您现在的位置是:NEWS > Công nghệ
Nhận định, soi kèo RANS Nusantara vs Persipal Palu BU, 15h00 ngày 5/2: Tiếp tục gieo sầu
NEWS2025-02-08 12:21:13【Công nghệ】4人已围观
简介 Hồng Quân - 04/02/2025 18:27 Nhận định bóng đ betis – barcelonabetis – barcelona、、
很赞哦!(679)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Buriram United vs Kuala Lumpur City, 19h30 ngày 6/2: Tin vào chủ nhà
- 10.000 doanh nghiệp được dùng miễn phí giải pháp Văn phòng số Make in Viet Nam
- Lệ Quyên, Minh Hằng chấm online Miss World Vietnam 2022 là chủ yếu
- Chỉ tiêu, ngày thi vào lớp 6 Trường Chuyên Trần Đại Nghĩa 2021
- Nhận định, soi kèo Newcastle vs Arsenal, 3h00 ngày 6/2: Wembley chờ Chích chòe
- 10 nguyên tắc mẹ cần nhớ khi trẻ bị sốt
- Hơn 20 trường đại học phía Nam xét tuyển IELTS và chứng chỉ quốc tế
- Dùng nước rửa tay khô dởm, một phụ nữ Mỹ biến thành đuốc sống
- Nhận định, soi kèo Guanacasteca vs Deportivo Saprissa, 09h00 ngày 5/2: Lợi thế sân nhà
- Chia sẻ của thầy hiệu trưởng nhảy hiphop trong lễ khai giảng
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Sepsi vs Farul Constanta, 22h59 ngày 6/2: Kết quả thất vọng
Ông Nguyễn Trọng Nghĩa, đại diện liên minh các nhà sản xuất và phát hành game Việt Nam cho hay, nhiều quốc gia phát triển xem ngành game như một trụ cột trong quá trình phát triển kinh tế số. Theo phân tích của ông Nguyễn Trọng Nghĩa, Việt Nam cùng với Đông Nam Á được xem là thị trường mới nổi, với lượng người dùng Internet lớn và đang tăng nhanh. Mức tăng trưởng doanh thu ngành game ở Đông Nam Á từ 2020-2025 trung bình ước tính là 8,2% mỗi năm. Chỉ số này ở Việt Nam là gần 9%.
Doanh thu dự kiến từ ngành game ở thị trường Việt Nam năm 2022 là 0,8 tỷ USD. Nhưng Việt Nam vẫn xếp sau các nước trong khu vực như Indonesia (1.8 tỷ USD), Thailand (1 tỷ USD), Malaysia (0.9 tỷ USD) và Philippines (0,85 tỷ USD). Tuy nhiên, với tỉ lệ tăng trưởng trung bình 9% 1 năm, cao hơn trung bình của khu vực, cùng với lượng người dùng lớn, Việt Nam vẫn là một thị trường rất béo bở trong mắt các doanh nghiệp nước ngoài.
“Tuy vậy, trong suốt nhiều năm qua ở Việt Nam, xã hội và cộng đồng vẫn dành cho game cái nhìn không thật sự thiện cảm, cho rằng trò chơi trực tuyến chứa các nội dung không lành mạnh, bạo lực, ảnh hưởng lệch lạc, tiêu cực tới giới trẻ, không được khuyến khích phát triển như các ngành giải trí – sáng tạo nội dung số khác”, ông Nguyễn Trọng Nghĩa nói.
Bình luận về vấn đề này, ông Lã Xuân Thắng, Giám đốc phát hành trò chơi trực tuyến VNGGames cho biết, trên thế giới, ngành game là trụ cột trong ngành nội dung số và kinh tế số . Theo ước tính từ Newzoo, tổng doanh thu ngành game năm 2022 trên thế giới đạt 184 tỷ USD và dự kiến năm 2023 sẽ đạt 194 tỷ USD. Cũng theo báo cáo này, năm 2022 trên thế giới có khoảng 3,2 tỷ người chơi game.
Ở các quốc gia như Mỹ, Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc, Pháp, Tây Ba Nha và nhiều nước khác, trò chơi trực tuyến không chỉ được thừa nhận như là một ngành kinh tế quan trọng, mà còn được xác định là mũi nhọn để xuất khẩu văn hoá ra thế giới. Và vì vậy, những quốc gia này có rất nhiều chính sách hỗ trợ, khuyến khích phát triển ngành công nghiệp trò chơi trực tuyến.
