您现在的位置是:NEWS > Ngoại Hạng Anh
Mưa lớn ở buổi thi lớp 10, nhiều thí sinh bị ướt sạch quần áo
NEWS2025-02-08 08:31:41【Ngoại Hạng Anh】4人已围观
简介Tại điểm thi Trường THPT Nguyễn Trãi (quận Ba Đình) sáng nay do có mưa lớn xuất hiện trước giờ thi,ưxem bong da hom nayxem bong da hom nay、、
Tại điểm thi Trường THPT Nguyễn Trãi (quận Ba Đình) sáng nay do có mưa lớn xuất hiện trước giờ thi,ưalớnởbuổithilớpnhiềuthísinhbịướtsạchquầnáxem bong da hom nay nhiều thí sinh bị ướt toàn bộ quần áo. Điểm thi này đã huy động số đồng phục còn của trường và áo phông của các thầy cô cho thí sinh mặc để đảm bảo sức khỏe.
Tuy nhiên, số này là chưa đủ, do đó điểm thi đã phát thông báo đề nghị các giáo viên chủ nhiệm thông tin đến cha mẹ học sinh mang thêm quần áo đến cho con.
Quần áo được đưa từ Trường THCS Giảng Võ sang hỗ trợ điểm thi Trường THPT Nguyễn Trãi - nơi nhiều thí sinh bị ướt do gặp phải trận mưa lớn trước giờ thi. |
Trao đổi với VietNamNet, bà Tô Thị Hải Yến, Hiệu trưởng Trường THCS Giảng Võ xác nhận đầu giờ sáng nay đã nhận được thông báo trên nhóm của ban giám hiệu nhà trường rằng nhiều học sinh dự thi tại điểm thi Trường THPT Nguyễn Trãi bị ướt do vừa rồi tại khu vực này có mưa rất to.
Do đó, các học sinh vào phòng thi đã bị ướt rất nhiều, đồng loạt và cần hỗ trợ từ phụ huynh.
Thấy mọi người nhắn tin phụ huynh mang quần áo đến để đảm bảo sức khỏe cho thí sinh làm bài, đang trực ở trường, nên bà Yến quyết định “xuất kho” tặng cho thí sinh dự thi tại điểm thi Trường THPT Nguyễn Trãi 100 bộ quần áo đồng phục mới.
Bà Yến cho hay, 100 bộ quần áo này được nhà trường gửi với tinh thần hỗ trợ chung cho tất cả các thí sinh dự thi tại điểm thi Trường THPT Nguyễn Trãi chứ không chỉ riêng học sinh trường mình.
Theo bà Yến, đây là tình huống khẩn cấp nên nhà trường đã nhanh chóng đưa ra quyết định như vậy. “Khi nghe thấy các con đi thi mà bị ướt như thế thì thật là mình ứa nước mắt. Tôi không biết ở điểm thi đó có bao nhiêu học sinh trường mình bị ướt, trong đầu mình lúc đó cũng chẳng phân biệt học sinh của THCS Giảng Võ hay THCS Nguyễn Công Trứ hay THCS Sóc Sơn,... chỉ biết rằng các thí sinh đang ướt và cần quần áo. Tôi đã gọi hỏi xem trong kho còn quần áo dự phòng không và rất may vẫn còn và có thể hỗ trợ được kịp thời”.
Bà Yến cho biết, sau đó lực lượng công an đã mang sang cho các thí sinh trước giờ làm bài thi khoảng 30 phút.
“Hiện, thông tin báo lại là các thí sinh đã được thay quần áo. Chúng tôi cũng gửi thông tin đến các nhóm phụ huynh để họ an tâm rằng nếu còn thí sinh nào tại điểm thi đó bị ướt thì Trường THCS Giảng Võ sẽ tiếp tục hỗ trợ”, bà Yến cho hay.
Sáng nay nhiều khu vực ở Hà Nội có mưa to khiến phụ huynh, thí sinh, các cán bộ và tình nguyện viên gặp nhiều khó khăn. Tuy nhiên, theo ghi nhận đến thời điểm này, các thí sinh đã vào phòng thi an toàn.
