您现在的位置是:NEWS > Bóng đá
Tiết lộ bí mật làm túi giá hàng chục nghìn đô
NEWS2025-02-08 12:26:48【Bóng đá】5人已围观
简介Hermes luôn là nhãn hiệu túi xách ưa thích của một số phụ nữ quyến rũ nhấtthế giới trong lịch sử,ếtlkqua bóng đákqua bóng đá、、
Hermes luôn là nhãn hiệu túi xách ưa thích của một số phụ nữ quyến rũ nhấtthế giới trong lịch sử,ếtlộbímậtlàmtúigiáhàngchụcnghìnđôkqua bóng đá từ Victoria Beckham tới Grace Kelly.
Phụ nữ cuồng dâm ép nạn nhân sex suốt 36h
Những bóng hồng quyền lực ít người biết
很赞哦!(7)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Perth Glory vs Central Coast Mariners, 17h45 ngày 7/2: Trôi dần về cuối bảng
- Cô giáo xinh đẹp làm MC dự báo thời tiết
- Đưa tỷ lệ dân số trưởng thành dùng dịch vụ công trực tuyến lên 40%
- Tin tặc kiếm được hơn 500.000 USD nhờ bán mã độc viết từ năm 15 tuổi
- Nhận định, soi kèo Stuttgart vs Augsburg, 2h45 ngày 5/2: Thiên nga gẫy cánh
- Micron giới thiệu ổ SSD mới cải thiện 80% tốc độ đọc dữ liệu
- Tranh cãi đáp án chung kết Đường lên đỉnh Olympia
- Kon Tum: Sau khi ăn bánh mỳ, 51 học sinh có biểu hiện ngộ độc
- Nhận định, soi kèo Boluspor vs Galatasaray, 20h00 ngày 6/2: Khó tin cửa trên
- Cô giáo mầm non bị đình chỉ dạy vì đánh trẻ ở nhà
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Caykur Rizespor vs MKE Ankaragucu, 22h00 ngày 5/2: Đẳng cấp lên tiếng
“Tôi từng là một giáo viên nhiệt huyết khi mới vào nghề” – Cô giáo Lê Thanh Nga
Phải kể thêm rằng mẹ của tôi là một giáo viên nghiêm khắc và rất có uy tín trong ngành. Tôi từng nghe một đồng nghiệp của bà kể lại rằng, trong một tiết dạy, cô rất khó khăn trong việc làm cho lớp học yên tĩnh. Bỗng nhiên, học sinh im phăng phắc. Cô rất ngạc nhiên nhìn xuống thì thấy mẹ tôi đang đứng ở cửa sổ. Đám học trò rất sợ “cái uy” của mẹ tôi.
Vì thế, khi ra trường tôi cũng muốn được như mẹ là trở thành giáo viên có uy với học sinh. Tôi tin rằng muốn tiết học hiệu quả thì lớp học cần nghiêm túc. Khoảng cách giữa giáo viên và học sinh cũng phải rõ ràng trên dưới.
Điều này vô tình khiến tôi nghĩ mình là người cho đi còn học sinh là người nhận lại. Và trong nhiều năm liền tôi trở nên áp đặt học trò.
Nhưng càng về sau, khi bản thân phải gồng lên để tạo ra không khí lớp học nghiêm túc, tôi thấy mình mệt mỏi. Đặc biệt, tôi lại công tác trong môi trường bán công, đối tượng là những học sinh rất đặc biệt và sức học không thực sự tốt.
Tôi luôn đặt ra một ngưỡng khá cao. Khi học trò không đạt được kỳ vọng, tôi thấy khó chịu và rất tức giận. Nó giống như thể công sức mình bỏ ra lãng phí và không được đền đáp. Khi quá mệt mỏi, tôi bắt đầu sử dụng những lời nói gây tổn thương học trò.
Những lời nặng nề có lẽ không nên nói ra ở đây. Nhưng những ngôn ngữ để mỉa mai học sinh tôi sử dụng rất nhiều.
Ví dụ, có những câu hỏi đơn giản học trò không trả lời được, tôi hay nói rằng: “Ra cổng rẽ trái, đi khoảng 200m, mua một thứ rất tốt cho hai, ba thế hệ của em”. Học sinh của tôi ngơ ngác chưa hiểu đó là thứ gì. Tôi nói rằng: “Đó là muối iot. Chắc em cần phải ăn muối iot để tăng cường trí thông minh”.