Theo ông Lã Xuân Thắng, Thủ tướng Chính phủ đã ký Quyết định số 411/QĐ-TTg phê duyệt Chiến lược quốc gia phát triển kinh tế số và xã hội số đến năm 2025, định hướng đến năm 2030, đặt ra mục tiêu đến năm 2025, tỷ trọng kinh tế số đạt 20% GDP và đến năm 2030 đạt tỷ trọng 30% GDP. Bộ TT&TT cũng đã xây dựng Chiến lược phát triển trò chơi điện tử trên mạng, giai đoạn 2022-2027.
Ông Lã Xuân Thắng, Giám đốc phát hành trò chơi trực tuyến VNGGames cho biết, ở nhiều nước, trò chơi trực tuyến không chỉ được thừa nhận như là một ngành kinh tế quan trọng, mà còn được xác định là mũi nhọn để xuất khẩu văn hoá ra thế giới. Bộ TT&TT muốn có những chính sách ưu đãi về thuế cho game
Chia sẻ về vấn đề này, ông Lê Quang Tự Do, Cục trưởng Cục Phát thanh, truyền hình và Thông tin điện tử (Cục PTTH&TTĐT, Bộ TT&TT), ngành game là ngành công nghiệp có tiềm năng phát triển tốt của Việt Nam, đặc biệt trong bối cảnh nước ta đang thúc đẩy chuyển đổi số và xây dựng cách mạng công nghiệp 4.0.
“Ngành game ở đây không phải là ngành chơi game. Rất nhiều người đã có lầm tưởng, định kiến như vậy về ngành này. Ngành game là hệ sinh thái sản xuất game, phát hành game và các hoạt động liên quan đến game. Ở nhiều nước, game là ngành công nghiệp không khói chủ lực trong thời đại 4.0”, ông Lê Quang Tự Do nói.
Tại Việt Nam, ngành game còn rất non trẻ, giá trị doanh thu vẫn còn rất nhỏ, chỉ khoảng 600 triệu USD. Do vậy, Việt Nam cần có chính sách hỗ trợ phát triển ngành này thay vì thu nhiều hơn.
Theo ông Lê Quang Tự Do, thực tế có muốn cũng không thể thu nhiều hơn được, bởi nếu tăng thuế hay có biện pháp siết chặt, các công ty game rất dễ chuyển hoạt động sang nước ngoài. Sau đó, các doanh nghiệp này vẫn tiếp tục cung cấp sản phẩm xuyên biên giới vào Việt Nam. Trong khi đó, việc ngăn chặn game lậu, xuyên biên giới còn rất khó khăn do tính “phẳng”, không biên giới của Internet.
Cục trưởng PTTH&TTĐT khẳng định, Bộ TT&TT rất quan tâm và muốn phát triển ngành game, trong đó có những chính sách ưu đãi về thuế cho các doanh nghiệp hoạt động trong ngành game Việt Nam.
Đại diện Liên minh game cũng đưa ra thông điệp rằng, thị trường game ở Việt Nam tuy đang phát triển nhưng doanh nghiệp trong nước còn gặp nhiều khó khăn khi phải cạnh tranh với doanh nghiệp nước ngoài và cạnh tranh với cả chính sách hỗ trợ của các quốc gia trong khu vực. Vì vậy, Liên minh này đề xuất trò chơi trực tuyến sẽ không bị đưa vào danh mục đối tượng chịu thuế tiêu thụ đặc biệt như trong dự thảo.
Nếu áp thuế tiêu thụ đặc biệt, game Việt sẽ “chết” trên sân nhàCác doanh nghiệp game Việt cho rằng nếu chồng thêm thuế tiêu thụ đặc biệt, doanh nghiệp Việt sẽ mất hoàn toàn khả năng cạnh tranh trên chính sân nhà và thị phần sẽ thuộc về game lậu.">
Nhiều quốc gia xem game như một trụ cột phát triển kinh tế số
Ông Nguyễn Xuân Thành. Ảnh: Thanh Hùng "Không phải một bộ SGK là việc đã rồi"
Kết luận số 2649 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội tại kỳ họp thứ 31 có đề cập đến vấn đề chương trình, SGK; trong đó giao Chính phủ tiếp tục nghiên cứu, đề xuất trên cơ sở Nghị quyết 88 và báo cáo Quốc hội xem xét quyết định. Bộ GD-ĐT sẽ tham mưu Chính phủ thực hiện việc này.