Sĩ tử được hỗ trợ tối đa |
Thanh Hùng
Đáp án môn Lịch sử thi lớp 10 Hà Nội
Đáp án đề thi vào lớp 10 môn Lịch sử tại Hà Nội năm 2021
很赞哦!(44159)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Al Seeb vs Saham, 21h20 ngày 6/2: Tự tin vượt lên
- Học viện An ninh ra mắt lớp đào tạo các trinh sát chất lượng cao
- Hàn Quốc nâng mức hình phạt với hành vi tiết lộ công nghệ chip và màn hình
- Lý do Phương Thanh từ chối cảnh hôn với tài tử Thái San
- Nhận định, soi kèo Al Arabi vs Al Jandal, 19h45 ngày 5/2: Khó tin cửa dưới
- Cận cảnh ‘kho’ hàng hiệu khiến Hồ Trung Dũng phải mua nhà gần 10 tỷ
- 80 triệu USD đổi mới giáo dục phổ thông được dùng ra sao?
- Tô Châu chi đậm thúc đẩy livestream thương mại điện tử
- Nhận định, soi kèo Al Arabi vs Al Jandal, 19h45 ngày 5/2: Khó tin cửa dưới
- Bài học giúp TP.HCM 3 năm liên tiếp giữ ngôi cao trong chuyển đổi số
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Sabah Baku vs Sumqayit, 21h30 ngày 5/2: Chủ nhà giành vé
Ban tổ chức tiết lộ, ngoài 2 đêm nhạc chính, khán giả tham dự còn được trải nghiệm nhiều hoạt động thú vị tại sự kiện như: cover vũ đạo của thần tượng, check-in, thưởng thức ẩm thực Hội An và ẩm thực Hàn Quốc…
Trong đó, người tham dự không thể bỏ lỡ gian hàng “Tiger Soju Infused Lager Zone” tại Seen Festival, thổi bùng đam mê K-pop với trải nghiệm đồ uống miễn phí, thả bước nhảy sành điệu trên nền nhạc Big Bang huyền thoại, hay tạo dáng tại khu chụp ảnh lấy liền… Tiger Soju Infused Lager là sản phẩm bia đồng hành cùng đại nhạc hội K-pop Seen Festival Hội An năm nay.
2023 Seen Festival tại Hội An
Thời gian: Đêm 17, 18/6/2023
Địa điểm: Hoiana Resort & Golf
Fanpage: https://www.facebook.com/seenfestival
Bích Đào
">‘Quẩy’ cùng thần tượng K
- - Trường ĐH Sư phạm TP.HCM vừa giới thiệu danh sách sinh viên tiêu biểu sau 40 năm hình thành và phát triển.
40 năm qua, cựu sinh viên của trường là hàng ngàn nhà giáo công tác trong ngành giáo dục, nhiều cựu sinh viên công tác ngoài ngành.
Dưới đây là một số gương mặt cựu sinh viên của nhà trường.
Bốn cựu sinh viên là giám đốc, phó giám đốc của Sở GD-ĐT TP.HCM
Đó là các cựu sinh viên Lê Hồng Sơn, Nguyễn Tiến Đạt, Nguyễn Văn Hiếu, Lê Hoài Nam.
Ông Lê Hồng Sơn, hiện là Giám đốc Sở GD-ĐT TP.HCM
Ảnh:VietNamNet Sau khi tốt nghiệp đại học, ông Sơn từng là giáo viên Trường THPT Quang Trung, Huyện Củ Chi. Ông cũng là một cán bộ đoàn của Sở trước khi được bổ nhiệm làm chuyên viên tổng hợp, rồi Phó Chánh Văn phòng Sở GD-ĐT TP.HCM.
Sau đó, ông Sơn có thời gian làm quản lý tại Trường THPT Tân Phong, Quận 7, với vai trò hiệu trưởng, trước khi được bổ nhiệm làm Chánh Văn phòng Sở.
Năm 2009, ông Sơn được bổ nhiệm vào chức vụ Phó Giám đốc và hai năm sau thì giữ chức Giám đốc của Sở này.
Ông Nguyễn Tiến Đạt, Phó Giám đốc Sở GD-ĐT TP.HCM
Ảnh: VOH Ông Đạt là cựu sinh viên ngành Sư phạm Toán, cử nhân chính trị và thạc sĩ quản lý giáo dục. Ông vào ngành giáo dục đào tạo từ tháng 12/1979, đến nay đã gần 40 năm.