Khi tôi nói những câu như thế, học trò vẫn cười. Kể cả học trò là “nạn nhân” của những câu nói ấy cũng không có biểu hiện gì cảm thấy xấu hổ hay tổn thương. Do đó, tôi thấy điều này hết sức bình thường.
Nhưng thực ra, tôi đang ở đỉnh dốc mất đi sự tôn trọng giữa thầy và trò.
“Tôi đang ở đỉnh dốc mất đi sự tôn trọng giữa thầy và trò” – Cô giáo Lê Thanh Nga (Ảnh: VTV7)
Tôi hay tỏ thái độ với học sinh, đặc biệt với những học sinh cá biệt. Học trò quậy phá, khi sự tức giận đẩy lên đến “tận cổ”, tôi bắt đầu “tổng xỉ vả” các em để xả cơn tức ra ngoài. Thậm chí, khi cơn tức giận chưa nguôi ngoai, tôi mang cả chúng về nhà. Chồng con của tôi cũng đã phải hứng rất nhiều “đạn” từ mẹ, từ vợ. Tôi thấy thương những đứa con của tôi khi phải khép nép trước những cơn thịnh nộ ấy.
Sau 14 năm đi dạy, tôi nhận ra nhiệt huyết trong mình đã vơi cạn đi rất nhiều. Nó giống như thể một cục pin sắp hết điện, càng "chạy" càng đuối.
Tôi vẫn có thể cứ tiếp tục dạy như thế. Nhưng sau 20 năm về hưu, có lẽ tôi sẽ cực kỳ hối hận. Quay lại nhìn dấu ấn nghề nghiệp, gần như tôi không có gì ngoài mấy giải thưởng, bằng khen. Và 20 năm sau nữa có lẽ sẽ chẳng có gì cả.
Tôi không hề thấy thoải mái! Học trò của tôi cũng chẳng hề thấy hứng thú, vui vẻ gì. Thậm chí trong suốt một thời gian dài, học trò của tôi cảm thấy áp lực, khốn khổ vì bị kẹp giữa kỳ vọng của bố mẹ, kỳ vọng của thầy cô trong khi năng lực lại có hạn.
Tôi muốn bản thân phải thay đổi mặc dù rất khó khăn.
Tôi nhớ thầy Peck Cho, một giáo sư người Hàn Quốc từng nói, thay đổi không phải là thay đổi 180 độ, cũng không phải làm điều gì đó vĩ đại. Đó chỉ là thay đổi rất nhỏ như tâm lý của giáo viên phải thoải mái khi vào lớp.
Ngoài ra, tôi không còn đòi hỏi học sinh quá cao. Tôi không so sánh học sinh này với học sinh khác mà trân trọng sự tiến bộ của chính học sinh đó ngày hôm nay so với ngày hôm qua. Dần dần, tôi cũng nhận lại những tín hiệu tích cực.
Tôi nhận ra khi lên lớp với một tâm lý thoải mái, bản thân giáo viên được nhiều hơn học sinh. Cuộc sống của tôi trở nên nhẹ nhõm; áp lực cũng không còn lớn nữa. Tôi cảm nhận được niềm vui trong quá trình dạy học.
Mặc dù niềm vui ấy không còn được như lúc ban đầu hay háo hức như một “cô dâu mới”, nhưng tôi cũng đã cảm thấy hạnh phúc hơn khi đến lớp.
Trong những giờ học của mình, tôi tích cực lồng rất nhiều câu chuyện vào bài giảng để bài học sinh động khiến học trò thích thú.
Tôi cũng phân ra đối tượng để dạy học tới từng học sinh. Một là đối tượng thi đại học, tôi tập trung nhiều hơn vào kiến thức. Còn lại với đối tượng “học để biết”, tôi sẽ tìm cách đưa những chi tiết cần rút ra để học trò có thể ứng dụng trong cuộc sống sau này.
Ví dụ, khi đến bài nước Mỹ giữa hai cuộc chiến tranh, để học sinh nhớ được năm 1933 Mỹ thiết lập quan hệ ngoại giao với Liên Xô rất khó. Học sinh sẽ phải nhớ khi đó chủ nghĩa phát xít đang lên ở châu Âu. Đến khi có nguy cơ gây ra chiến tranh, họ phải tìm kiếm đồng minh.