Nhiều ý kiến nêu việc thực hiện một bộ SGK như là sự việc đã được quyết định rồi. Nhưng không phải vậy.
Cần hiểu đúng kết luận của Ủy ban Thường vụ Quốc hội. Chúng ta cần nghiên cứu thực hiện cẩn trọng, có lộ trình, nhưng vẫn trên cơ sở Nghị quyết 88. Trên cơ sở đó, Bộ GD-ĐT sẽ tiếp tục nghiên cứu, chuẩn bị tất cả các điều kiện để triển khai chương trình mới tốt nhất.
Cụ thể, Nghị quyết 88 quy định: Thực hiện xã hội hóa biên soạn SGK; có một số SGK cho mỗi môn học… Khuyến khích các tổ chức, cá nhân biên soạn SGK trên cơ sở chương trình GDPT.
Để chủ động triển khai chương trình GDPT mới, Bộ GD-ĐT tổ chức việc biên soạn một bộ SGK đầy đủ cho tất cả các môn học. Bộ SGK này được thẩm định, phê duyệt công bằng với các SGK do tổ chức, cá nhân biên soạn.
Chương trình GDPT mới đã được Bộ GD-ĐT ban hành cuối năm 2018 và hiện đang triển khai thực hiện. Đây chính là căn cứ quan trọng nhất cho việc dạy học ở trường phổ thông. Do đó, điều quan trọng là cần giúp các thầy cô giáo hiểu rõ về chương trình, từ đó thực hiện một cách chất lượng, hiệu quả ngay từ ngày đầu tiên.
Sách in ra không dùng mới là lãng phí
Hiện nay, nhiều NXB, các nhóm tác giả đã khởi động viết SGK và nhiều nhóm tác giả đã xong SGK lớp 1. Đã có những băn khoăn như: Việc trước mắt chỉ thống nhất 1 bộ SGK liệu có gây ra lãng phí và mất công cho các NXB đang tập hợp nhóm tác giả để biên soạn bộ SGK?
Phải thấy rằng, khi xây dựng chương trình giáo dục phổ thông mới đã tính đến xu hướng của quốc tế, chẳng hạn như Nghị quyết 88 quy định có một số SGK cho mỗi môn học.
Tinh thần Nghị quyết 88 là như vậy nên các tổ chức, cá nhân, 1 số NXB cũng có thể đã nghiên cứu chương trình dự thảo, hình dung việc mình sẽ sẵn sàng cho viết SGK.
Nếu trong trường hợp thực hiện theo lộ trình và Quốc hội giao Chính phủ tham mưu về lộ trình đó, thì có thể có độ trễ một chút nào đó theo tính toán cho phù hợp cũng không thể coi là lãng phí.
Vì lãng phí là khi SGK đã được in ra, tốn kém tiền của nhưng không dùng. Còn đây, các cá nhân, tổ chức mới dự thảo, thiết kế sẽ có thêm thời gian, cơ hội để điều chỉnh, hoàn thiện dự thảo trước khi đưa ra Hội đồng thẩm định, chứ không phải công sức bị bỏ phí.
Xin nhấn mạnh là mọi SGK đều phải được Hội đồng quốc gia thẩm định, kể cả bộ SGK của Bộ GD-ĐT, với các tiêu chí theo Thông tư số 33/2017/TT-BGDĐT.
Như vậy, chúng ta phải hiểu một cách thống nhất để có suy nghĩ, đóng góp trí tuệ cho ngành, cho người thụ hưởng là học sinh, giáo viên. Khi có trí tuệ của các thầy cô, các nhà khoa học tập trung vào biên soạn bộ SGK, không vội vàng, có suy nghĩ cẩn trọng, trên cơ sở hiểu thấu rõ chương trình… thì chắc chắn sẽ có kết quả tốt.