Ông Đạt được bổ nhiệm giữ chức Phó Giám đốc Sở GD-ĐT TP.HCM vào tháng 2/2009. Trước đó, ông là Ủy viên Thường vụ Đảng ủy Sở GD-ĐT, Thường vụ Công đoàn GD-ĐT Việt Nam và là Chủ tịch Công đoàn ngành GD-ĐT TP.HCM.
Ông Nguyễn Văn Hiếu, Phó Giám đốc Sở GD-ĐT TP.HCM
Ảnh: VietNamNet Ông Hiếu là cựu sinh viên ngành Sư phạm Toán. Tốt nghiệp đại học năm 1989, ông Hiếu trải qua nhiều vị trí công tác. Trước khi giữ chức Phó Giám đốc Sở GD-ĐT TP.HCM, ông là phó Trưởng Phòng Giáo dục trung học của Sở.
Ông Lê Hoài Nam, Phó Giám đốc Sở GD-ĐT TP.HCM
Ông Nam là cựu sinh viên Khoa Sư phạm Vật lý. Ông tốt nghiệp đại học năm 1995 và bảy năm sau thì giữ chức vụ Phó Hiệu trưởng Trường THPT Trường Chinh (Quận 12), sau đó là Trưởng Phòng GD-ĐT Quận 9.
Ông Nam có thời gian gắn bó với “những con số” khi là Trưởng Phòng Kế hoạch Tài chính của Sở. Tới năm 2011, ông được bổ nhiệm giữ chức vụ Phó Giám đốc Sở.
Bà Nguyễn Thị Quyên Thanh, Giám đốc Sở GD-ĐT Vĩnh Long.
Ảnh: Báo Vĩnh Long Bà Thanh được bổ nhiệm giữ chức Giám đốc Sở GD-ĐT Vĩnh Long năm 2016, lúc 38 tuổi. Bà là là cựu sinh viên ngành Tiếng Anh và sau đó là giáo viên dạy Tiếng Anh Trường THPT Chuyên Nguyễn Bỉnh Khiêm.
Bà Thanh đảm nhiệm vai trò quản lý khi tuổi đời khá trẻ như Phó Hiệu trưởng Trường THPT Chuyên Nguyễn Bỉnh Khiêm, Hiệu trưởng Trường THPT Vĩnh Long, rồi Trưởng Phòng Giáo dục Thành phố Vĩnh Long.
Năm 2015, bà Thanh được bổ nhiệm giữ chức Phó Giám đốc Sở GD-ĐT của tỉnh này và được bổ nhiệm giữ chức Giám đốc một năm sau đó.
Sáu giáo sư, phó giáo sư và tiến sĩ công tác tại trường
Điều đặc biệt, trong những gương mặt cựu sinh viên tiêu biểu của Trường ĐH Sư Phạm TP.HCM, có nhiều người đang đang công tác ngay tại ngôi trường mình đã học.
PGS.TS Lê Thu Yến
Ảnh: Nguyên Nam Bà Thu Yến cựu sinh viên của Trường ĐH Sư phạm TP.HCM, tốt nghiệp năm 1981. Năm 1997, bà cũng bảo vệ luận án Tiến sĩ Ngữ văn ngay tại ngôi trường này. Hiện tại bà Yến là Phó trưởng Khoa Ngữ văn
PGS.TS Đoàn Văn Điều
PGS.TS Đoàn Văn Điều, hàng ngồi chính giữa (Ảnh:Trường ĐH Sư phạm TP.HCM) Ông Điều là Phó trưởng Khoa Tâm lý giáo dục. Ông đảm nhận giảng dạy nhiều môn như Tâm lý học, Trắc nghiệm (Tâm lý và Giáo dục), Lý luận và Phương pháp dạy học Tâm lý học, Tâm lý học lao động, Phát triển chương trình học, Quản lý dự án, Tâm lý học tham vấn, Nghiên cứu khoa học giáo dục và xã hội.
TS Trần Hoàng
Ảnh: Báo Gia Lai Ông Hoàng là một sinh viên xuất sắc. Sau khi tốt nghiệp Trường ĐH Sư phạm TP.HCM, ông Hoàng được giữ lại trường làm giảng viên công tác ở Khoa Ngữ văn. Ông Hoàng được mệnh danh là “3 nhà” trong một người gồm nhà giáo, nhà báo và nhà thơ.
