được ghi lại bởi một nam sinh, và dù có nhiều nam sinh chứng kiến nhưng không một ai vào can ngăn, ngược lại còn cười nói vui vẻ tán thưởng.
Các nữ sinh trong clip được xác định là học sinh lớp 10 Trung tâm GDTX huyện Diễn Châu, Nghệ An. Địa điểm xảy ra sự việc là đê biển xã Diễn Thành, huyện Diễn Châu. Nữ sinh bị đánh tên H., các nữ sinh trong clip đều học cùng lớp.
Ông Phan Lam Giang, Giám đốc Trung tâm GDTX huyện Diễn Châu cho biết nhà trường đã yêu cầu 3 nữ sinh tham gia đánh em H. viết bản tường trình về vụ việc. Nhà trường cũng đã trao đổi với phụ huynh các em về tình hình học tập, rèn luyện. Các học sinh đứng xem cũng được gọi lên trường trao đổi.
“Cả 4 nữ sinh này cùng học chung một lớp. Nguyên nhân vụ việc chỉ bắt nguồn từ lời nói của H. với các bạn trong quá trình học tập. Chúng tôi sẽ tổ chức họp Ban giám hiệu nhà trường với phụ huynh các em, đưa ra hình thức xử lý nghiêm, răn đe những học sinh khác” - ông Giang cho biết.
Bá Cường
">Nhóm nữ sinh đánh gục bạn cùng lớp trên đê biển
- - Ở huyện miền núi khó khăn Kỳ Sơn (Nghệ An), nhiều phụ huynh đã góp gạo, thực phẩm, củi nấu cho trường mầm non để đủ bữa ăn trưa cho con em mình.
XEM CLIP: Nộp gạo, củi, rau mỗi tháng cho nhà trường
Play">Nơi phụ huynh góp gạo trắng, rau sạch cho bữa ăn bán trú
Với mục tiêu đầu tiên, nền tảng DeepX Platform giải quyết bài toán phát hiện các cây có vấn đề bất thường, áp dụng với các cây giá trị kinh tế cao như dưa lưới, dâu tây, dưa kim hoàng hậu và hoa. Đầu vào bài toán là hệ thống phần mềm số hóa quy trình sản xuất trang trại; hệ thống IoT giám sát nông nghiệp thông minh; Tập ảnh qua camera và smartphone gắn tại vườn; Tập mẫu gán nhán 100.000 tập mẫu.
Thuật toán Supervised learning dự đoán đầu ra (outcome) của một dữ liệu mới (new input) dựa trên các cặp (input, outcome) đã biết từ trước. Cặp dữ liệu này còn được gọi là (data, label), tức (dữ liệu, nhãn). Nền tảng sẽ phát hiện điểm dị thường trong cây trồng như thiếu nước, thừa nước, sâu bệnh, các vấn đề dinh dưỡng, các hàm lượng trong cây.
Công dụng thứ hai của nền tảng là phát hiện các vật nuôi có vấn đề bất thường thường hoặc đếm số lượng vật nuôi qua camera, phân tích nguồn nước cho thủy hải sản. Đầu vào bài toán bao gồm hệ thống phần mềm số hóa quy trình sản xuất trang trại; hệ thống IoT giám sát nông nghiệp thông minh; tập ảnh qua camera và smartphone gắn tại trang trại; tập mẫu gán nhán 10.000 tập mẫu.
Không chỉ có vậy, DeepX Platform còn dự báo sản lượng nông nghiệp qua drone flycam hoặc qua hình ảnh vệ tinh. Với đầu vào bài toán là hình ảnh qua Flycam và Vệ tinh; hệ thống IoT giám sát nông nghiệp thông minh; tập mẫu gán nhán 10.000 tập mẫu, nền tảng sẽ giải quyết được vấn đề.
