您现在的位置是:NEWS > Thời sự
Tuyển Việt Nam gặp Thái Lan tại King's Cup 2019
NEWS2025-02-24 06:10:55【Thời sự】5人已围观
简介Lễ bốc thăm King’s Cup 2019 được tổ chức lúc 14h ngày 8/5 tại khách sạn Al Meroz tại thủ đô Bangkok.tin thế thao 24htin thế thao 24h、、
Lễ bốc thăm King’s Cup 2019 được tổ chức lúc 14h ngày 8/5 tại khách sạn Al Meroz tại thủ đô Bangkok. Sự kiện này nhận được sự quan tâm đặc biệt của dư luận,ểnViệtNamgặpTháiLantạtin thế thao 24h đặc biệt là người hâm mộ bóng đá Việt Nam và Thái Lan.
4 đội bóng tham dự King's Cup năm nay là chủ nhà Thái Lan, tuyển Việt Nam, Curacao và Ấn Độ. Ban đầu, theo điều lệ cũ, 2 cặp đấu được xác định theo thứ hạng FIFA là Thái Lan vs Ấn Độ và Việt Nam vs Curacao. Tuy nhiên, BTC đã gây bất ngờ lớn khi chuyển sang bốc thăm để xác định các cặp đấu. Dường như đội chủ nhà muốn được gặp tuyển Việt Nam thay vì phải chờ ở trận chung kết (trong trường hợp cả hai đội đều giành chiến thắng).
Tuyển Việt Nam chạm trán Thái Lan tại King's Cup. Ảnh S.N |
Và những gì mà Thái Lan muốn đã trở thành sự thật. Đội chủ nhà sẽ gặp Việt Nam, trong khi cặp đấu còn lại là Curacao và Ấn Độ. Hai đội giành chiến thắng giành quyền vào chung kết, hai đội còn lại tranh hạng Ba.
Từng nhiều lần thắng Thái Lan, nhưng chưa bao giờ tuyển Việt Nam dưới thời dẫn dắt của HLV Park Hang Seo đối đầu với đội bóng xứ Chùa vàng ở cấp độ ĐTQG. Trong khi đó, Thái Lan rất quyết tâm đòi lại món nợ sau trận thua đậm tại Mỹ Đình hồi tháng 3 vừa qua, trong khuôn khổ vòng loại U23 châu Á 2020.
King’s Cup 2019 khởi tranh ngày 5/6 và kết thúc vào ngày 8/6. Giải đấu được tổ chức trên sân Chang Arena của CLB Buriram United - đội bóng chủ quản của Lương Xuân Trường. Tuyển Việt Nam của HLV Park Hang Seo sẽ hội quân vào đầu tháng 6 tại Hà Nội trước khi hành quân sang Thái Lan, dự kiến vào ngày 3/6.
Thái Lan quyết tâm đòi nợ. Ảnh S.N |
Trong khi đó, để chuẩn bị cho King’s Cup 2019, HLV Sirisak Yodyardthai của tuyển Thái Lan sẽ triệu tập 30-35 cầu thủ để tập luyện, trước khi rút danh sách chính thức xuống còn 23 cầu thủ vào cuối tháng 5.
Thái Lan sẽ có lực lượng mạnh nhất, trong đó đáng chú ý là tiền vệ được mệnh danh “Messi Thái” Chanathip Songkrasin (CLB Consadole Sapporo của Nhật Bản), thủ thành Kavin Thammasajanan (CLB Oud-Heverlee Leuven - Bỉ) và 2 ngôi sao khác cũng đang chơi bóng tại Nhật Bản là tiền vệ Thitiphan Phokchan (CLB Oita Trinita), hậu vệ Thirathorn Bunthaman (Yokohama F. Marinos).
Lịch thi đấu King's Cup 2019:
Ngày 5/6:
15h30: Curacao vs Ấn Độ
19h45: Thái Lan vs Việt Nam
Ngày 8/6:
15h30: Tranh hạng Ba
19h45: Chung kết
Huy Phong
很赞哦!(18)
相关文章
- Siêu máy tính dự đoán Everton vs MU, 19h30 ngày 15/2
- Lão nông nuôi hàng chục ngàn con rắn hổ mang, cứ bán 1 con lời 1 triệu đồng
- Giá vàng nhẫn giảm hơn 7 triệu đồng/lượng sau một tuần
- Techcombank đạt giải thưởng ESGBusiness
- Soi kèo góc Arsenal vs West Ham, 22h00 ngày 22/2
- LDG được hủy quyết định mở thủ tục phá sản, cổ phiếu tăng trần
- Chứng khoán Việt Nam chưa được nâng hạng
- Nhận định dự đoán vòng 5 V
- Siêu máy tính dự đoán Leicester vs Brentford, 3h00 ngày 22/2
- ChatToday: Cô gái 21 tuổi bảo lưu đại học để chạy theo TikTok và cái kết
热门文章
站长推荐
Soi kèo góc Everton vs MU, 19h30 ngày 22/2
Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về khuyến học, khuyến tài trong xây dựng xã hội học tập ở Việt Nam
Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh rất quan tâm đến việc khuyến khích, động viên nhân dân học tập để nâng cao nhận thức và phụng sự cho sự phát triển đất nước.