Tôi nhấn mạnh cho học sinh rằng, cuộc đời của chúng ta không có kẻ thù vĩnh viễn, cũng không có bạn bè vĩnh viễn, chỉ có lợi ích là vĩnh viễn.
Học trò bắt đầu thích thú, lắng nghe hơn.
Ngoài ra, tôi còn thay đổi trong thái độ là chấp nhận sự khác biệt. Tôi không còn “phát điên” lên với những học sinh cá biêt.
Có một câu chuyện xảy ra cách đây đã lâu nhưng khiến tôi vô cùng hối hận. Trong giờ kiểm tra, một học sinh vào lớp muộn. Khi vào lớp, cậu học trò này không chịu làm bài mà gục đầu xuống bàn ngủ. Tôi vô cùng tức giận. Đến khi đọc điểm, tôi không thấy bài của em đâu. Bạn lớp trưởng đã đứng lên thưa rằng: “Bạn ấy có làm đâu cô? Bạn ấy vứt bài của cô trong ngăn bàn”.
Đỉnh điểm của cơn tức giận đã khiến tôi định cho em điểm 0. Sau đó, tôi đã gặp giáo viên chủ nhiệm để phản ánh sự việc. Khi tìm hiểu tôi mới biết rằng em học sinh này mắc một căn bệnh lạ mất ngủ triền miên. Các giờ học trên lớp em nghỉ rất nhiều và đến trường trong sự mệt mỏi. Dù vậy, em luôn nỗ lực học và sức học rất tốt. Khi biết được điều đó, tôi rất hối hận vì đã không cảm thông với học trò.
Tôi nhận ra bản thân còn nhìn học sinh quá phiến diện quá. Tôi chỉ chú ý đến cảm xúc của bản thân mà không quan tâm tới học sinh. Lẽ ra có những điều tôi có thể làm tốt hơn.
“Tôi muốn bản thân phải thay đổi mặc dù rất khó khăn” – Cô giáo Lê Thanh Nga
14 năm qua, tôi thấy mình mất đi nhiều thứ.
Tôi chưa đến được với trái tim của học trò nên học trò chưa trao cho mình cả trái tim.
Tôi mới chỉ nghe học trò bằng tai mà chưa nghe bằng tâm của mình.
Tôi nói những lời lẽ công kích gây tổn thương và khiến học trò phải xấu hổ.
Tôi dần làm mất đi sự gần gũi cần thiết giữa cô và trò.
Thời đại thay đổi khiến giáo viên cũng phải thay đổi. Tôi nhớ rất rõ ngày xưa mình từng bị cô giáo đánh đến sưng cả tay chỉ vì viết hai màu mực. Lớp học ấy tuyệt vời bởi 100% học trò đều rất thành đạt. Tôi cứ nghĩ rằng, thầy nghiêm khắc sẽ tạo ra trò giỏi.
Nhưng sự “uy quyền” ấy đã không còn phù hợp với giáo dục thời nay. Tất nhiên giáo viên không thể thay đổi từ cực nọ sang cực kia, từ nghiêm khắc để tạo không khí căng thẳng sang dễ dãi hoàn toàn. Nhưng nhất thiết đó phải là không khí tích cực, có sự cảm thông, tương tác và chia sẻ.
Thúy Nga
(Ghi theo lời chia sẻ của cô giáo Lê Thanh Nga, giáo viên dạy môn Lịch sử, Vĩnh Phúc)
Cô giáo thu hút triệu lượt xem: "Tôi xấu hổ khi từng dọa nạt học trò"
-Trong tiết dạy Toán, một em học sinh ngồi dưới đã nói câu khiến tôi nhớ mãi: “Con điên”. Tôi bực lắm nhưng vẫn cố lờ đi.
">'14 năm đi dạy, tôi thấy mình càng chạy càng đuối'
Trường chuyên ở Trung Quốc trăn trở giữa thần đồng và mọt sách
Nhiều đại học lớn ở Trung Quốc từng mở các khối chuyên, lớp chọn nhằm phát hiện, bồi dưỡng tài năng trẻ. Song, sau một thời gian, họ đã chấm dứt mô hình này.
">Điều chưa biết về 'thế giới giấy vệ sinh' trong thời đại dịch
- - Sáng 27/7, lễ tang của Vlogger Toàn Shinoda đã diễn ra tại nhà tang lễ Bệnhviện 19/8, Bộ Công an.