Bộ GD-ĐT đang biên soạn, làm mẫu và thực nghiệm
Nghị quyết 88 giao Bộ GD-ĐT ban hành tiêu chí đánh giá SGK và phê duyệt SGK được phép sử dụng trên cơ sở kết quả thẩm định của Hội đồng quốc gia thẩm định SGK; hướng dẫn việc lựa chọn SGK trong các cơ sở GDPT. Chính phủ ban hành cơ chế tài chính bảo đảm công bằng trong việc biên soạn và sử dụng SGK...
Bộ GD-ĐT là đơn vị quản lý nhà nước đã quy định rất rõ về tiêu chuẩn, quy trình biên soạn, chỉnh sửa SGK; tiêu chuẩn tổ chức, cá nhân biên soạn SGK; tổ chức và hoạt động của Hội đồng Quốc gia thẩm định SGK trong Thông tư số 33/2017/TT-BGDĐT được Bộ GD-ĐT ban hành ngày 22/12/2017.
Hiện nay, Bộ GD-ĐT đang biên soạn Thông tư hướng dẫn việc lựa chọn SGK của các cơ sở giáo dục phổ thông.
Đồng thời, làm từng bước để biên soạn bộ SGK để đảm bảo triển khai chương trình mới thành công.
Cụ thể, Bộ GD-ĐT đã xây dựng kế hoạch rất chi tiết từ trước và sau khi ban hành chương trình GDPT mới. Đang thực hiện từng bước rất chắc chắn, đảm bảo đầy đủ quy trình, từ biên soạn; biên tập; làm thành bộ mẫu; tổ chức thực nghiệm nội dung phương pháp, hình thức tổ chức dạy học theo bộ SGK do Bộ biên soạn để hoàn thành trước mắt là SGK cho lớp 1. Sau đó là in ấn, phát hành, tổ chức tập huấn cho 100% giáo viên dạy lớp 1, tức khoảng 70.000 thầy cô.
Nhân đây cũng xin nói thêm: Lâu nay chúng ta vẫn phân biệt bộ SGK do Bộ GD-ĐT biên soạn và bộ SGK do các tổ chức, cá nhân khác biên soạn.
Có lẽ không nên có sự phân biệt này vì tất cả các bộ SGK sau này được sử dụng đều phải qua Hội đồng Quốc gia thẩm định SGK thẩm định, đồng ý và trình Bộ trưởng Bộ GD-ĐT phê duyệt, vào đều là "của Bộ".
Sau đó, thầy cô và học sinh căn cứ thực tế, năng lực, sự phù hợp để lựa chọn cho hiệu quả nhất; nhằm tổ chức tốt nhất hoạt động dạy học; sao cho học sinh được tích cực, chủ động tiếp nhận kiến thức và vận dụng nó thì chúng ta sẽ thực hiện được mục tiêu là phát triển phẩm chất năng lực.
Bộ SGK do Bộ GD-ĐT tổ chức biên soạn hay do tổ chức, cá nhân nào biên soạn thì khi sử dụng, mỗi giáo viên cần phát huy tinh thần sáng tạo của mình để làm sao thiết kế được bài học thiết thực, gắn với thực tiễn, đặc biệt là gắn với bối cảnh nơi học sinh sinh sống.
Như vậy, con đường từ kiến thức trong chương trình đến với thực tiễn cuộc sống gần gũi. Chỉ khi nào kiến thức ấy được học sinh vận dụng ngay vào cuộc sống hàng ngày của các em thì các em sẽ phát triển được phẩm chất và năng lực.
Nguyễn Xuân Thành (Phó Vụ trưởng Vụ Giáo dục Trung học, Bộ GD-ĐT)
Bộ Giáo dục có nên biên soạn sách giáo khoa?
Chủ biên chương trình giáo dục phổ thông môn Ngữ văn bày tỏ quan điểm về biên soạn sách giáo khoa.
">“Bộ Giáo dục đang biên soạn sách giáo khoa và quy định hướng dẫn chọn sách”
UBND TP Hà Nội đồng ý đề xuất của Tổng Công ty 36 về việc được tiếp tục thực hiện dự án Cải tạo, xây dựng lại chung cư cũ B6 Giảng Võ.
Dự án Nhà tái định cư và văn phòng cho thuê B6 Giảng Võ là dự án phá dỡ chung cư cũ xuống cấp để cải tạo xây dựng mới. Dự kiến, dự án này sẽ cung cấp nơi ở mới khang trang cho khoảng 100 hộ dân với hơn 500 nhân khẩu. Theo kế hoạch, dự án này sẽ được chia làm 2 khối nhà trong đó khu nhà tái định cư cao 19 tầng còn khối văn phòng cao 22 tầng.