Bác Hồ với học sinh Trường Trưng Vương (Hà Nội) năm 1956 (Ảnh tư liệu).
Tư tưởng Hồ Chí Minh về khuyến học, khuyến tài
Xác định "cán bộ là cái gốc của mọi công việc", Hồ Chí Minh rất quan tâm đến việc đào tạo, bồi dưỡng cán bộ thông qua quá trình học tập. Theo Người, học tập chính là một quá trình tiếp thu tri thức để bổ sung, nâng cao trình độ nên mỗi người phải luôn học tập ở trường, lớp và tự học suốt cuộc đời vì: "Học hành là vô cùng. Học càng nhiều, biết càng nhiều càng tốt"(1). Vì thế, mỗi người, nhất là người cán bộ, đảng viên nếu không muốn mình trở nên lạc hậu, thì phải ra sức học tập bởi lẽ nếu không chịu khó học thì không tiến bộ được. "Không tiến bộ là thoái bộ. Xã hội càng đi tới, công việc càng nhiều, máy móc càng tinh xảo. Mình mà không chịu học thì lạc hậu, mà lạc hậu là bị đào thải, tự mình đào thải mình"(2). Bên cạnh đó, Hồ Chí Minh còn đưa ra những chỉ dẫn có tính chất phương pháp luận rất quan trọng về cách thức học tập có hiệu quả. Đó là, "muốn học tập có kết quả tốt thì phải có thái độ đúng và phương pháp đúng… Phương châm, phương pháp học tập là lý luận liên hệ với thực tế"(3).
Khi đến thăm một đơn vị, thấy tình trạng cán bộ đảng viên, nhất là những người lớn tuổi có tư tưởng ngại học, Bác đã bộc bạch: "Bác thường nghe nói có đồng chí 40 tuổi đã cho mình là già nên ít chịu học tập. Nghĩ như vậy là không đúng, 40 tuổi chưa phải là già. Bác đã 76 tuổi nhưng vẫn cố gắng học thêm. Chúng ta phải học và hoạt động cách mạng suốt đời. Còn sống thì còn phải học, còn phải hoạt động cách mạng"(4) để nhắc nhở mỗi cán bộ, đảng viên phải ra sức học tập - học tập là nhu cầu tự thân suốt đời.
Cũng theo Chủ tịch Hồ Chí Minh, học và tự học luôn gắn liền nhau và đó cũng chính là con đường tốt nhất để mỗi người không ngừng tu dưỡng, rèn luyện, nâng cao trình độ cho bản thân. Người từng bộc bạch: "Về văn hóa: Tôi chỉ học hết tiểu học (...). Về hiểu biết phổ thông: Năm 17 tuổi tôi mới nhìn thấy ngọn đèn điện lần đầu tiên, 29 tuổi mới nghe radio lần đầu"(5), "tôi năm nay 71 tuổi, ngày nào cũng phải học. Việc lớn, việc nhỏ, tôi phải tham gia. Công việc cứ tiến mãi. Không học thì không theo kịp. Công việc nó sẽ gạt mình lại phía sau"(6). Đây là những lợi bộc bạch rất chân thành được đúc rút ra từ chính cuộc đời của Người nên có sức lay động rất lớn đến mỗi cán bộ, đảng viên phải ra sức học tập tinh thần tự học suốt đời của Bác.
Theo Bác, "Học hỏi là một việc phải tiếp tục suốt đời. Suốt đời phải gắn liền lý luận với công tác thực tế. Không ai có thể tự cho mình đã biết đủ rồi, biết hết rồi. Thế giới ngày ngày đổi mới, nhân dân ta ngày càng tiến bộ, cho nên chúng ta phải tiếp tục học và hành để tiến bộ kịp nhân dân"(7). Vì thế, quá trình học không nên được chăng hay chớ mà cần phải nghiêm túc, không bỏ bê, không ngắt quãng. Người không chỉ nói, yêu cầu mỗi người, mỗi cán bộ, đảng viên của Đảng đều phải học, tự học và học suốt đời, mà Người còn là một tấm gương mẫu mực về quá trình tự làm giàu tri thức của bản thân. Khi đặt chân sang các nước, Người đều tự học ngoại ngữ để tìm hiểu văn hóa, lịch sử các nước và hòa nhập với cuộc sống nơi đó, từ đó tham gia hoạt động cách mạng, viết sách, báo, tạp chí; đồng thời, nghiên cứu, học tập chủ nghĩa Mác - Lênin và truyền bá về Việt Nam.
