您现在的位置是:NEWS > Thể thao
Nhận định, soi kèo Farashganj SC vs Arambagh KS, 15h45 ngày 27/3: Nỗi buồn xa nhà
NEWS2025-03-31 10:03:30【Thể thao】9人已围观
简介 Hồng Quân - 26/03/2025 20:13 Nhận định bóng đ bxh ybxh y、、
很赞哦!(863)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Shenzhen Peng City vs Yunnan Yukun, 19h00 ngày 28/3: Kèo dài mạch thắng lợi
- Khu rừng 60.000 năm tuổi được tìm thấy dưới đáy biển sâu
- Chiến hạm Việt Nam diễn tập cùng tàu Hải quân Anh
- IMF khen ngợi thành công kinh tế của Việt Nam giữa đại dịch Covid
- Soi kèo phạt góc Barca vs Osasuna, 03h00 ngày 28/3
- Lợi dụng kết nối Bluetooth, kẻ trộm đánh cắp hàng nghìn lít xăng
- ‘Đổi mới giáo dục cần ưu tiên bình đẳng giới, đa dạng và hòa nhập’
- Lấy chồng giàu hơn 17 tuổi, tôi vỡ mộng sau một năm chung sống
- Nhận định, soi kèo Casa Pia vs Rio Ave, 22h30 ngày 29/3: Làm khó chủ nhà
- Hiệu trưởng khuyên học trò ‘thành công không phải đích đến mà là hành trình’
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Hull City vs Luton Town, 19h30 ngày 29/3: Tiếp đà bất bại
Thị trưởng Kharkiv Igor Terekhov tới thăm "trường học tàu điện ngầm". Ảnh: Ukrinform Mỗi lớp học bên trong tòa tàu có khoảng 20 học sinh. Ảnh: Ukrinform Ông Terekhov chụp ảnh cùng học sinh và giáo viên nhân dịp Giáng sinh. Ảnh: Ukrinform Thị trưởng thành phố đông bắc Ukraine cho biết, khi mới khai giảng, "trường học tàu điện ngầm" chỉ có 890 học sinh, nhưng hiện giờ số học sinh đã lên tới 2.108 em.
Vào tháng 11 năm nay, lớp học dành cho học sinh cấp trung học cơ sở và trung học phổ thông đã được khai giảng. Trong khi lớp mẫu giáo được dự kiến sẽ bắt đầu hoạt động từ tháng 1/2024.
Tổng thống Volodymyr Zelensky thăm "trường học tàu điện ngầm". Ảnh: Ukrinform Ông Zelensky vui vẻ trò chuyện cùng giáo viên và học sinh. Ảnh: Ukrinform Các học sinh trung học phổ thông tại "trường học tàu điện ngầm". Ảnh: Ukrinform Tổng thống Ukraine Volodymyr Zelensky cũng đã tới thăm "trường học tàu điện ngầm" vào ngày 30/11/2023, nhân chuyến đi thị sát tại tiền tuyến Kupiansk. Tại đây, ông Zelensky đã trò chuyện với các em học sinh, đồng thời cảm ơn và trao tặng bằng khen cho giáo viên ở ngôi trường đặc biệt.
"Tôi muốn cảm ơn tất cả các giáo viên tại Kharkiv. Cảm ơn mọi người vì đã đem kiến thức tới cho trẻ em Ukraine trong thời kỳ xung đột", ông Zelensky nói.
Truyền thông địa phương cho biết, một ngày học ở "trường học tàu điện ngầm" được chia làm 2 ca, lần lượt bắt đầu từ 9h sáng và 13h chiều. Chính quyền thành phố Kharkiv đã bố trí cảnh sát và nhân viên cứu hộ ở mọi ga tàu điện, đồng thời triển khai hệ thống xe buýt để đưa đón học sinh.
Hành lang giữa các lớp học bên trong ga tàu điện ngầm. Ảnh: Ukrinform Các lớp học đều được trang bị đầy đủ dụng cụ giảng dạy. Ảnh: Ukrinform Bên trong boongke 'hạng sang' ở Ukraine
Nắm bắt nhu cầu của thị trường, một công ty tại Ukraine đã giới thiệu mô hình boongke với đầy đủ tiện nghi cho gia đình 3 người.">Cận cảnh trường học bên trong ga tàu điện ngầm ở Ukraine
Cô và trò Trường Tiểu học Liên Bảo (TP Vĩnh Yên). Ảnh: Trường Liên Bảo Theo đó, tổng kinh phí hỗ trợ 100% học phí cho trẻ mầm non, học sinh phổ thông tại các trường tiểu học, THCS, THPT công lập và ngoài công lập, học sinh học chương trình GDTX trong năm học 2024 - 2025 khoảng 142 tỷ đồng từ nguồn ngân sách cấp tỉnh.
