您现在的位置是:NEWS > Kinh doanh
Chuyên gia tiền ảo đi tù vì chuyến đi tới Triều Tiên
NEWS2025-02-08 12:43:25【Kinh doanh】3人已围观
简介Virgil Griffith,êngiatiềnảođitùvìchuyếnđitớiTriềuTiêsex ngọc trinh 39 tuổi, nhận tội vào th&asex ngọc trinhsex ngọc trinh、、
Virgil Griffith,êngiatiềnảođitùvìchuyếnđitớiTriềuTiêsex ngọc trinh 39 tuổi, nhận tội vào tháng 9/2021. Tội danh của ông là âm mưu vi phạm Đạo luật Quyền hạn Kinh tế Khẩn cấp quốc tế (IEEPA), cấm công dân Mỹ xuất khẩu hàng hóa, dịch vụ hay công nghệ cho các nước bị trừng phạt, bao gồm Triều Tiên. Công tố viên liên bang tố cáo cựu chuyên gia nghiên cứu của tổ chức Ethereum Foundation gây nguy hiểm cho chính sách ngoại giao Mỹ và làm suy yếu các lệnh trừng phạt kinh tế gây áp lực cho quốc gia thù địch.
Trong phiên điều trần hôm 12/4, Thẩm phán Kevin Castel cho hay ông Griffith biết rõ việc đến Triều Tiên là phạm pháp song vẫn tiếp tục với hi vọng trở thành “một anh hùng tiền mã hóa được ngưỡng mộ và tán dương vì chống lại các lệnh trừng phạt của chính phủ”.
Ông Griffith thừa nhận hành động của mình là sai trái trong buổi tuyên án. Việc bắt giữ khiến ông mất việc tại Ethereum Foundation, làm tiêu tan sự nghiệp và khiến gia đình hổ thẹn.
“Tôi đã nhận được bài học của mình”, ông nói.
Công tố viên liên bang yêu cầu án tù từ 63 tới 78 tháng và khoản phạt tối đa 1 triệu USD. Tuy nhiên, luật sư của ông Griffith đề nghị mức án 2 năm trong tù, xét tới thời gian bị giam giữ trong điều kiện khắc nghiệt tại trung tâm tạm giam Brooklyn trước khi bị kết án và ông bị rối loạn nhân cách. Luật sư mô tả ông là một nhà khoa học xuất sắc, người gần như bị ám ảnh với Triều Tiên và tự nhận mình đang hoạt động vì hòa bình.
Tuy nhiên, Thẩm phán Castel vẫn tuyên 63 tháng tù do cần răn đe những người khác, sau khi xem xét các tình tiết giảm nhẹ. Ông Griffith phải nộp phạt 100.000 USD.
Ethereum Foundation là tổ chức phi lợi nhuận, thành lập với mục tiêu hỗ trợ nền tảng tiền ảo Ethereum. Vitalik Buterin - đồng sáng lập Ethereum, một người bạn của Griffith - tuyên bố trên Twitter rằng ông Griffith đến Triều Tiên mà không có sự trợ giúp từ tổ chức và nhiều người đã khuyên ngăn.
Mỹ và Hội đồng Bảo an Liên Hợp Quốc cố gắng kiềm chế nỗ lực xây dựng chương trình vũ khí hạt nhân của Triều Tiên thông qua các lệnh cấm vận nghiêm khắc, bao gồm cấm vận thương mại, tài chính và vũ khí. Theo công tố viên, năm 2018, ông Griffith bắt đầu kế hoạch phát triển hạ tầng tiền ảo tại Triều Tiên. Dù Bộ Ngoại giao Mỹ cảnh báo không không được đến nước này, ông vẫn đến Bình Nhưỡng vào tháng 4/2019 để tham dự một hội thảo tiền ảo và blockchain.
Trong quân phục Triều Tiên, ông Griffith nói về cách né lệnh cấm vận cho khoảng 100 khán giả. Bức ảnh chụp bài thuyết trình cho thấy ông đang minh họa trên bảng cách gửi tiền ảo bằng mạng Ethereum. Cụm từ “không có lệnh cấm vận” và hình vẽ mặt cười được viết bên cạnh hình minh họa.