Cách mạng Tháng Tám năm 1945 thành công, trước tình hình thực dân Pháp thực hiện chính sách ngu dân khiến hơn 90% đồng bào ta bị mù chữ, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã kêu gọi mở chiến dịch "diệt giặc dốt". Trên tinh thần, ai biết chữ thì dạy cho người chưa biết chữ; người biết nhiều dạy cho người biết ít; tận dụng mọi nơi, mọi lúc để dạy và học,... phong trào thi đua "Bình dân học vụ" được Người phát động những năm đầu khi nước nhà mới giành được độc lập đã được toàn dân đồng lòng, đồng sức tham gia, triển khai với quyết tâm cao và đã đạt được những thành tựu không thể phủ nhận. Ngoài ra, với tầm nhìn xa trông rộng, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã rất chú trọng đến sự nghiệp giáo dục và đào tạo của nước nhà theo phương châm: "Vì lợi ích 10 năm thì phải trồng cây. Vì lợi ích trăm năm thì phải trồng người". Chính điều này đã góp phần vào thắng lợi của nhân dân ta trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ xâm lược, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa.
Không chỉ nói về việc học nói chung mà Người còn chỉ rõ mục đích của việc học là để hoàn thiện, phát triển bản thân và phụng sự cho đất nước. Tháng 9/1949, Chủ tịch Hồ Chí Minh đến thăm trường Nguyễn Ái Quốc Trung ương và Người đã ghi lại trong trang đầu cuốn sổ vàng truyền thống của Trường:
"Học để làm việc
làm người
làm cán bộ
Học để phụng sự đoàn thể
phụng sự giai cấp và nhân dân
phụng sự Tổ quốc và nhân loại"(8).
Chủ tịch Hồ Chí Minh đặt "làm cán bộ" sau "làm việc", "làm người" nhằm khẳng định bản chất của người cán bộ trong xã hội mới, học không phải để làm quan như trong xã hội cũ như Người từng nhắc nhở: "Học cốt để biết đạo lý làm người, để giúp dân, không nên theo đuổi mục đích đỗ đạt để làm quan và nhũng nhiễu dân"(9) mà học để thực hiện mục tiêu cao cả là "phụng sự" đoàn thể, giai cấp và nhân dân, Tổ quốc và nhân loại, là luôn luôn đặt lợi ích của Tổ quốc, của nhân dân lên trên tất cả. Với hai từ "phụng sự", Hồ Chí Minh đã nêu lên ý nghĩa đích thực của việc học tập thật sự khoa học, cách mạng, tiến bộ và nhân văn. Theo Người, việc học phải hướng tới mục đích toàn diện nhằm hoàn thiện nhân cách, đạo đức làm người; chiếm lĩnh các kiến thức về văn hóa, chính trị, khoa học, kỹ thuật, chuyên môn nghiệp vụ, đồng thời nắm bắt những kiến thức lý luận và kiến thức thực tế. Nếu không có nhân cách, đạo đức sẽ không có bản lĩnh để vượt qua được khó khăn, gian khổ; nếu không có trình độ sẽ không theo kịp được yêu cầu ngày càng phát triển của cách mạng, đặc biệt nếu "làm mà không có lý luận thì không khác gì đi mò trong đêm tối, vừa chậm chạp, vừa hay vấp váp. Có lý luận thì mới hiểu được mọi việc trong xã hội, trong phong trào để chủ trương cho đúng, làm cho đúng"(10).
Một điều đặc biệt là Chủ tịch Hồ Chí Minh không chỉ là người đưa ra tư tưởng khuyến khích, động viên mọi người học tập suốt đời mà Người cũng chính là tấm gương sáng mẫu mực về tinh thần học, tự học và học suốt đời để làm giàu tri thức, nâng cao trình độ. Do đó, Người luôn căn dặn mỗi cán bộ, đảng viên cần "thực hiện lời dạy của Lênin là học, học nữa, học mãi. Học phải đi đôi với hành. Học để hành càng ngày càng tốt hơn"(11).
Tính logic của mục đích học tập thể hiện rõ trong lời dạy của Chủ tịch Hồ Chí Minh: Học tập trước hết để làm việc vì làm việc có kết quả là biểu hiện tư cách của người cán bộ chân chính, là thước đo danh dự và uy tín của cán bộ; có biết "làm việc", "làm người" mới xứng đáng "làm cán bộ" và chỉ có ai biết "làm người" mới biết "làm cán bộ".