Với những thành tựu của mình, Nextfarm đã triển khai nhiều dự án hỗ trợ nông dân, doanh nghiệp chuyển đổi số trong nông nghiệp. Chẳng hạn, Nextfarm áp dụng mô hình máy châm phân dinh dưỡng tự động tại trang trại Thạch Môn, Hà Tĩnh hay Harmony Farm (Đà Lạt), Điền Trạch Farm (Thanh Hóa). Công nhân công nhân có thể theo sát được quá trình sinh trưởng của cây trồng, người mua có thể nắm bắt được các giai đoạn của cây trồng bằng hình ảnh.
Nextfarm còn triển khai giải pháp chuyển đổi số nông nghiệp cho trang trại sản xuất Nam Giang (Hà Tĩnh). Với diện tích khoảng 2ha, trang trại cho nhiều sản phẩm như nhân trần, mật ong, thịt lợn rừng. Giải pháp của Nextfarm bao gồm hệ thống thu thập vi khí hậu và điều khiển tự động; hệ thống phần mềm quản lý sản xuất và bán hàng; website thương mại điện tử.
Tại THT Cam Cây Lả (Hà Tĩnh), bộ giải pháp của Nextfarm lại có khác biệt. Nó bao gồm hệ thống quan trắc khí hậu môi trường và cảnh báo sớm. Hệ thống sẽ thu thập dữ liệu môi trường để người dùng nắm được qua smartphone; cảnh báo khi có dấu hiệu thời tiết, môi trường bất thường. Hệ thống tự động tưới và cấp phân cho cây theo chương trình do người dùng cài đặt sẵn, hoạt động tự động dựa trên điều kiện môi trường hoặc điều khiển trực tiếp qua smartphone. Hệ thống số hóa sản xuất tích hợp truy xuất nguồn gốc sản phẩm sẽ lưu trữ dữ liệu sản xuất từ quy trình trồng, phân bón, sâu bệnh và tạo mã QR cho từng mùa vụ. Cuối cùng là hệ thống xử lý bán hàng đầu ra, bao tiêu sản phẩm tích hợp sàn thương mại điện tử.
Một trong những ứng dụng công nghệ nổi bật của Nextfarm hiện nay là sử dụng công nghệ AI, kết hợp phần mềm IoT để kết nối các thiết bị cảm biến và thiết bị phần cứng khác nhằm điều khiển tự động trong trồng trọt và chăn nuôi. Để giúp nông dân ứng dụng công nghệ vào nông nghiệp, NextFarm có thể cung cấp các giải pháp tương tự ngoại nhập với chi phí thấp, tuổi thọ cao, đáp ứng đầy đủ nhu cầu của người Việt. Hiện NextVision chuyên phát triển các giải pháp quản lý trang trại với diện tích lớn với nhiều loại cây trồng bằng công nghệ. IoT giúp giám sát các chỉ số môi trường như nhiệt độ, độ ẩm, nồng độ CO2, pH…. Các công nghệ này hỗ trợ quản lý và điều tiết việc chăm sóc hiệu quả hơn. Giúp tăng năng suất, giảm chi phí và lao động.
">Nền tảng AI Việt dự báo sản lượng nông nghiệp
Nhận định, soi kèo RANS Nusantara vs Persipal Palu BU, 15h00 ngày 5/2: Tiếp tục gieo sầu
Theo Cục Chuyển đổi số quốc gia, trong giai đoạn từ 2010 đến hết 2019, tốc độ tăng trưởng về dịch vụ công trực tuyến tại Việt Nam rất chậm. Ảnh minh họa: Q.Bảo) Nhìn lại cả hành trình dài triển khai cung cấp dịch vụ công trực tuyến, phân tích của Cục Chuyển đổi số quốc gia chỉ ra rằng: năm 2010, cả nước chỉ có 4 dịch vụ công trực tuyến mức cao nhất, chiếm 0,004% tổng số dịch vụ công và tốc độ tăng trưởng rất chậm trong giai đoạn 10 năm tiếp theo.