Tuy nhiên, không như kỳ vọng của người dân, nhận được giấy chứng nhận đầu tư từ năm 2010, làm lễ khởi công từ tháng 7/2011, đến nay dự án này đã chậm trễ gần 2 năm so với thời hạn bàn giao nhà như cam kết của chủ đầu tư. Trong khi đó, 6 năm qua, cư dân B6 đã phải sống trong cảnh thuê nhà với muôn vàn khó khăn, vất vả với hy vọng sẽ sớm được trở lại với ngôi nhà của mình.
Liên quan đến việc triển khai dự án Cải tạo, xây dựng lại Chung cư cũ B6 Giảng Võ, chiều ngày 10/6 vừa qua, Phó Chủ tịch UBND TP Nguyễn Ngọc Tuấn đã chủ trì cuộc họp giữa các bên liên quan.
Thông báo kết luận tại cuộc họp, Phó Chủ tịch UBND TP khẳng định: Việc đẩy nhanh tiến độ, khẩn trương hoàn thành dự án và sớm bàn giao nhà để ổn định cuộc sống cho các hộ dân là yêu cầu hết sức cấp thiết.
Trên cơ sở ý kiến báo cáo của Tổng Công ty 36 - Bộ Quốc phòng, Công ty Đầu tư và phát triển công nghệ Mefrimex cùng các Sở ban ngành, UBND Thành phố có chỉ đạo chấm dứt việc giao nhiệm vụ chủ đầu tư dự án Cải tạo, xây dựng lại chung cư cũ B6 Giảng Võ cho Công ty Công ty cổ phần Đầu tư và phát triển công nghệ Mefrimex tại Quyết định số 8018/QĐ-UBND ngày 31/12/2013 theo đề nghị của Công ty tại văn bản số 36/CV-MFM ngày 17/4/2015.
Đồng ý đề xuất của Tổng Công ty 36 về việc được tiếp tục thực hiện dự án Cải tạo, xây dựng lại chung cư cũ B6 Giảng Võ. Yêu cầu Tổng Công ty 36 tập trung tài chính và nhân lực, khẩn trương tổ chức thực hiện dự án, đảm bảo chất lượng, kỹ thuật, mỹ thuật và tiến độ hoàn thành, bàn giao nhà cho các hộ dân chậm nhất trong tháng 12/2017.
Về kinh phí hỗ trợ tạm cư cho người dân, theo phản ánh trên báo chí đã gần hai tháng nay, tiền hỗ trợ thuê nhà đã không được CĐT là Công ty Mefrimex thanh toán cho người dân. UBND TP yêu cầu Công ty cổ phần Đầu tư và phát triển công nghệ Mefrimex chi trả ngay kinh phí hỗ trợ tạm cư cho các hộ dân Nhà B6 đến hết tháng 6/2015. Sau thời gian trên, Tổng Công ty 36 có trách nhiệm chi trả.
Về các tranh chấp hợp đồng kinh tế giữa Tổng công ty 36 và Công ty cổ phần Đầu tư và phát triển công nghệ Mefrimex do hai đơn vị tự thỏa thuận hoặc đề nghị Tòa án các cấp xem xét, giải quyết nhưng không được làm ảnh hưởng đến tiến độ của dự án.
UBND TP cũng giao Giao Sở Xây dựng chủ trì, phối hợp UBND quận Ba Đình và các sở, ngành liên quan làm rõ trách nhiệm của hai đơn vị trong việc chậm thực hiện dự án, báo cáo UBND Thành phố xem xét, quyết định.