TS Nguyễn Thị Minh Hồng
Ảnh: Trường ĐH Sư phạm TP.HCM TS Nguyễn Thị Minh Hồng giữ chức Phó Hiệu trưởng nhà trường từ năm 2011. Bà phụ trách công tác hợp tác Quốc tế, Khoa học công nghệ - Môi trường, Tạp chí Khoa học, Dự án và Thông tin - Truyền thông.
PGS.TS Nguyễn Ngọc Vũ
Ảnh: Báo Thanh Niên Ông Vũ là Trưởng Khoa Tiếng Anh, là một thầy giáo trẻ thuộc thế hệ 8X, được giữ lại trường làm cán bộ giảng dạy vào năm 2003.
Giảng dạy Tiếng Anh, nhưng ông Vũ từng được Tập đoàn Microsoft công nhận là một trong 50 giảng viên toàn cầu sáng tạo trong việc ứng dụng công nghệ thông tin vào giáo dục. Dù vậy, ông Vũ cho hay ông được tiếp xúc với máy tính khá muộn, năm cuối cùng đại học mới mua được bộ máy vi tính để bàn đầu tiên...
PGS.TS Nguyễn Thanh Tùng
Ông Tùng là được công nhận là tiến sĩ khi giảng dạy Tiếng Anh tại Trường ĐH Melbourne, Australia. Ông cũng được công nhận là Tiến sĩ Ngôn ngữ học Trường ĐHKHXH - NV TP.HCM. Ông Tùng hiện là Phó trưởng Khoa Tiếng Anh.
Cựu sinh viên tiêu biểu của trường còn nhiều gương giữ vai trò quan trọng như ông Nguyễn Ngọc Minh, Hiệu trưởng THPT Hoàng Hoa Thám TP.HCM; ông Lâm Triều Nghi, Hiệu trưởng THPT chuyên Trần Đại Nghĩa, TP.HCM; ông Bùi Minh Tâm, Hiệu trưởng THPT Lương Thế Vinh, TP.HCM; ông Nguyễn Thanh Tòng, Hiệu trưởng THPT Lê Minh Xuân, TP.HCM... và hàng ngàn nhà giáo đang thầm lặng công tác trong ngành giáo dục.
Lê Huyền
">Trường ĐH Sư phạm TP.HCM: Nhiều cựu sinh viên tiêu biểu đang là giám đốc, phó giám đốc Sở Giáo dục
- Trong phần tiếp theo của bàn tròn gắn kết doanh nghiệp với trường đại học, các khách mời chia sẻ về những động lực để gắn kết hai bên lại với nhau.
>> Quan hệ nhà trường và doanh nghiệp: Không đổ lỗi">Bàn tròn trực tuyến với chủ đề "Gắn kết doanh nghiệp và trường đại học", do Bộ GD-ĐT, Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) cùng báo VietNamNet tổ chức có sự tham gia của các khách mời: GS.TSKH Hồ Đắc Lộc – Hiệu trưởng Trường ĐH Công nghệ TP.HCM.
Ông Vũ Minh Trí – Tổng Giám đốc Microsoft Việt Nam.
PGS.TS Đỗ Văn Dũng – Hiệu trưởng Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM.
Ông Phí Ngọc Trịnh – Tổng Giám đốc Tổng Công ty May Hồ Gươm.
Gắn kết doanh nghiệp với đại học
Nhận định, soi kèo Svay Rieng vs Shan United, 19h30 ngày 5/2: Khác biệt động lực
- Theo đó, Chính phủ ưu tiên đầu tư ngân sách từ trung ương và địa phương để xây dựng cơ sở giáo dục mầm non công lập ở các xã có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn, bảo đảm đến năm 2025 phải đạt một phòng/nhóm, lớp đáp ứng yêu cầu kiên cố hóa trường lớp học.
Ngoài ra, trường mầm non công lập ở các địa phương này cũng được ngân sách nhà nước hỗ trợ tổ chức nấu ăn cho trẻ. Mỗi tháng, một cơ sở nhận được mức hỗ trợ 2,4 triệu đồng/ 45 trẻ. Nếu số dư từ 20 trẻ trở lên được tính thêm một lần mức hỗ trợ.
Mỗi cơ sở giáo dục mầm non được hưởng không quá 5 lần mức hỗ trợ mỗi tháng và không quá 9 tháng trong một năm học.