Từ sau thời điểm tháng 6/2020, khi Chương trình chuyển đổi số quốc gia bắt đầu được thực hiện, việc triển khai dịch vụ công trực tuyến có bước tăng trưởng đột phá khi tăng trưởng hằng năm bằng cả giai đoạn 10 năm trước đó. Hiện nay, tỷ lệ cung cấp dịch vụ công trực tuyến toàn trình của cả nước đạt trên 55%, tăng gấp 5 lần so với giai đoạn 10 năm trước.
Cùng với đó, hiệu quả sử dụng dịch vụ công trực tuyến cũng đã có bước tiến ấn tượng trong hơn 4 năm Chương trình chuyển đổi số quốc gia được triển khai. Theo thống kê, năm 2019, tỷ lệ hồ sơ trực tuyến mức cao nhất trong tổng số hồ sơ thủ tục hành chính mới chỉ đạt 5%; tính đến trung tuần tháng 7/2024, tỷ lệ này đạt 43%, tăng hơn 8 lần.
“Đặc biệt, nếu như năm 2019, người dân sử dụng dịch vụ công trực tuyến ở đâu thì phải tạo tài khoản ở đó. Hiện nay, 100% người dân và doanh nghiệp sử dụng dịch vụ công trực tuyến được định danh và xác thực thông suốt, hợp nhất trên tất cả các hệ thống của các cấp chính quyền từ trung ương đến địa phương”,Cục Chuyển đổi số quốc gia cho hay.
Đề xuất các giải pháp để tiếp tục cải thiện chất lượng dịch vụ công trực tuyến
Tuy vậy, theo đánh giá của Ủy ban quốc gia về chuyển đổi số và Bộ TT&TT với vai trò là cơ quan thường trực của Ủy ban, chất lượng cung cấp dịch vụ công trực tuyến hiện chưa cao. Điều này ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng các dịch vụ công trực tuyến.
Để thúc đẩy nâng cao chất lượng, hiệu quả sử dụng dịch vụ công trực tuyến, thời gian qua, Bộ TT&TT đã thường xuyên đôn đốc, hướng dẫn các bộ, ngành, địa phương triển khai đồng bộ nhiều giải pháp.
Đáng chú ý, đến nay, hệ thống giám sát, đo lường mức độ cung cấp và sử dụng dịch vụ Chính phủ số (còn gọi là hệ thống EMC) do Bộ TT&TT vận hành, đã kết nối với 100% hệ thống thông tin giải quyết thủ tục hành chính của các bộ ngành, địa phương để giám sát trực tuyến.
Có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng việc cung cấp dịch vụ công trực tuyến, trong đó có yếu tố kỹ thuật, công nghệ. Việc Bộ TT&TT mới đây đã đánh giá và công bố chất lượng các hệ thống thông tin giải quyết thủ tục hành chính cấp bộ, cấp tỉnh năm 2024, cũng là nhằm giúp các bộ, ngành, địa phương nhìn rõ hiện trạng, thấy được những tồn tại, hạn chế để nâng cấp hệ thống, giải quyết đảm bảo yếu tố kỹ thuật cho việc cung cấp dịch vụ công trực tuyến.
Định hướng công tác chuyển đổi số các tháng cuối năm nay, trong kết luận hội nghị sơ kết 6 tháng đầu năm 2024 và về chuyển đổi số quốc gia và Đề án 06 của Chính phủ, một việc Thủ tướng Phạm Minh Chính, Chủ tịch Ủy ban quốc gia về chuyển đổi số yêu cầu các bộ, ngành, địa phương tập trung là: đến hết năm 2024, đưa tỷ lệ dịch vụ công trực tuyến toàn trình trên tổng số thủ tục hành chính đủ điều kiện cung cấp trên Cổng dịch vụ công quốc gia đạt 80%; 40% dân số trưởng thành sử dụng dịch vụ công trực tuyến; 90% người dân, doanh nghiệp hài lòng trong giải quyết thủ tục hành chính.