Từ các năm học tiếp theo, Vĩnh Phúc sẽ tiếp tục thực hiện hỗ trợ học phí cho trẻ mầm non, học sinh phổ thông, học sinh học chương trình GDTX cấp THPT theo khung học phí mới và ổn định ngân sách giai đoạn 2025 - 2028.
Với việc thông qua Nghị quyết nêu trên, Vĩnh Phúc là tỉnh thứ 9 trong cả nước thực hiện miễn học phí cho trẻ mầm non và học sinh phổ thông.
Ông Nguyễn Phú Sơn làm tân Giám đốc Sở GD-ĐT Vĩnh PhúcGiám đốc Sở Nội vụ Vĩnh Phúc Nguyễn Phú Sơn được điều động và bổ nhiệm giữ chức Giám đốc Sở GD-ĐT.">Vĩnh Phúc miễn học phí từ mầm non đến lớp 12
Hội Toán học Mỹ là hiệp hội Toán học mạnh nhất, nơi tập trung những tinh hoa của nền Toán học thế giới. Từ năm 1992, hằng năm, Hội Toán học Mỹ thường tổ chức một sự kiện khoa học chung với một quốc gia khác như Hội nghị Toán học các nước Châu Mỹ năm 2017, Hội nghị Toán học Mỹ - Trung Quốc năm 2018... nhằm tạo cơ hội chia sẻ các ý tưởng, đẩy mạnh hợp tác quốc tế, trao đổi thông tin về những kết quả nghiên cứu hoặc các hướng đi mới trong các chuyên ngành khác nhau của Toán học.
Sau nhiều nỗ lực và trao đổi giữa hai bên với vai trò kết nối quan trọng của GS Ngô Bảo Châu, Hội Toán học Việt Nam và Hội Toán học Mỹ đã thống nhất cùng tổ chức chung Hội nghị Toán học ở Việt Nam. Tên chính thức của Hội nghị là Vietnam - USA Joint Mathematical Meeting.
Đây sẽ là diễn đàn để các nhà khoa học thảo luận về khả năng hợp tác chặt chẽ hơn giữa hai nền Toán học cũng như nâng cao vai trò của Toán học trong xã hội nói chung, mối quan hệ giữa Toán học và các ngành công nghiệp nói riêng.
Hội Toán học Việt Nam và Hội Toán học Mỹ đã thống nhất cùng tổ chức chung Hội nghị Toán học ở Việt Nam với tên chính thức là Vietnam - USA Joint Mathematical Meeting Hội nghị được Viện Nghiên cứu cao cấp về Toán (VIASM) tổ chức cùng Trung tâm Quốc tế Khoa học và Giáo dục liên ngành (ICISE) và Trường ĐH Quy Nhơn từ ngày 10 - 13/6/2019 tại TP Quy Nhơn, Bình Định.
Các thành viên Ban chương trình của hội thảo đều là những nhà toán học nổi tiếng của Việt Nam và thế giới. Trong đó, GS. Ngô Bảo Châu (VIASM và ĐH Chicago, Mỹ) và GS Brian D. Boe (ĐH Georgia, Mỹ) là đồng trưởng ban chương trình.
Về phía ban tổ chức, GS. Ngô Việt Trung - Chủ tịch hội toán học Việt Nam, PGS Lê Minh Hà (Giám đốc điều hành VIASM), PGS. Đỗ Ngọc Mỹ (Hiệu trưởng QNU) và GS. Jean Trần Thanh Vân (Giám đốc Trung tâm ICISE) là đồng trưởng ban. Ngoài ra, 13 tiểu ban của hội thảo cũng có các đồng trưởng tiểu ban cũng là sự kết hợp giữa các nhà khoa học hàng đầu trong các lĩnh vực Toán học tại Mỹ và Việt Nam.
Để khuyến khích các nhà nghiên cứu trẻ, ban tổ chức cũng dành riêng một phiên trình bày với sự tham gia của gần 30 báo cáo của học viên sau đại học, nghiên cứu sinh, các tiến sĩ trẻ mới bảo vệ ở trong và ngoài nước.