Toàn Shinoda ra đi, Vlog sẽ đi xuống?">An Nguy khóc nức nở trước thi hài Toàn Shinoda
Kèo vàng bóng đá Stuttgart vs Augsburg, 02h45 ngày 5/2: Khó thắng cách biệt
Bà Nguyễn Trần Ngọc Linh - Giám đốc Trung tâm Phân tích dữ liệu (Tổng Công ty Viễn thông Viettel) chia sẻ những khó khăn của phụ nữ trong việc theo đuổi ngành công nghệ. Ảnh: Trọng Đạt Theo báo cáo của Accenture và Girls Who Code, có tới hơn 50% phụ nữ làm trong ngành công nghệ được khảo sát từ bỏ công việc của mình trước tuổi 35. Tỷ lệ này cao gấp 2,5 lần so với các ngành khác.
Những số liệu trên cho thấy trong lĩnh vực công nghệ, tình trạng bất bình đẳng về giới vẫn diễn ra khá trầm trọng. Trong khi đó, nhiều nghiên cứu chỉ ra rằng, các công ty có sự đa dạng về lực lượng lao động sẽ hoạt động sáng tạo và hiệu quả hơn.
Có nhiều rào cản đối với phụ nữ khi tham gia vào lĩnh vực công nghệ như ít có cơ hội thăng tiến so với đồng nghiệp nam hay tác động của văn hóa làm thêm giờ,...
Xuất thân từ một kỹ sư phần mềm, bà Nguyễn Trần Ngọc Linh - Giám đốc Trung tâm Phân tích dữ liệu (Tổng Công ty Viễn thông Viettel) cho rằng, rào cản của phụ nữ khi tham gia vào lĩnh vực công nghệ còn đến từ sự thiếu tin tưởng của cấp trên và đồng nghiệp, đặc biệt là đồng nghiệp nam giới.
“Đây cũng là lý do tôi quyết định mang WiD về Việt Nam để lan tỏa thông điệp về việc trao quyền, trao cơ hội nhiều hơn cho những người phụ nữ làm công nghệ, giúp họ tự tin hơn trong con đường nghiên cứu chuyên sâu của mình”, bà Nguyễn Trần Ngọc Linh chia sẻ.
Tại hội thảo Women in Data Science 2023, các chuyên gia đã đưa ra nhiều định hướng giúp các bạn nữ nắm bắt được những xu hướng mới trong lĩnh vực nghề nghiệp của mình; đồng thời cổ vũ, khơi gợi và tiếp thêm niềm tin cho họ trong việc theo đuổi ngành khoa học dữ liệu.
Cuối chương trình là lễ trao giải cho các đội thi Việt Nam tham dự WiDS Datathon 2023 - cuộc thi thường niên do WiDS tổ chức. Năm nay, WiDS Datathon 2023 thu hút hơn 600 đội tham gia.
Trong số này, đội thi đến từ trường Đại học Công nghệ - Đại học Quốc gia Hà Nội với 4 thành viên gồm: Trần Thuỳ Dương (SN 2003), Trần Văn Đức (SN 2002), Nguyễn Thái Bình (SN 2000) và Trần Thùy Dung (SN 2003) đã xếp hạng 13, lọt top 2% thế giới.
2 yếu tố giúp doanh nghiệp công nghệ Việt giữ chân nhân sự chất lượng cao
Mức thu nhập hấp dẫn và cơ hội được tham gia giải các bài toán có tính toàn cầu là 2 yếu tố khiến các doanh nghiệp công nghệ khác rất khó lấy được nhân sự chất lượng cao của FPT.">50% phụ nữ làm công nghệ bỏ việc trước tuổi 35
- Trường ĐH Công nghiệp TP.HCM quyết định cho gần 40.000 sinh viên dừng đến trường từ ngày hôm nay 2/2 và chuyển sang học trực tuyến tới lúc có thông báo mới. Nhà trường cảnh báo sinh viên nghiêm túc thực hiện các biện pháp phòng chống dịch Covid-19.
Trường ĐH Quốc tế (ĐH Quốc gia TP.HCM) cũng cho toàn bộ giảng viên và gần 10.000 sinh viên, học viên nghỉ học tập tại trường.