Với vai trò cơ quan điều phối triển khai Chương trình chuyển đổi số quốc gia và các chiến lược phát triển Chính phủ số, kinh tế số và xã hội số, Bộ TT&TT cũng đã xác định 1 trong 5 nhiệm vụ trọng tâm trong các tháng cuối năm nay là nâng cao chất lượng, hiệu quả sử dụng dịch vụ công trực tuyến.
Mục tiêu đặt ra đến cuối năm nay là tỷ lệ hồ sơ trực tuyến toàn trình của các bộ, ngành đạt 65% và đạt tối thiểu 30% với các địa phương; tỷ lệ cung cấp dịch vụ công trực tuyến toàn trình vào cuối năm 2024 cần đạt 70% với các bộ, ngành và đạt tối thiểu 85% đối với các địa phương.
Các giải pháp Bộ TT&TT đề xuất các bộ, ngành, địa phương tập trung trong thời gian sắp tới để nâng tỷ lệ hồ sơ trực tuyến toàn trình gồm có: triển khai kho dữ liệu số cho tổ chức, người dân làm thủ tục hành chính; số hóa hồ sơ khi người dân làm thủ tục hành chính; số hóa các kết quả giải quyết thủ tục hành chính.
Những giải pháp cần thực hiện để đạt mục tiêu đặt ra về tỷ lệ cung cấp dịch vụ công trực tuyến toàn trình là: các bộ, ngành rà soát, tái cấu trúc quy trình các thủ tục hành chính với những dịch vụ chưa triển khai; các địa phương chủ động rà soát, tái cấu trúc quy trình và chọn các thủ tục hành chính đủ điều kiện thuộc thẩm quyền để triển khai dịch vụ công trực tuyến toàn trình.
Về nâng cao chất lượng hệ thống thông tin giải quyết thủ tục hành chính, mục tiêu đặt ra là đến hết tháng 12/2024, hệ thống của 5 bộ và 39 địa phương ở mức C sẽ đạt mức A và hệ thống các bộ, ngành, địa phương ở mức D, E sẽ đạt mức B.
Muốn vậy, bên cạnh vai trò đôn đốc, thúc đẩy, tư vấn, hỗ trợ của Bộ TT&TT, các bộ, ngành, địa phương cần chú trọng triển khai các giải pháp: kết nối, chia sẻ, liên thông dữ liệu, nhất là với cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư và nền tảng VNeID; rà soát, cập nhật, nâng cấp hệ thống đáp ứng các yêu cầu kỹ thuật; triển khai các biểu mẫu điện tử tương tác.
Hai yếu tố căn bản nhất của dịch vụ công trực tuyến là toàn trình và chất lượngThay đổi căn bản của của dịch vụ công trực tuyến phải dẫn đến kết quả cuối cùng là đại đa số người dân sử dụng được.">Đưa tỷ lệ dân số trưởng thành dùng dịch vụ công trực tuyến lên 40%
Game Việt từng có một thời phát triển rực rỡ. Ảnh: Thanh Bình Game online tại Việt Nam phát triển mạnh nhất từ năm 2006-2010, với thành công của Võ Lâm Truyền Kỳdo VNG phát hành, tiếp theo đó là sự nổi lên của VTC, FPT Online, Asiasoft, Deco, Sunsoft, Garena, Sgame… sau này có thêm Soha games, Mecorp, CMN Online, Gamota và Funtap. Thời đỉnh cao, có 20-25 doanh nghiệp hoạt động trong ngành.
Tuy nhiên, từ giai đoạn 2010 - 2012, việc quản lý không theo kịp sự phát triển, game online bị xã hội lên án, cơ quan chức năng tạm dừng cấp phép. Thêm vào đó, một số doanh nghiệp bị dính vào vòng lao lý vì pháp luật thiếu những quy định liên quan… khiến ngành game bắt đầu đi xuống. FPT Online, Asiasoft, Sgame, Sunsoft, Mecorp lần lượt rời cuộc chơi; Deco, CMN Online ngày càng thu nhỏ.