Trong khuôn khổ của Hội nghị Toán học Việt - Mỹ, Viện Nghiên cứu cao cấp về Toán và Trường ĐH Quy Nhơn sẽ tổ chức Diễn đàn Toán trong Công nghiệp với sự tham gia của các nhà khoa học nổi tiếng, các doanh nghiệp, nhà quản lý, hoạch định chính sách để cùng nhau trao đổi về hướng đi mới cho toán học Việt Nam nhằm đáp ứng nhu cầu nguồn nhân lực chất lượng cao phục vụ cho cách mạng chuyển đổi số.
Đây sẽ là cơ hội để tiếp cận với lĩnh vực mới mẻ này ở Việt Nam, khẳng định tầm quan trọng của Toán học trong phát triển nhân lực ICT nói riêng và nhu cầu ngày một lớn đối với nhân lực toán ứng dụng trong các ngành công nghiệp nói chung.
Hội thảo Toán học Việt - Mỹ dự kiến sẽ có khoảng 300 nhà Toán học Việt Nam, Mỹ và từ các quốc gia khác trên thế giới. Trang thông tin chính thức của hội thảo: https://vnus2019.viasm.edu.vn/
Thanh Hùng
Môn Toán phải giúp học sinh “thông minh hơn, kiếm tiền và tồn tại được”
- GS Đỗ Đức Thái, chủ biên chương trình môn Toán trong Chương trình giáo dục phổ thông mới, cho rằng việc dạy Toán phải giúp học sinh “thông minh hơn, kiếm tiền và tồn tại được”.
">Việt Nam và Mỹ sẽ tổ chức chung hội nghị về Toán học
Soi kèo góc Strasbourg vs Lyon, 2h45 ngày 29/3
Ảnh minh hoạ: Pexels May mắn thì được các thành viên bên gia đình chồng thương yêu đùm bọc, còn ngược lại thì cay đắng trăm bề. Ngoảnh đi ngoảnh lại cũng chỉ có chồng là chỗ dựa.
Nếu người chồng tốt tính, tốt nết, cương trực, thẳng thắn và biết thương vợ thì không sao còn ngược lại thì sống ở cái nơi được gọi là nhà ấy cũng chẳng khác gì địa ngục.
Nói như vậy, có lẽ sẽ khiến các bạn trẻ, đặc biệt là các bạn nữ bi quan khi nghĩ đến mấy chữ lập gia đình. Nhưng từ thực tế cuộc sống làm dâu của chính mình, tôi dám khẳng định một điều rằng, họa đôi khi cũng do chính mình mà ra.
Được nhà chồng yêu thương hay không phần nào đó cũng phụ thuộc vào những kẻ đi làm dâu hay còn gọi là những kẻ khác máu tanh lòng chúng mình.
Trong gia đình mình, tôi vừa là em chồng cũng vừa là chị chồng, lại là người lập gia đình muộn nhất. Có lẽ mẹ tôi linh thiêng muốn tôi nhìn thấy rồi học hỏi những người đi trước nên mới sắp xếp như vậy. Mà người để tôi học hỏi trước khi xuất giá tòng phu lại chính là chị dâu và em dâu tôi.
Tôi nghĩ không có gì là xấu hổ khi mình là chị mà phải nhìn nhận cách làm dâu từ một người mình gọi là em. Bởi cuộc sống này có muôn điều bất ngờ mà không phải cứ được sinh ra, có mặt ở đời là đã biết. Họ lập gia đình trước, đối diện với những mối quan hệ phức tạp trước, cách họ giải quyết thấu đáo những mối quan hệ phức tạp ấy như thế nào.
Tôi âm thầm quan sát và nhìn nhận rồi bỏ túi những kinh nghiệm sống khi đi làm dâu để hi vọng bản thân không làm buồn vong linh mẹ, không muối mặt bố (khi mình không được nhà chồng thương yêu thừa nhận).
Trong mắt tôi, chị dâu và em dâu là những người không thể chê vào đâu được, họ là những người rất tuyệt vời. Có lẽ ông trời thương xót bố con tôi góa bụa, côi cút, nên đã giúp anh trai và em trai tôi lấy được những người con gái được tính được nết về làm vợ. Hay đây chính là phúc phần của đại gia đình tôi.
Đối với chúng tôi, chị dâu như một người mẹ, vì chị dâu và anh trai đã cùng bố chung tay, chung sức, nuôi chúng tôi ăn học, khôn lớn rồi dựng vợ gả chồng cho chúng tôi - những đứa trẻ sớm thiếu vắng sự bảo ban và bàn tay chăm sóc ân cần của người mẹ.