Làm cán bộ trước hết phải học cách "làm việc", "làm người", nếu "làm việc", "làm người" không được mà làm cán bộ thì họ không chỉ làm hỏng chính bản thân mình mà còn làm hỏng rất nhiều người. Ngược lại, để làm người cán bộ tốt thì phải luôn gương mẫu trong công việc và không ngừng nâng cao các giá trị làm người.
Khuyến khích, động viên, tạo động lực để toàn dân ra sức học tập
Kế thừa tư tưởng của Hồ Chí Minh về khuyến khích, động viên nhân dân ra sức học tập, từ khi đổi mới đến nay, Đảng ta rất quan tâm đến việc khuyến học, khuyến tài. "Khuyến học, khuyến tài được hiểu là những hoạt động vận động, khuyến khích người dân ở mọi độ tuổi học tập thường xuyên, học suốt đời để có tri thức mới, hình thành những kỹ năng mới giúp lao động hiệu quả hơn, cuộc sống văn minh, hạnh phúc hơn"(12). Mục tiêu của khuyến học, khuyến tài là thúc đẩy xây dựng cả nước ta trở thành một xã hội học tập, tức một xã hội mà ai cũng muốn học và phải học, từ trẻ em đến người lớn, ở mọi ngành nghề, xuất thân, điều kiện, dân tộc, giới tính,… Hay nói cách khác, "xây dựng cả nước thành một xã hội học tập" là mục tiêu chính, còn "khuyến học, khuyến tài" là phương tiện để đạt được mục tiêu đó.
Ngày 2/10/1996, Hội Khuyến khích và Hỗ trợ giáo dục Việt Nam (gọi tắt là Hội Khuyến học Việt Nam) được thành lập theo Quyết định số 122/QĐ-TTg ngày 29/2/1996 của Thủ tướng Chính phủ. Theo đó, "Hội Khuyến học Việt Nam (sau đây gọi tắt là Hội) là tổ chức xã hội, tập hợp các lực lượng xã hội và công dân Việt Nam sinh sống ở trong nước và nước ngoài tâm huyết với sự nghiệp giáo dục, khuyến học, khuyến tài, góp phần xây dựng cả nước trở thành một xã hội học tập nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, phục vụ cho sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, hội nhập khu vực và quốc tế"(13). Ngày 5/12/2005, Ban Chấp hành Trung ương Đảng đã tặng Hội Khuyến học Việt Nam bức trướng với dòng chữ: "Hội Khuyến học Việt Nam - Khuyến học, khuyến tài Xây dựng cả nước trở thành một xã hội học tập" để ghi nhận những đóng góp của Hội Khuyến học Việt Nam với phong trào khuyến học, khuyến tài.
Ngày 13/4/2007, Bộ Chính trị khóa X ban hành Chỉ thị số 11-CT/TW về "Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác khuyến học, khuyến tài, xây dựng xã hội học tập". Chỉ thị nhằm vận động nhân dân tích cực học tập nâng cao dân trí, nghề nghiệp, chuyên môn nhằm tăng năng lực sản xuất, chất lượng công việc, chất lượng cuộc sống. Gắn việc phát triển phong trào khuyến học, khuyến tài với xây dựng môi trường giáo dục lành mạnh, học đi đôi với hành, với phong trào làm kinh tế giỏi, xóa đói, giảm nghèo và xây dựng đời sống văn hóa ở cơ sở.
Ngày 10/5/2019, Ban Bí thư khóa X ban hành Kết luận số 49-KL/TW về tiếp tục thực hiện Chỉ thị số 11-CT/TW của Bộ Chính trị khóa X yêu cầu: "Nâng cao chất lượng, hiệu quả đào tạo, bồi dưỡng kỹ năng nghề nghiệp cho công nhân, người lao động trong các lĩnh vực kinh tế - xã hội nhằm đáp ứng yêu cầu đổi mới công nghệ, lao động năng động, sáng tạo trong điều kiện nền kinh tế số hiện nay. Khuyến khích các cơ quan, đơn vị, doanh nghiệp, tổ chức xã hội, cơ sở giáo dục nâng cao chất lượng, hiệu quả đào tạo nghề và kỹ năng sống cho người lao động.