Sau năm 2012 trở đi, ngành game chỉ loanh quanh với mấy doanh nghiệp quen thuộc, thành công chỉ nằm ở các doanh nghiệp lớn là VNG, VTC và VE (Garena Việt Nam đổi tên). Có một giai đoạn Gosu, Soha games, Gamota và Funtab nổi lên, nhưng đại dịch Covid-19 lại tàn phá ngành game một lần nữa. Điển hình trong năm 2022, cả Gamota và Funtap phải cắt giảm hơn 50% nhân sự, Gosu và Soha games cũng gặp rất nhiều khó khăn. Thậm chí, Gosu còn chuyển sang lĩnh vực công nghệ mới khi thêm mảng game Blockchain, song chỉ thành công được trong một giai đoạn ngắn.
Đáng chú ý là mặc dù phát hành cả ngàn game ở trên nhưng theo đại diện các doanh nghiệp, số game thành công đem lại doanh thu và lợi nhuận là rất ít, chỉ chiếm 5-10%.
Game lậu tràn ngập thị trường
Game lậu cũng là một trong những nguyên nhân khiến cho ngành này "teo tóp" dần trong vài năm trở lại đây.
Báo cáo từ Cục Phát thanh, truyền hình và Thông tin điện tử vào ngày 23/3/2023 cho biết, hiện có hàng trăm ngàn game lậu tràn ngập trên các kho ứng dụng AppStore của Apple và CH Play của Google, phát hành trực tiếp vào Việt Nam, doanh thu chiếm 30% toàn ngành game với 5.000 tỷ đồng. Một trong những nguyên nhân khiến game lậu tràn ngập có sự tiếp tay của các trung gian thanh toán trong nước như ví điện tử, tài khoản viễn thông, thẻ tín dụng và sự hỗ trợ từ các kho ứng dụng.
Theo đại diện một nhà phát hành game, khi phát hành game qua kho ứng dụng có sự hỗ trợ của trung gian thanh toán trong nước, một doanh nghiệp Trung Quốc đưa game lên đó chỉ mất 15% tiền hoa hồng, lại không phải đóng thuế. Trong khi đó, nếu bán bản quyền cho một doanh nghiệp Việt Nam phát hành, họ sẽ mất 24-28%, từ thuế VAT, thuế nhà thầu, kết nối trung gian thanh toán, lại mất thêm thời gian xin phép (45-60 ngày)… Bởi vậy, nhiều doanh nghiệp Trung Quốc chọn cách phát hành trực tiếp qua kho ứng dụng.
Ngành game Việt chủ yếu là phát hành với 90% game nhập khẩu từ Trung Quốc. Giờ đây, các doanh nghiệp rất khó mua được game hoặc phải mua với giá bản quyền cao khiến họ lâm vào cảnh “chết mòn”.
Trước những khó khăn của doanh nghiệp kinh doanh game online trong nước, Bộ TT&TT đã ban hành Chiến lược phát triển lĩnh vực trò chơi trên mạng (game online) giai đoạn 2022-2027, với mục tiêu đưa game online trở thành một trong những động lực phát triển ngành công nghiệp nội dung số; thúc đẩy hình thành ngành công nghiệp game online mang tính giải trí lành mạnh; khuyến khích sản xuất, phát hành các game online do người Việt xây dựng, phục vụ nhu cầu người chơi tại Việt Nam và xuất khẩu ra nước ngoài. Kết nối cộng đồng doanh nghiệp, xã hội cùng chung tay ngăn chặn, đẩy lùi các game không phép, game vi phạm bản quyền, game có nội dung vi phạm pháp luật/không phù hợp với văn hóa, thuần phong mỹ tục của Việt Nam.
Bước đầu, Bộ TT&TT đã liên tục tổ chức các hoạt động nhằm thúc đẩy phát triển ngành này như thành lập Liên minh game Việt Nam, tổ chức hội nghị kết nối mở rộng thị trường ngành game trong nước. Sắp tới đây vào ngày 1-2/4, Ngày hội Game Việt Nam 2023 (Vietnam GameVerse 2023) cũng được tổ chức.