Chị em dâu và chị em chồng chúng tôi rất gần gũi, thân thiện và tình cảm từ trong cách xưng hô với nhau. Với chúng tôi, chị luôn xưng hô là chị, gọi tất cả chúng tôi là em. Ngót 30 năm tôi chưa một lần nghe chị xưng hô "tôi", hay "bác".
Cách xưng hô của chị cho chúng tôi cảm giác gần gũi thân thiện, không hề có khoảng cách "khác máu tanh lòng" như người đời vẫn nói. Em dâu tôi cũng vậy, rất gần gũi và thân thiện đến mức chị em chúng tôi không phải né tránh, không phải dối lòng, không phải nhẫn nhịn hay lựa chọn cách cư xử.
Giữa chị em dâu với chị em chồng, chúng tôi cởi mở, chân thành, thật lòng gắn bó, tôn trọng nhau, giúp đỡ cũng như động viên nhau trong cuộc sống.
Bố mẹ sinh được cả thảy 5 anh em, hiện tại chúng tôi đã là 5 gia đình, chị dâu và anh cả ở xa một chút, còn lại chúng tôi ở quây quần bên bố, kẻ ở cách 100m, kẻ nửa cây số còn bản thân tôi cách nửa giờ đi xe máy.
Mỗi khi có việc gia đình, giỗ chạp ông bà hay mẹ, anh chị tôi ở xa nhất cũng kịp chở nhau về bằng xe máy trước 8h sáng, chị em tôi ở gần cũng lục tục kéo đến mỗi người mỗi việc làm cơm cúng ông bà và cúng mẹ.
Chúng tôi có 5 anh em, mỗi đứa mỗi nết, thế nhưng suốt 30 năm, từ ngày anh cả lập gia đình, bố tôi chưa một lần phải đứng ra phân xử bất cứ chuyện gì. Bố tôi sống cùng vợ chồng cậu em trai áp út. Ông bà ta vẫn thường nói trẻ tham ăn già trái thói, hay một đời người hai đời con nít... để nói đến nỗi vất vả khó khăn như thế nào khi sống bên cạnh một người già.
Thế nhưng kể cả chị dâu, lẫn em dâu tôi đều rất lễ phép trong cách cư xử với bố. Cách cư xử vừa hiện đại theo ý mình vừa cổ súy phong kiến theo ý bố để nhà cửa lúc nào cũng đầy ắp tiếng cười. Phận gái cũng đi làm dâu nên chị em chúng tôi luôn thông cảm sẻ chia, trên hết là động viên nhau để vượt qua những vất vả trong cuộc sống. Sớm bỏ túi những điều trông thấy trong cuộc sống đã giúp chị em gái chúng tôi tự hoàn thiện mình khi xuất giá làm dâu nhà người.
Mẹ mất sớm, chỉ còn mình bố, nếu cuộc sống của bố có xen lẫn tiếng bấc tiếng chì, hay những tiếng thở dài cùng với nét mặt rầu rĩ sẽ khiến chị em gái chúng tôi lo lắng, không yên lòng vì thương bố và tủi thân cho chính mình.
Ở gia đình, mặc dù đã thuộc lớp người xưa nay hiếm, bố tôi vẫn là trụ cột, anh chị em chúng tôi vẫn chịu sự điều hành từ bố trong mọi công việc lớn nhỏ. Dù chưa một lần nghe bố vạch ranh giới nhưng bản thân chúng tôi luôn hiểu rõ rằng đi lấy chồng, nơi mình cần vun vén là nơi mình đang sống và sinh con đẻ cái. Còn nhà của bố đẻ mình giao phó cho chị dâu và em dâu.
Cũng như mình, đi lấy chồng là gánh vác giang sơn nhà chồng. Công lớn việc nhỏ chị em gái chúng tôi chỉ là người giúp sức, góp ý. Còn làm sao và làm như thế nào là trách nhiệm của chị dâu và em dâu. Họ có trách nhiệm đối nội, đối ngoại, có trách nhiệm tạo dựng và duy trì niềm vui, niềm hạnh phúc trong ngôi nhà ấy.
Nói như vậy nghe ra thì nặng nề, nhưng nghĩ đến bản thân cũng đi làm dâu, cũng chỉ mong mình sống và làm được như họ cũng may mắn lắm rồi.
Đi qua những năm tháng, mỗi người đều mang theo mình vô vàn ký ức. Ký ức đó có thể là tình yêu quê hương cháy bỏng, một mảng mơ hồ, mộng mị của tình yêu đôi lứa, hoặc khoảng lặng nhớ về một người, một thời gian khó... Tất cả ký ức vui buồn ấy sẽ sống lại qua tuyến bài Hồi ức thế hệ 5X - 8X.