Tại Đại hội XIII, Đảng ta xác định mục tiêu phát triển con người toàn diện và xây dựng nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc để văn hóa, con người Việt Nam thực sự trở thành sức mạnh nội sinh, động lực phát triển đất nước và bảo vệ Tổ quốc. Quan điểm của Đảng gắn việc phát triển phong trào khuyến học, khuyến tài, xây dựng xã hội học tập với xây dựng đời sống văn hóa ở cơ sở; với xây dựng đời sống văn hóa mới. Đại hội XIII cũng đã xác định rõ: Chú trọng hơn giáo dục đạo đức, nhân cách, năng lực sáng tạo và các giá trị cốt lõi, nhất là giáo dục tinh thần yêu nước, tự hào, tự tôn dân tộc, truyền thống và lịch sử dân tộc, ý thức trách nhiệm xã hội cho các tầng lớp nhân dân, nhất là thế hệ trẻ; giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc tốt đẹp của người Việt Nam; khơi dậy khát vọng phát triển đất nước phồn vinh, hạnh phúc và bảo vệ vững chắc Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa. Gắn giáo dục tri thức, đạo đức, thẩm mỹ, kỹ năng sống với giáo dục thể chất, nâng cao tầm vóc con người Việt Nam; Tăng cường giáo dục lòng yêu nước, lòng tự hào dân tộc, truyền thống và lịch sử dân tộc, ý thức trách nhiệm xã hội cho các tầng lớp nhân dân, nhất là thanh niên; Đẩy mạnh giáo dục nâng cao nhận thức, ý thức tôn trọng và chấp hành pháp luật, bảo vệ môi trường, giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc của người Việt Nam, đặc biệt là thế hệ trẻ.
Có thể nhận thấy, Đảng ta đã kế thừa, vận dụng và phát triển sáng tạo tư tưởng Hồ Chí Minh trong chủ trương thúc đẩy khuyến học khuyến tài, xây dựng xã hội học tập. Nhờ đó đã khuyến khích, động viên, tạo động lực để toàn dân ra sức học tập, không ngừng nâng cao trình độ và đóng góp ngày càng nhiều cho sự phát triển đất nước. Mô hình "gia đình học tập, "dòng họ học tập", "quê hương học tập", "xã hội học tập" là sự cụ thể hóa chủ trương đúng đắn của Đảng về thúc đẩy toàn dân tích cực học tập, góp phần hiện thực hóa khát vọng phát triển đất nước phồn vinh, hạnh phúc trong giai đoạn hiện nay./.
______________________________
(1) Hồ Chí Minh: Toàn tập, Nxb. Chính trị quốc gia Sự thật, H, 2011, t.5, tr.349.
(2) Hồ Chí Minh: Toàn tập, Sđd, t.12, tr.333.
(3) (4) (11) Hồ Chí Minh: Toàn tập, Sđd, t.15, tr.116, 113, 113.
(5) (7) Hồ Chí Minh: Toàn tập, Nxb. Sđd, t.13, tr.187, 273.
(6) (8) (10) Hồ Chí Minh: Toàn tập, Sđd, t.6, tr.208, 208, 357.
(9) Bác Hồ thời niên thiếu, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2000, tr.48-49
(12) Phạm Tất Dong: Tăng cường sự lãnh đạo, chỉ đạo của Đảng và Nhà nước với Hội Khuyến học Việt Nam, Tạp chí Giáo dục và Thời đại, số 4 (897), năm 2022, tr.22.
(13) Theo Điều lệ sửa đổi, bổ sung (Phê duyệt kèm theo Quyết định số 151/QĐ-BNV ngày24 tháng 01 năm 2017 của Bộ trưởng Bộ Nội vụ).
Theo www.tuyengiao.vn">Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về khuyến học, khuyến tài trong xây dựng xã hội học tập ở Việt Nam
Ví Moca thông báo dừng hoạt động sau 5 năm về tay Grab
Ninh An
(Dân trí) - Ngày 31/5, ví điện tử Moca gửi thông báo về việc ngừng dịch vụ tới người dùng trên ứng dụng Grab.
Công ty vận hành ví điện tử cho biết "đã có những đánh giá cẩn trọng và đưa ra quyết định thực hiện chiến lược tái cấu trúc nhằm hướng đến tăng trưởng bền vững". Công ty ngừng cung cấp dịch vụ ví điện tử Moca từ ngày 1/7.
Công ty này cho biết khách hàng nếu còn số dư trong ví có thể chi tiêu cho các dịch vụ hoặc rút tiền về tài khoản/thẻ ngân hàng liên kết còn hoạt động từ nay cho đến hết ngày 30/6.
Từ ngày 1/7, Moca sẽ tiến hành hoàn tiền cho người dùng vẫn còn số dư trong tài khoản. Thông báo cho biết để tiếp tục trải nghiệm sự tiện lợi của thanh toán không dùng tiền mặt, đơn vị này hy vọng người dùng sẽ cân nhắc chuyển sang các hình thức khác đang khả dụng trên ứng dụng Grab.
Trước đó hồi đầu tháng 4, công ty vận hành Moca cũng thông báo đổi địa chỉ trụ sở chính. Công ty có tên đầy đủ là Công ty cổ phần Công nghệ và dịch vụ Moca, được thành lập năm 2013.
Thông báo dừng hoạt động của ví điện tử Moca (Ảnh chụp màn hình).