Các trường, nhóm lớp mầm non dân lập và tư thục trên địa bàn có khu công nghiệp nếu có từ 30% trẻ là con công nhân, người lao động làm việc tại khu công nghiệp được hỗ trợ trang bị cơ sở vật chất một lần, bao gồm: đồ dùng, đồ chơi, thiết bị dạy học theo danh mục quy định của Bộ GD-ĐT và hỗ trợ kinh phí sửa chữa cơ sở vật chất để phục vụ trực tiếp cho việc chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục trẻ.
Mức hỗ trợ tối thiểu là 20 triệu đồng/ cơ sở.
Giáo viên mầm non vùng khó được hỗ trợ thêm 450.000 đồng/tháng (Ảnh minh họa)
Chính sách hỗ trợ đối với trẻ em mẫu giáo
Nghị định cũng quy định trẻ em độ tuổi mẫu giáo, không bao gồm trẻ em dân tộc thiểu số, sẽ được hỗ trợ tiền ăn trưa là 160.000 đồng mỗi tháng nếu có cha, mẹ hoặc sống tại địa phương đặc biệt khó khăn, vùng ven biển, hải đảo; không có nguồn nuôi dưỡng; là nhân khẩu trong gia đình thuộc diện nghèo, cận nghèo; là con liệt sĩ, Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân, con thương binh, bệnh binh; là trẻ em khuyết tật học hòa nhập.
Thời gian hỗ trợ được tính theo số tháng học thực tế, tối đa 9 tháng trong một năm.
Giáo viên mầm non vùng khó được hỗ trợ thêm 450.000 đồng/tháng
Đối với giáo viên mầm non dạy tại điểm lẻ của các trường mầm non công lập thuộc vùng khó khăn, nếu trực tiếp dạy 2 buổi mỗi ngày tại các nhóm trẻ, lớp mẫu giáo ghép từ 2 độ tuổi trở lên hoặc trực tiếp dạy tăng cường tiếng Việt tại các nhóm trẻ, lớp mẫu giáo có trẻ em là người dân tộc thiểu số sẽ được hỗ trợ thêm một khoản bằng tiền là 450.000 đồng/tháng.
Thời gian hưởng hỗ trợ tính theo số tháng dạy thực tế, nhưng không quá 9 tháng/năm học.
Tiền hỗ trợ được trả cùng với việc chi trả tiền lương của tháng và không dùng tính đóng hưởng bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế và bảo hiểm thất nghiệp.
Thúy Nga
Bán trú vùng cao: Chuyện bữa cơm học sinh và chế độ giáo viên
Những vướng mắc nảy sinh trong công tác bán trú sau khi sáp nhập vẫn đang được đặt ra không chỉ với Quảng Ninh mà với ngành giáo dục nói chung.
">Từ tháng 11, giáo viên mầm non vùng khó được hỗ trợ thêm 450.000 đồng/tháng
- Một cặp vợ chồng ở Trung Quốc đã đem con đi bán để thuận tiện ly hôn, vì cả hai đều không muốn nuôi đứa trẻ.Máy bay Thổ Nhĩ Kỳ đâm xuống khu dân cư">
Trung Quốc: Rao bán con đẻ để thuận tiện ly hôn
Lý Thùy Chang, vợ diễn viên Chi Bảo - vừa tổ chức buổi tiệc sinh nhật đón tuổi 34 tại biệt thự sân vườn riêng mới xây ở quận 2, TP.HCM. Cô mặc đầm của NTK Công Trí. Vợ chồng Chi Bảo đãi tiệc trà ngoài trời để khách mời ngắm cảnh thiên nhiên, hàn huyên cùng nhau, sau đó dùng tiệc tối. Đại Trí
Chi Bảo và vợ kém 16 tuổi tổ chức tiệc cưới tại resort 5 sao ở Côn ĐảoHôn lễ của cặp Chi Bảo – Lý Thùy Chang dự kiến diễn ra vào đầu năm 2024 với khoảng 60 khách mời. Họ muốn giữ sự riêng tư, ấm cúng nên đã chọn resort 5 sao ở Côn Đảo.">Trương Ngọc Ánh cùng Anh Dũng mừng sinh nhật vợ kém 16 tuổi của Chi Bảo