Ngoài ra, ông còn quảng cáo các dịch vụ tài chính liên quan tới blockchain cho người tham dự hội thảo và tư vấn cho công dân Triều Tiên cách chuyển các tài sản tiền mã hóa. Công tố viên liên bang đã bắt giữ ông tại Los Angeles vào tháng 11/2019.
Ông Buterin và một số đồng nghiệp cũ của ông Griffith tại Ethereum Foundation đã viết thư cho Thẩm phán Castel để xin khoan hồng cho bạn mình.
Du Lam (Theo WSJ)
Việt Nam đang xây dựng khung pháp lý về tài sản ảo, tiền ảo
Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Minh Khái vừa có ý kiến chỉ đạo các bộ: Tài chính, Tư pháp, TT&TT và Ngân hàng Nhà nước Việt Nam đối với việc xây dựng khung pháp lý về tài sản ảo, tiền ảo.
很赞哦!(63)
相关文章
- Nhận định, soi kèo RANS Nusantara vs Persipal Palu BU, 15h00 ngày 5/2: Tiếp tục gieo sầu
- Bất ngờ với lợi ích của giấy đa năng trong căn bếp
- Nữ hành khách Việt khỏa thân ở sân bay Philippines
- Người Việt ở Đài Loan kể phút thót tim trong động đất
- Nhận định, soi kèo Grasshoppers vs Lausanne, 2h30 ngày 5/2: Chia điểm nhạt nhẽo
- Cụ bà 80 tuổi 7 năm may chăn, quần áo tặng người nghèo
- Bí mật của chồng tôi sau mỗi buổi đi làm về muộn
- Những người Mỹ định cư ở khách sạn vì không đủ tiền thuê nhà
- Soi kèo góc Liverpool vs Tottenham, 3h00 ngày 7/2
- Elle show 2017 hướng đến thời trang thân thiện với môi trường
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Nữ Melbourne City vs Nữ Western United, 13h00 ngày 5/2: Sáng kèo dưới
- Choáng với nông trại sân thượng sản xuất 900kg rau củ/ mùa.
Một trang trại thành thị trên mái nhà mang tên Nature Urbaine đã ra mắt ngay trong lòng thủ đô Paris, Pháp.
Cơ sở trồng trọt nằm cách tòa tháp Eiffel biểu tượng chỉ vài phút đi bộ này được quảng bá là trang trại thành thị có diện tích lớn nhất thế giới (tính đến năm 2020).
Với diện tích rộng lớn hơn 14.000 m2 (gần bằng kích thước của 2 sân bóng đá), trang trại này cung cấp không gian cho hơn 20 khu vườn trồng cây để bán, sản xuất hơn 900kg trái cây và rau củ mỗi mùa từ hơn 30 loại thực vật.
Nature Urbaine thuộc khu phức hợp văn hóa Porte de Versailles, nằm ở quận nội thị thứ 15 của thủ đô Paris. Khu phức hợp đã mở cửa hoạt động từ tháng 5/2020 với một trang trại trên gác mái. Chuỗi các địa điểm trên sân thượng Le Perchoir nổi tiếng của Paris đã mở một quầy bar và khách sạn ngay tại nơi này, sử dụng nguyên liệu được sản xuất trực tiếp từ trang trại ở trên tầng thượng. Toàn bộ cây cối ở trang trại này sẽ được trồng thẳng đứng theo phương pháp trồng trọt aeroponic: dùng hỗn hợp sương giàu dinh dưỡng và nước mưa để nuôi dưỡng cây trồng. (Ảnh Stephane De Sakutin / AFP / Getty Images). Theo các chuyên gia, phương thức này chỉ cần sử dụng 10% lượng nước so với canh tác nông nghiệp truyền thống, đảm bảo tối ưu hóa tài nguyên và góp phần bảo vệ môi trường.
Đầu bếp Jeremy Claudepierre của nhà hàng thuộc Le Perchoir thu hái thực phẩm tại nông trại sân thượng. (Ảnh Stephane De Sakutin / AFP / Getty Images). Sau đó, anh sử dụng nông phẩm được cung cấp trực tiếp từ trang trại để chế biến các món ăn. (Ảnh Stephane De Sakutin / AFP / Getty Images). Trang trại Nature Urbaine không những sản xuất nông phẩm mà sẽ còn cung cấp nhiều sản phẩm liên quan đến lĩnh vực nông nghiệp thành thị, như là tổ chức các tour giáo dục, các buổi workshop team-building dành cho các công ty.