Ví điện tử này được phát triển bởi nhóm chuyên gia và kỹ sư Việt Nam làm việc tại Microsoft, Google. Trong đó, nổi bật nhất là ông Trần Thanh Nam và ông Nguyễn Quang Dũng.
Ông Nam là nhà đồng sáng lập Mobivi - ví điện tử đầu tiên ở Việt Nam sau khi rời vị trí Giám đốc Sản phẩm tại Microsoft ở Mỹ. Còn ông Dũng được xem là người Việt Nam đầu tiên làm việc cho Google.
Ngày 25/2/2016, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN) đã cấp Giấy phép hoạt động cung ứng dịch vụ trung gian thanh toán cho Công ty cổ phần Công nghệ và dịch vụ MOCA.
Năm 2018, thông tin từ DealstreetAsiacho biết Grab mua lại 3,523% cổ phần Moca từ quỹ Access Venture Capital. Ví điện tử này trở thành phương thức trung gian thanh toán duy nhất trên ứng dụng Grab.
Tuy nhiên tháng 3/2023, Grab mở rộng phương thức thanh toán cho ví điện tử Zalopay. Đến tháng 11/2023, ứng dụng mở thêm phương thức thanh toán qua MoMo. Từ con cưng của Grab, Moca buộc phải chia sẻ thị phần với 2 ví điện tử khác.
">Ví Moca thông báo dừng hoạt động sau 5 năm về tay Grab
Thủ tướng yêu cầu giảm mặt bằng lãi suất cho vay
Phương Liên
(Dân trí) - Thủ tướng yêu cầu Ngân hàng Nhà nước chỉ đạo giảm mặt bằng lãi suất cho vay, hỗ trợ người dân, doanh nghiệp có điều kiện phát triển sản xuất kinh doanh.
Thủ tướng Phạm Minh Chính vừa có công điện gửi Ngân hàng Nhà nước về giải pháp điều hành tín dụng.
Người đứng đầu Chính phủ nhận định, tình hình thế giới diễn biến phức tạp, xung đột quân sự kéo dài ở một số khu vực, kinh tế toàn cầu phục hồi chậm, không đồng đều, thiếu vững chắc, thiên tai, biến đổi khí hậu ảnh hưởng lớn đến nhiều quốc gia.
Trong nước, hoạt động sản xuất, kinh doanh của người dân, doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn, nhất là chịu thiệt hại nặng nề do cơn bão số 3, việc tiếp cận tín dụng còn khó khăn, nợ xấu của ngân hàng tăng.
Trong bối cảnh này, Thủ tướng yêu cầu Ngân hàng Nhà nước theo dõi sát tình hình quốc tế, có phản ứng chính sách kịp thời, hiệu quả.
Thủ tướng chỉ đạo tăng cường các giải pháp điều hành tín dụng (Ảnh: Mạnh Quân).
Trong công điện, lãnh đạo Chính phủ giao mục tiêu tăng trưởng tín dụng cả năm ở mức 15%. Ngân hàng Nhà nước được yêu cầu tiếp tục thực hiện hiệu quả và mạnh mẽ hơn các giải pháp trong thẩm quyền để giảm mặt bằng lãi suất cho vay.
Tín dụng cần tập trung vào khối sản xuất kinh doanh, lĩnh vực ưu tiên và các động lực tăng trưởng kinh tế, chuyển đổi số, chuyển đổi xanh, ứng phó với biến đổi khí hậu, kinh tế tuần hoàn, kinh tế chia sẻ, khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo. Đồng thời, các ngân hàng cần đẩy mạnh cho vay phục vụ sản xuất, kinh doanh và nhu cầu tiêu dùng dịp cuối năm và Tết Nguyên đán.
"Bảo đảm đưa vốn tín dụng vào nền kinh tế thực chất, hiệu quả nhất, tuyệt đối không để ách tắc, chậm trễ, không đúng thời điểm, không đúng địa chỉ, tạo cơ chế xin cho, tiêu cực trong việc cấp tín dụng của hệ thống các tổ chức tín dụng", công điện nêu rõ.
Bên cạnh đó, các ngân hàng cũng cần tiếp tục rà soát và có biện pháp cơ cấu hạn trả nợ, miễn, giảm lãi vay, tiếp tục cho vay mới hỗ trợ khách hàng vay bị thiệt hại bởi cơn bão số 3.
Ngân hàng Nhà nước cũng được giao giám sát chặt việc cấp tín dụng, việc minh bạch lãi suất của các tổ chức tín dụng và có giải pháp kịp thời xử lý nợ xấu của hệ thống ngân hàng.
Thủ tướng nhắc Ngân hàng Nhà nước quyết liệt thực hiện các giải pháp điều hành lãi suất, tỷ giá, tăng trưởng tín dụng, điều hành thị trường mở, lượng tiền cung ứng, giảm mặt bằng lãi suất cho vay... để cung ứng vốn cho nền kinh tế với chi phí hợp lý. Việc đưa tiền ra và hút tiền về cần nhịp nhàng, hợp lý, không giật cục và tạo áp lực thanh khoản cho hệ thống ngân hàng.