Hồng Khanh
Tổng Công ty 36 làm chủ đầu tư Dự án B6 Giảng Võ">Tổng Công ty 36 tiếp tục thực hiện dự án B6 Giảng Võ
Soi kèo góc Cluj vs Hermannstadt, 22h59 ngày 5/2
Trên trang cá nhân, Á hậu Nguyễn Thị Loan mới chia sẻ bộ hình diện bikini đen khoe đường cong hút mắt và vóc dáng săn chắc, không chút mỡ thừa. Với chiều cao 1,75 m cùng số đo 3 vòng chuẩn, Á hậu Nguyễn Thị Loan khoe đôi chân thon dài nhận về nhiều lời khen ngợi. Cô đạt danh hiệu Người đẹp biển trong cuộc thi hoa hậu trước đó. Vì vậy, mỗi khi diện bikini, Nguyễn Thị Loan vô cùng sexy. Với làn da nâu săn chắc cùng gương mặt đẹp, Nguyễn Thị Loan để lại dấu ấn nhiều trong lòng người hâm mộ. "Body và gương mặt đẹp quá", "Tạo hình vừa hiện đại vừa sexy", "Đẹp mê hồn chị ơi"... là những bình luận khán giả dành cho Á hậu Nguyễn Thị Loan trong bộ hình mới này của cô. Người đẹp không ngại tạo dáng vô cùng sexy, "đốt mắt" người nhìn. Một bức hình vô cùng thần thái của Nguyễn Thị Loan. Đường cong hiếm có không phải mỹ nhân nào cũng có được của Nguyễn Thị Loan. Người đẹp đến từ Thái Bình ngày càng thăng hạng về nhan sắc. Không chỉ sở hữu body đẹp, gương mặt Nguyễn Thị Loan ngày càng đẹp và thần thái. Dù mới lấn sân lĩnh vực phim ảnh nhưng vai diễn của Lan Thỏ trong 'Bão ngầm' nhận được nhiều ý kiến tích cực. Hà Lan
Ảnh: NVCC
">Á hậu Nguyễn Thị Loan tiết lộ hậu trường đáng nhớ phim 'Bão ngầm'Xem ngay
Lan Thỏ 'Bão ngầm' diện áo tắm táo bạo khoe đường cong đẹp mắt
Viện Đo lường đánh giá phát triển giáo dục (Liên hiệp Các hội khoa học kỹ thuật Việt Nam) phối hợp Văn phòng Chương trình khoa học và công nghệ cấp quốc gia về khoa học giáo dục (Bộ GĐ-ĐT) vừa tổ chức tọa đàm về thi THPT, cấp giấy chứng nhận hoàn thành chương trình THPT và kiểm định chất lượng giáo dục trong dự thảo Luật Giáo dục (sửa đổi).
Ảnh minh họa: Thanh Hùng. Viện Đo lường đánh giá phát triển giáo dục được giao thực hiện đề tài “Nghiên cứu đề xuất phương án đánh giá xét công nhận tốt nghiệp THPT và tuyển sinh ĐH đáp ứng yêu cầu chương trình giáo dục phổ thông mới”.
PGS.TS Nguyễn Phương Nga, đại diện nhóm nghiên cứu đề xuất cần chỉnh sửa các nội dung về cấp giấy chứng nhận hoàn thành chương trình giáo dục phổ thông trong dự thảo Luật Giáo dục sửa đổi. Theo đó, với bậc tiểu học, nhóm nghiên cứu đề xuất chỉnh sửa: học sinh học hết chương trình tiểu học có đủ điều kiện theo quy định của Bộ trưởng Bộ GD-ĐT thì được hiệu trưởng trường tiểu học cấp giấy chứng nhận hoàn thành chương trình giáo dục tiểu học.
Nhóm nghiên cứu cho rằng học sinh hoàn thành chương trình tiểu học, khi đăng ký vào trường THCS nào, chỉ cần nộp giấy chứng nhận, không bắt buộc phải nộp cả quyển học bạ, thuận lợi hơn cho các trường THCS khi lưu giữ hồ sơ của học sinh tiểu học chuyển lên.
Tương tự, với bậc THCS, nhóm nghiên cứu cho rằng về bản chất, hiệu trưởng cấp giấy chứng nhận và trưởng phòng GD-ĐT cấp bằng tốt nghiệp THCS thì chất lượng của học sinh không thay đổi.
Với cấp THPT, nhóm nghiên cứu đề xuất học sinh học hết chương trình THPT nếu đủ điều kiện theo quy định của Bộ trưởng Bộ GD-ĐT thì được hiệu trưởng trường THPT cấp giấy chứng nhận hoàn thành chương trình giáo dục phổ thông. Học sinh được giám đốc sở GD-ĐT tỉnh, TP trực thuộc TƯ cấp bằng tốt nghiệp THPT, nếu dự thi kỳ thi THPT quốc gia đạt yêu cầu.