Nhiều trường ĐH quyết định dừng học ở trường từ hôm nay 2/2 Đối với sinh viên khóa 2020 đang thi cuối kỳ vẫn thực hiện theo kế hoạch nhưng đảm bảo mang khẩu trang, khử khuẩn trước khi vào trường, giữ khoảng cách và thực hiện khai báo y tế.
Gần 25.000 sinh viên và học viên Trường ĐH Tôn Đức Thắng tạm dừng học tập trung tại cơ sở Tân Phong từ hôm nay (2/2) và chuyển qua học trực tuyến đến 5/2.
Sau hai tuần nghỉ Tết nguyên đán, ngày 22/2, trường này tiếp tục dạy học trực tuyến đến hết 28/2 và chuyển sang học tập trung từ 1/3. Nhà trường quyết định hủy lịch thi giữa kỳ học kỳ 2 với sinh viên khóa 2019 trở về trước.
Khoảng 20.000 sinh viên, giảng viên Trường ĐH Khoa học Tự nhiên TP.HCM cũng tạm ngưng các hoạt động giảng dạy - học tập trực tiếp và thi học kỳ từ ngày hôm nay (2/2).
Ngày hôm qua, UBND TP.HCM đã có văn bản khẩn gửi Sở GD-ĐT, Sở Lao động - Thương binh và Xã hội, Sở Y tế, UBND các quận, huyện và các đơn vị, cơ sở giáo dục, giáo dục nghề nghiệp trên địa bàn TP về việc cho phép hơn 1,7 triệu học sinh, học viên, sinh viên các cơ sở giáo dục và giáo dục nghề nghiệp trên địa bàn TP dừng đến trường từ hôm nay 2/2. Đồng thời thực hiện việc chuyển đổi sang hình thức dạy – học trên internet, đảm bảo kế hoạch thời gian năm học 2020 – 2021 theo quy định.
Lê Huyền
Những sinh viên lên biên cương chống dịch
Dịp Tết Tân Sửu này, trong số các học viên của Học viện Biên phòng được tăng cường về các đồn biên phòng khu vực miền núi phía Bắc có những chàng trai đến từ miền Trung, miền Tây Nam Bộ.
">Hơn 90.000 sinh viên ở TP.HCM tức tốc nghỉ học từ 2/2
7 nạn nhân được chuyển đến TP.HCM cấp cứu sau vụ phóng hỏa. Ảnh: BVCC. Các trường hợp tử vong gồm: N.T.H (46 tuổi, nghi phạm phóng hỏa, tử vong tại Chợ Rẫy), một bệnh nhân nam 15 tuổi (tử vong tại Chợ Rẫy), em V.M.K và V.N.A (13 tuổi, tử vong tại Nhi đồng 1).
Bệnh viện Nhi đồng 2 TP.HCM cũng tiếp nhận 2 nạn nhân của vụ việc. Trong đó, bệnh nhi 15 tuổi được gia đình xin đưa về nhà. Trường hợp còn lại cũng rất nặng. Đó mà người phụ nữ 33 tuổi bị bỏng 10% kèm bỏng hô hấp được theo dõi tại Bệnh viện Chợ Rẫy.
Như VietNamNetđã đưa tin, sáng 3/6, người dân tại xã Phước Bình, huyện Long Thành, tỉnh Đồng Nai, nghe tiếng kêu cứu ở dãy nhà trọ gồm 15 phòng. Lực lượng chức năng lập tức đến hiện trường dập lửa và phối hợp với người dân cứu người bị nạn.
Khu vực bị cháy là phòng trọ số 3 và số 10, có tất cả 11 người ở. Vụ cháy khiến 7 người bị bỏng nặng được đưa đi cấp cứu tại bệnh viện của tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu do gần với hiện trường.
Bước đầu, công an nhận định do ghen tuông nên Nguyễn Trí Hiếu đã đốt phòng nơi có người yêu đang ở. Sau đó, Hiếu phóng hỏa phòng của mình.
Vụ đốt phòng trọ người yêu ở Đồng Nai: Thêm 1 trẻ tử vong, 1 trẻ xin về
Liên quan đến vụ phóng hỏa do ghen tuông ở Đồng Nai, đến nay đã có 3 người tử vong và một ca xin về. Ngoài nghi phạm 46 tuổi, các nạn nhân tử vong đều là trẻ nhỏ.">Vụ đốt phòng trọ người yêu ở Đồng Nai: Thêm một trẻ 13 tuổi tử vong