">Thủ tướng yêu cầu giảm mặt bằng lãi suất cho vay
Nhận định, soi kèo Man City vs Liverpool, 23h30 ngày 23/2: Chiến đấu vì danh dự
Eximbank bị kiểm tra, giám sát chặt chẽ hoạt động cấp tín dụng
Nhật Quang
(Dân trí) - Cơ quan Thanh tra, giám sát ngân hàng vừa có văn bản yêu cầu NHNN chi nhánh các tỉnh, thành phố, giám sát chặt chẽ hoạt động của Eximbank, đặc biệt là hoạt động cấp tín dụng.
Cơ quan Thanh tra, giám sát ngân hàng (Ngân hàng Nhà nước Việt Nam) mới đây vừa có văn bản gửi Ngân hàng Nhà nước chi nhánh tỉnh, thành phố về hoạt động của ngân hàng TMCP Xuất nhập khẩu Việt Nam (Eximbank, mã chứng khoán: EIB).
Theo Cơ quan thanh tra, qua tổng hợp các kết luận thanh tra tại Eximbank cho thấy, ngân hàng này còn tồn tại, vi phạm, đặc biệt là hoạt động cấp tín dụng, liên quan đến những lỗi chủ quan dẫn đến nợ xấu.... tiềm ẩn rủi ro trong hoạt động của ngân hàng.
Cơ quan thanh tra, giám sát ngân hàng yêu cầu các đơn vị kiểm tra, giám sát chặt chẽ hoạt động của Eximbank (Ảnh: Eximbank).
Để bảo đảm Eximbank hoạt động an toàn, tuân thủ quy định của pháp luật, Cơ quan thanh tra, giám sát ngân hàng đã có văn bản đề nghị Ngân hàng Nhà nước chi nhánh tỉnh, thành phố theo dõi, đôn đốc, kiểm tra việc thực hiện các kiến nghị đối với Eximbank tại kết luận thanh tra theo quy định và chức năng, nhiệm vụ được giao.
Đồng thời, Ngân hàng Nhà nước chi nhánh các tỉnh, thành phố thực hiện thanh tra, kiểm tra, giám sát chặt chẽ hoạt động của chi nhánh Eximbank trên địa bàn; đặc biệt là hoạt động cấp tín dụng, bảo đảm Eximbank tuân thủ đúng quy định pháp luật.
Ngân hàng Nhà nước chi nhánh các tỉnh, thành phố xem xét, áp dụng các biện pháp xử lý theo thẩm quyền khi phát hiện Eximbank không tuân thủ quy định của pháp luật (nếu có).
Trước đó vào giữa tháng 10, trên các trang mạng xã hội có lan truyền hình ảnh có ghi nội dung "Đơn kiến nghị và phản ánh khẩn cấp về rủi ro nghiêm trọng dẫn đến mất an toàn hoạt động và nguy cơ sụp đổ hệ thống Eximbank".
Tuy nhiên, ngay sau đó, Eximbank đã phát ra thông cáo khẳng định tài liệu lan truyền trên mạng xã hội nêu trên không phải là văn bản của ngân hàng này và không xuất phát từ ngân hàng.
Eximbank mới đây cũng vừa công bố Nghị quyết của hội đồng quản trị về việc trình Đại hội đồng cổ đông miễn nhiệm chức danh Thành viên Ban kiểm soát Eximbank đối với ông Ngô Tony theo kiến nghị của nhóm cổ đông.
Nhóm cổ đông kiến nghị miễn nhiệm chức danh Thành viên Ban kiểm soát Eximbank đối với ông Ngô Tony là vì "ông Ngô Tony đã có hành vi lạm dụng/lợi dụng chức vụ quyền hạn, vi phạm nghiêm trọng các quy định của Điều lệ Eximbank và Quy chế tổ chức và hoạt động của Ban Kiểm soát Eximbank, gây ảnh hưởng nặng nề đến quyền lợi của cổ đông".
">Eximbank bị kiểm tra, giám sát chặt chẽ hoạt động cấp tín dụng
Tấn Trường bình thản trước thông tin treo găng vô thời hạn
Nga huấn luyện 300.000 quân thiện chiến, sẵn sàng tung vào mặt trận Ukraine
Thành Đạt
(Dân trí) - Nga đã huấn luyện 300.000 quân nhân hợp đồng làm lực lượng dự bị cho các trung đoàn đang chiến đấu ở Ukraine.
Lính Nga khai hỏa về phía lực lượng Ukraine (Ảnh: Sputnik).
