- Ngày 25/12, nhiều trang mạng xã hội xôn xao vì những hình ảnh về kỳ thi học kỳ I được cho là diễn ra ở Trường THPT An Dương Vương (TP.HCM).

{keywords}

Những hình ảnh gây xôn xao trên các trang mạng xã hội đình đám nhất

Những bức ảnh chụp bao quát cho thấy các học sinh đang ngồi giữa sân trường để làm bài thi – một hình ảnh có thể nói là chưa từng có ở Việt Nam. Một số học sinh của trường tỏ ra rất hào hứng và tự hào về cách tổ chức thi cử mới mẻ và độc đáo của nhà trường.

Hình thức thi giữa sân trường, thậm chí là đưa học sinh vào rừng để làm bài thi đã được nhiều trường học ở Trung Quốc áp dụng từ lâu để hạn chế tình trạng gian lận thi cử.

{keywords}

Những bình luận của cộng đồng mạng về hình thức thi độc đáo này

{keywords}
{keywords}
{keywords}
{keywords}

Những hình ảnh được chia sẻ trên mạng xã hội

Tuy nhiên, có những bạn trẻ cho rằng thi giữa sân trường cũng chỉ là một hình thức mới, còn có hiệu quả hay không lại là chuyện khác. Theo bạn này, nếu các thầy cô đã “làm chặt” thì dù thi trong phòng cũng không thể qua mặt. Ngược lại, nhiều học sinh cho rằng ngồi thi trong phòng khó phát hiện gian lận do khuất nhiều thứ, lại có ngăn bàn và khoảng cách giữa các bàn sát nhau.

Một bạn khác nói: “May cho mấy e học sinh là trời không mưa. Dự báo thời tiết phải chuẩn lắm mới dám thi kiểu này. Không dính mưa thì cũng ngất vì say nắng.”

Trên diễn đàn "Chúng tôi là giáo viên", bạn Xuân Hoàng đưa ý kiến: "cách chống quay cóp tốt nhất là cho dùng tài liệu". Phản biện lại ý kiến này, bạn Pit Pat cho rằng cách này đòi hỏi người chấm phải đủ trình độ thẩm định - điều này khó có thể làm được trong những kỳ thi có quy mô lớn.

Mặc khác, bạn Pit Pat cho rằng nếu như làm bài tập mà kè kè tài liệu bên cạnh thì những kiến thức cần nhớ như công thức cũng sẽ bay biến hết sau khi làm bài xong. 

"Quá trình hiểu, ghi nhớ, và lưu giữ vẫn là quá trình tối quan trọng trong học tập. Thế nên, theo ý kiến cá nhân mình, bài kiểm tra phải có được positive backwash, nghĩa là có phần lớn chỉ đơn giản là áp dụng cái đã học, và phải có một phần nhỏ để những bạn thông minh hơn thể hiện được mình. Cái phần nhỏ này không có tác dụng phân loại kiểu khá - giỏi mà chỉ đủ để động viên, khuyến khích, khiến những bạn làm được cảm thấy phấn chấn và cảm thấy thỏa mãn với cái đã đạt được, những bạn còn lại thì nhìn vào và biết mình cần phải cố gắng thêm để có được cái "đó" - chứ không phải để không bị phê bình".

{keywords}
{keywords}
{keywords}

Tuy vẫn còn nhiều tranh cãi, song bộ ảnh thi giữa sân trường vẫn nhận được hàng nghìn lượt “like” và chia sẻ trên những trang đình đám nhất mạng xã hội.

" />

TP.HCM: Xôn xao hình ảnh thi học kỳ ngoài trời chống gian lận

 - Ngày 25/12,ônxaohìnhảnhthihọckỳngoàitrờichốnggianlậkết quả v-league chiều nay nhiều trang mạng xã hội xôn xao vì những hình ảnh về kỳ thi học kỳ I được cho là diễn ra ở Trường THPT An Dương Vương (TP.HCM).

{ keywords}

Những hình ảnh gây xôn xao trên các trang mạng xã hội đình đám nhất

Những bức ảnh chụp bao quát cho thấy các học sinh đang ngồi giữa sân trường để làm bài thi – một hình ảnh có thể nói là chưa từng có ở Việt Nam. Một số học sinh của trường tỏ ra rất hào hứng và tự hào về cách tổ chức thi cử mới mẻ và độc đáo của nhà trường.

Hình thức thi giữa sân trường, thậm chí là đưa học sinh vào rừng để làm bài thi đã được nhiều trường học ở Trung Quốc áp dụng từ lâu để hạn chế tình trạng gian lận thi cử.

{ keywords}

Những bình luận của cộng đồng mạng về hình thức thi độc đáo này

{ keywords}
{ keywords}
{ keywords}
{ keywords}

Những hình ảnh được chia sẻ trên mạng xã hội

Tuy nhiên, có những bạn trẻ cho rằng thi giữa sân trường cũng chỉ là một hình thức mới, còn có hiệu quả hay không lại là chuyện khác. Theo bạn này, nếu các thầy cô đã “làm chặt” thì dù thi trong phòng cũng không thể qua mặt. Ngược lại, nhiều học sinh cho rằng ngồi thi trong phòng khó phát hiện gian lận do khuất nhiều thứ, lại có ngăn bàn và khoảng cách giữa các bàn sát nhau.

Một bạn khác nói: “May cho mấy e học sinh là trời không mưa. Dự báo thời tiết phải chuẩn lắm mới dám thi kiểu này. Không dính mưa thì cũng ngất vì say nắng.”

Trên diễn đàn "Chúng tôi là giáo viên", bạn Xuân Hoàng đưa ý kiến: "cách chống quay cóp tốt nhất là cho dùng tài liệu". Phản biện lại ý kiến này, bạn Pit Pat cho rằng cách này đòi hỏi người chấm phải đủ trình độ thẩm định - điều này khó có thể làm được trong những kỳ thi có quy mô lớn.

Mặc khác, bạn Pit Pat cho rằng nếu như làm bài tập mà kè kè tài liệu bên cạnh thì những kiến thức cần nhớ như công thức cũng sẽ bay biến hết sau khi làm bài xong. 

"Quá trình hiểu, ghi nhớ, và lưu giữ vẫn là quá trình tối quan trọng trong học tập. Thế nên, theo ý kiến cá nhân mình, bài kiểm tra phải có được positive backwash, nghĩa là có phần lớn chỉ đơn giản là áp dụng cái đã học, và phải có một phần nhỏ để những bạn thông minh hơn thể hiện được mình. Cái phần nhỏ này không có tác dụng phân loại kiểu khá - giỏi mà chỉ đủ để động viên, khuyến khích, khiến những bạn làm được cảm thấy phấn chấn và cảm thấy thỏa mãn với cái đã đạt được, những bạn còn lại thì nhìn vào và biết mình cần phải cố gắng thêm để có được cái "đó" - chứ không phải để không bị phê bình".

{ keywords}
{ keywords}
{ keywords}

Tuy vẫn còn nhiều tranh cãi, song bộ ảnh thi giữa sân trường vẫn nhận được hàng nghìn lượt “like” và chia sẻ trên những trang đình đám nhất mạng xã hội.

  • Nguyễn Thảo