Đồng thời, để hạn chế game lậu phát triển, Bộ TT&TT yêu cầu các trung gian không được thanh toán cho game trái pháp luật.
Bài 2: Thu thuế tiêu thụ đặc biệt: Ngành game Việt sẽ “chết”
Chặn nguồn thanh toán để hạn chế tình trạng game không phépGame không phép chiếm tới 30% doanh thu toàn thị trường phát hành game tại Việt Nam. Để hạn chế tình trạng này, Bộ TT&TT sẽ phối hợp triển khai các giải pháp nhằm chặn dòng tiền thanh toán cho các game không phép.">Ngành game Việt ngày càng “teo tóp”
Dữ liệu truy xuất nguồn gốc được cập nhật lên Cổng thông tin truy xuất nguồn gốc sản phẩm, hàng hóa quốc gia theo quy định. Hỗ trợ triển khai, áp dụng, cập nhật dữ liệu truy xuất nguồn gốc cho trên 50% sản phẩm chủ lực, sản phẩm OCOP và các sản phẩm, hàng hóa tiêu dùng thiết yếu (được đóng gói sẵn) thuộc các lĩnh vực theo hướng dẫn của bộ, ngành chức năng đáp ứng yêu cầu của tiêu chuẩn quốc gia, quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về truy xuất nguồn gốc. Dữ liệu truy xuất nguồn gốc được cập nhật lên Cổng thông tin truy xuất nguồn gốc sản phẩm, hàng hóa quốc gia theo quy định.
Với giai đoạn 2026 – 2030, tỉnh đào tạo, tập huấn, nâng cao nhận thức về hệ thống truy xuất nguồn gốc áp dụng các tiêu chuẩn quốc gia, quốc tế cho 100% các tổ chức, doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh có áp dụng hệ thống truy xuất nguồn gốc sản phẩm, hàng hóa. Phấn đấu hỗ trợ triển khai, áp dụng, cập nhật dữ liệu truy xuất nguồn gốc cho 100% sản phẩm chủ lực, sản phẩm OCOP và các sản phẩm, hàng hóa tiêu dùng thiết yếu (được đóng gói sẵn) thuộc các lĩnh vực theo hướng dẫn của bộ, ngành chức năng đáp ứng yêu cầu của tiêu chuẩn quốc gia, quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về truy xuất nguồn gốc. Dữ liệu truy xuất nguồn gốc được cập nhật lên Cổng thông tin truy xuất nguồn gốc sản phẩm, hàng hóa quốc gia theo quy định.
Để thực hiện mục tiêu, Kế hoạch đề ra 5 nhiệm vụ và giải pháp: Xây dựng cơ chế, chính sách, tài liệu hướng dẫn về truy xuất nguồn gốc sản phẩm, hàng hóa; Tuyên truyền, đào tạo, tập huấn nâng cao nhận thức về áp dụng công nghệ truy xuất nguồn gốc; Triển khai áp dụng hệ thống truy xuất nguồn gốc sản phẩm, hàng hóa; Nghiên cứu áp dụng các công nghệ mới để nâng cao hiệu quả hoạt động truy xuất nguồn gốc; Tăng cường hợp tác trong lĩnh vực truy xuất nguồn gốc.
Hưng Yên khuyến khích tổ chức, doanh nghiệp xây dựng, áp dụng hệ thống truy xuất nguồn gốc để nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm, hàng hóa. Đồng thời tích cực triển khai các nội dung trong Kế hoạch số 101/KH-UBND ngày 30/6/2021 của Ủy ban nhân dân tỉnh thực hiện Chương trình quốc gia hỗ trợ tổ chức, doanh nghiệp nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm, hàng hóa giai đoạn 2021-2030 trên địa bàn tỉnh Hưng Yên.
">Hưng Yên áp dụng hệ thống truy xuất nguồn gốc