Trong một bài viết đăng trên báo Krasnaya Zvezda hôm 2/12, ông Ivan Buvaltsev, người đứng đầu Cục Huấn luyện Chiến đấu của Lực lượng vũ trang Nga, cho biết hơn 300.000 quân nhân đã trải qua khóa huấn luyện chiến đấu trong các trung đoàn dự bị để triển khai đến các khu vực diễn ra chiến dịch quân sự của Nga ở Ukraine.
"Những thành công nghiêm túc đã đạt được trong các trung đoàn dự bị. Đây là các đội hình huấn luyện quân nhân đã tự nguyện ký hợp đồng tham gia vào chiến dịch quân sự đặc biệt. 7 đại đội huấn luyện viên và 8 đại đội huấn luyện được thành lập cho mục đích này đã huấn luyện hơn 300.000 quân nhân", quan chức quốc phòng Nga xác nhận.
Huấn luyện quân sự đặc biệt chú trọng đến việc huấn luyện cá nhân cho các quân nhân. Ông Buvaltsev cho biết quân nhân có được các kỹ năng về thực hành bắn súng, huấn luyện chiến thuật và kỹ thuật, y học chiến thuật và huấn luyện đặc biệt tùy thuộc vào chuyên ngành quân sự.
Giai đoạn huấn luyện đơn lẻ được hoàn thành bằng các cuộc tập trận chiến thuật toàn diện, trong đó quân nhân học các chiến thuật tác chiến như một phần của các yếu tố chiến đấu và các nhóm chiến thuật nhỏ.
Việc huấn luyện quân nhân dựa trên việc nghiên cứu cẩn thận kinh nghiệm chiến đấu có được trong chiến dịch quân sự đặc biệt ở Ukraine. Các kỹ thuật và phương pháp được xây dựng trong quá trình này đã được đưa vào huấn luyện chiến đấu ngay lập tức. Hệ thống huấn luyện chiến đấu được tổ chức theo cách này đã chứng minh được hiệu quả, quan chức quốc phòng Nga nhấn mạnh.
Tạp chí US News and World của Mỹ hồi tháng 10 công bố bảng xếp hạng các lực lượng vũ trang mạnh nhất thế giới năm 2024. Xếp hạng này đánh giá sức mạnh quân sự của các quốc gia dựa trên một bộ chỉ số, bao gồm quy mô lực lượng, trình độ công nghệ vũ khí cũng như các nguồn lực kinh tế và chiến lược.
Theo bảng xếp hạng, Nga xếp vị trí số 1, tiếp đến là Mỹ, Israel.
Tổng thống Nga Vladimir Putin hồi tháng 9 đã ra lệnh tăng quy mô quân đội Nga thêm 180.000 quân lên gần 2,4 triệu người, trong đó 1,5 triệu người là lực lượng chiến đấu. Đây là lần thứ 3 Nga mở rộng quy mô quân đội kể từ khi mở chiến dịch quân sự tại Ukraine.
Theo dữ liệu từ Viện Nghiên cứu Chiến lược Quốc tế (IISS), một tổ chức tư vấn quân sự hàng đầu, sự gia tăng như vậy sẽ giúp Nga vượt qua Mỹ và Ấn Độ về số lượng binh sĩ chiến đấu tại ngũ.
Cùng với đó, ngành công nghiệp quốc phòng đang được xem là động lực của nền kinh tế Nga với tốc độ tăng trưởng mạnh mẽ trong năm qua.
Nghiên cứu do hãng tin AFP thực hiện, sử dụng dữ liệu từ Viện Nghiên cứu Chiến tranh có trụ sở tại Mỹ, cho thấy Nga kiểm soát lãnh thổ Ukraine với tốc độ nhanh chưa từng có. Theo đó, quân đội Nga đã kiểm soát hơn 725km2 lãnh thổ Ukraine trong tháng 11. Trước đó, hồi tháng 10, Nga giành được kỷ lục 610km2.
Tốc độ tiến công của Nga tăng dần kể từ cuối mùa xuân năm nay và đặc biệt sau khi Ukraine mở chiến dịch tấn công tỉnh biên giới Kursk. Từ đầu năm đến nay, Nga giành được hơn 3.500km2 lãnh thổ Ukraine, gấp 6 lần so với cả năm 2023. Kể từ khi xung đột nổ ra, tổng diện tích đất ở Ukraine mà Nga kiểm soát là 68.050 km2.
Hầu hết các bước tiến của Nga ở Ukraine đều diễn ra ở khu vực Donetsk. Quân đội Ukraine hiện chỉ kiểm soát chưa đến 1/3 khu vực này, so với 40% hồi đầu năm.
Theo Tass">Nga huấn luyện 300.000 quân thiện chiến, sẵn sàng tung vào mặt trận Ukraine