Nhóm nghiên cứu cho rằng, việc sửa đổi đảm bảo sự logic liên thông về cấu trúc chung là khi học hết 1 chương trình (từ tiểu học đến THPT), nếu học sinh đạt yêu cầu theo quy định của Bộ, ở cả 3 cấp học, hiệu trưởng sẽ là người ký giấy chứng nhận hoàn thành chương trình.
Thanh Hùng
Đề xuất nhà giáo phải có chứng chỉ hành nghề
- Ngày 10/1, Bộ GD-ĐT tổ chức hội nghị xin ý kiến về Chính sách nhà giáo trong dự thảo Luật Giáo dục sửa đổi.
">Đề xuất cấp chứng nhận hoàn thành từng bậc học
Hoa hậu Hoàng Kim. Theo hoa hậu, áo dài luôn là nét đẹp đặc biệt trong văn hoá Việt, là trang phục không thể thiếu trong các sự kiện quan trọng của mọi gia đình Việt Nam.
Trong những năm gần đây, các hoạt động quảng bá vẻ đẹp truyền thống của áo dài đã nhận được sự hưởng ứng và lan toả mạnh mẽ. Điều này không chỉ dừng lại trong khuôn khổ tôn vinh cái đẹp, mà qua đó những giá trị nhân văn cùng được lan toả.
“Nhìn thấy một người phụ nữ mặc áo dài, chúng ta có thể nhận biết được vẻ đẹp và tinh thần của người Việt Nam. Việc gìn giữ nét văn hoá áo dài là quan trọng để bảo tồn và truyền cho những thế hệ sau.
Việc chăm chỉ sản xuất và sử dụng áo dài truyền thống là cách tốt nhất để giữ lửa cho trang phục. Ngoài ra, việc giáo dục và khuyến khích người trẻ mặc áo dài trong các dịp đặc biệt cũng là một cách để duy trì và phát triển nét văn hoá này”, Hoàng Kim chia sẻ.
Hoa hậu Hoàng Kim hiện sở hữu nhiều bộ sưu tập áo dài khá đa dạng. Trong số đó, chị quý nhất kiểu áo dài đương đại với chất liệu vải lụa Việt Nam, mềm, rũ, cổ áo cao, tôn dáng với những đường cắt may tinh tế.
Đạt danh hiệu hoa hậu ở tuổi 56, Hoàng Kim nói xem đây là trải nghiệm vui, đáng tự hào. Sau đăng quang, cuộc sống của chị không nhiều thay đổi. Ngoài sứ mệnh vì cộng đồng, chị dành thời gian cho cuộc sống riêng, đi làm, chơi thể thao và sum họp gia đình, bạn bè.
"Chính tôi lâu lâu cũng ngỡ ngàng rằng ‘Ơ kìa, mình đã U60 rồi sao’.Cũng từ đó, tôi thấy yêu mình hơn, hoạt động hăng say hơn trong công việc lẫn trong cuộc sống. Khi nhiệt tình với cuộc đời, tôi thấy bản thân luôn tươi trẻ", Hoàng Kim chia sẻ.
Hoa hậu Áo dài Quý bà Việt Nam là cuộc thi tìm kiếm những người phụ nữ tinh tế bởi vẻ đẹp tinh thần, vẻ đẹp hình thể, có tình yêu lớn với chiếc áo dài. Chính họ sẽ là những đại diện truyền cảm hứng đến cho cộng đồng, cho xã hội vì một mục đích yêu quê hương, đất nước và con người Việt Nam trong xã hội đương đại.
Hoa hậu không chỉ là đại diện cho vẻ đẹp của phụ nữ Việt mà còn là hình mẫu cho sự thanh lịch, tinh thần lịch lãm và lòng tự trọng. Họ thường tham gia vào các hoạt động từ thiện, góp phần xây dựng cộng đồng và lan tỏa những giá trị tốt đẹp cho xã hội.
Mai Thư
Hoa hậu Áo dài Việt Nam tôn vinh người đẹp đủ 'sắc, tâm, tài'Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch phối hợp với các đơn vị phát động cuộc thi Hoa hậu Áo dài Việt Nam 2024 để tìm người có đủ 'sắc, tâm, tài'.">Tình yêu với áo dài Việt cần được tôn vinh, lan tỏa'