VietNamNet mời độc giả thế hệ từ 5X đến 8X gửi chia sẻ về ký ức của mình đến email: bandoisong@vietnamnet.vn. Những bài có nội dung hấp dẫn, cảm động sẽ được đăng tải trên VietNamNet.
Trân trọng cảm ơn!
Con trai GS Tạ Quang Bửu: Cuối đời cha tôi mới biết 1kg gạo giá bao nhiêu
Người ta vẫn lưu truyền một giai thoại vui rằng, mãi đến những năm cuối đời, GS Tạ Quang Bửu mới biết giá 1kg gạo.">Con dâu của bố, phúc phần của gia đình tôi
Canada trao tặng 900 triệu đồng để hỗ trợ lao động nữ di cư bị ảnh hưởng bởi đại dịch Covid-19 tại tỉnh Bình Dương
Thông qua Quỹ Canada dành cho các sáng kiến địa phương (CFLI), Canada sẽ hỗ trợ 1.125 nữ lao động di cư có hoàn cảnh khó khăn, bao gồm những chị em đang mang thai và có con nhỏ bị ảnh hưởng từ Covid-19 thông qua các gói cứu trợ lương thực, nhu yếu phẩm và hỗ trợ kết nối, tư vấn tâm lý cho các lao động nữ di cư.
Năm nay, trong khuôn khổ CFLI, Đại sứ quán Canada tại Việt Nam đã hỗ trợ tài chính cho các đối tác địa phương để thực hiện các dự án nhằm trao quyền cho phụ nữ và thích ứng trong bối cảnh đại dịch.
Đại sứ quán hợp tác cùng trường Đại học Công nghệ Thông tin và Truyền thông, Đại học Thái Nguyên trong dự án “Ứng dụng công nghệ số để tăng hiệu quả kinh doanh trực tuyến cho phụ nữ khuyết tật ở khu vực đồng bằng sông Hồng”.
Ngoài ra, Đại sứ quán đang tài trợ cho Quỹ trẻ em Blue Dragon để thực hiện dự án “Trao quyền cho phụ nữ và trẻ em gái nhằm chống nạn buôn bán người trong bối cảnh đại dịch Covid-19 thông qua việc thúc đẩy tiếp cận giáo dục, nghề nghiệp và kỹ năng sống”.
Đại sứ quán Canada cũng đang hợp tác với Viện Phát triển và Sức khỏe Cộng đồng Ánh sáng (Light) cho dự án “Phụ nữ dân tộc thiểu số - thay đổi để thành công- Trao quyền xã hội và kinh tế cho phụ nữ dân tộc thiểu số ở Việt Nam”.
Bảo Đức
Du khách Canada "cảm" đường phố nức mùi thơm Hà Nội
Bạn có thể nếm thử rất nhiều món ăn ngon của Việt Nam ở bất cứ nơi đâu - trên phố, trong nhà hàng hoặc ở nhà - đó là một phần nhận xét của Hattie Klotz trong bài viết về các món ăn ở Việt Nam.
">Canada hỗ trợ lao động nữ di cư bị ảnh hưởng bởi Covid
Hiện trường vụ việc. Ảnh: Bưu điện New York Do va chạm với cầu chui, nên phần rotor trực thăng đã gãy và khiến chiếc xe kéo rơ moóc không thể tiếp tục di chuyển. Cơ quan cảnh sát thành phố Denham Springs sau đó đã có mặt tại hiện trường, và xử phạt người tài xế do bất cẩn khi điều khiển phương tiện giao thông.
Theo thông cáo từ cơ quan cảnh sát địa phương, chiếc xe rơ moóc chở trực thăng trên đang trong hành trình di chuyển từ bang Georgia tới thành phố Lafayette thuộc Louisiana. Loại trực thăng được vận chuyển là Sikorsky S-92 có giá gần 30 triệu USD/chiếc.
Ảnh: Bưu điện New York Ảnh: Bưu điện New York/ WBRZ Video: WBRZ
Rơi trực thăng ngoài khơi Dubai, toàn bộ tổ bay mất tíchCơ quan Hàng không dân dụng của Các tiểu vương quốc Ảrập thống nhất (UAE) cho biết, một chiếc trực thăng của hãng AeroGulf với tổ lái gồm 2 phi công đã bị rơi xuống biển ngoài khơi Dubai.">
Cố vượt cầu chui, tài xế xe tải phá hỏng trực thăng trị giá 30 triệu USD