Ngoài ra, trang trại còn nỗ lực đóng góp cho cộng đồng địa phương bằng cách cho phép người dân trong vùng được tự tay trồng 140 lô rau củ cho riêng mình. Theo Dân trí
Vườn rau, ao cá trên sân thượng của vợ chồng Sài Gòn
Tận dụng khoảng sân rộng gần 70m2 ở tầng 2 của căn nhà phố, vợ chồng bà Hồng thiết kế khu vườn trồng rau, nuôi cá để vừa cung cấp thực phẩm sạch vừa làm nơi thư giãn cho gia đình.
">Trồng rau trên sân thượng, nông dân bội thu 900kg rau trái mỗi vụ
- Sự việc cô Đào Minh Thụy, 20 tuổi, bị kém phát triển trí tuệ nên không thể nói chuyện và không tự chăm sóc bản thân đăng ký kết hôn với ông Trương Ngôn Chiếu, 55 tuổi, sống tại thôn Hòa Cương thuộc thành phố Liêu Ninh, Thẩm Dương khiến dư luận Trung Quốc sôi sục nhiều ngày qua.
Bởi việc một cô gái 20 tuổi lấy người đàn ông đáng tuổi cha chú đã khiến nhiều người phải đặt ra câu hỏi về cuộc hôn nhân này có hợp pháp hay hợp tình hợp lý hay không. Áp lực từ dư luận không ngừng ập tới khiến cho tinh thần ông Trương sụp đổ hoàn toàn. “Cuộc sống của tôi tan nát hết rồi”, ông Trương buồn bã nói.
Thôn Hòa Cương thuộc thành phố Liêu Ninh có nhân khẩu khoảng 3.000 người. Khi các phóng viên tờ QQ tới nhà ông Trương, họ chứng kiến nơi ông sống không có cổng chính, mái nhà một số chỗ bị hư hỏng, dột nát.
Đối lập với gian nhà chính đã cũ kỹ, thì căn phòng tân hôn của ông Trương có một chiếc tivi mới, một tủ quần áo lớn, chiếc giường mới mua và một giấy dán có chữ ‘song hỷ’ treo trên tường.
Vào ngày 27/2, ông Trương đã cho tổ chức một lễ đón dâu nhỏ tại chính căn phòng này. Hôm đó, ông và cô dâu Đào Minh Thụy được sắp xếp ngồi cạnh nhau, hai người được đeo mảnh dải lụa trước ngực có ghi dòng chữ “tân lang”, “tân nương”.
Ông Trương Ngôn Chiếu và cô Đào Minh Thụy. Ảnh: QQ Cô Đào khi đó không ngừng khóc, còn Trương thì lấy khăn lau nước mắt cho cô. “Cô về đây để hưởng phúc, người bình thường không được đối xử như vậy, ông ấy sẽ đối xử tốt với cô. Về nhà mới rồi, đừng khóc nữa”, một số người tham gia buổi lễ hết lời khuyên bảo cô dâu.
Ở ngoài sân, khách dự tiệc cưới chuyện trò rôm rả. Vì không có nhiều bạn bè, nên ông Trương cũng chỉ bày ba bàn tiệc để mời họ hàng hai gia đình và một số người láng giềng xung quanh.
Đám cưới tưởng chừng không có gì nổi bật của ông Trương sau đó đã gây xôn xao dư luận toàn Trung Quốc, sau khi một người thân quay video về lễ cưới và tung lên mạng xã hội. Mọi người sau khi xem xong video đều cảm thấy cô dâu trên trông giống một cô gái vị thành niên, hoàn toàn trái ngược với chú rể đã ngoài 50 tuổi. Họ cho rằng vì bị ép cưới, nên cô dâu mới không ngừng khóc lóc.
Trước sức ép của dư luận, các ngành chức năng tại huyện Cao Điện thuộc thành phố Liêu Ninh đã lập tổ công tác xuống nhà ông Trương để tìm hiểu và làm rõ nghi vấn “ép người vị thành niên kết hôn”.
Sau đó, kết quả cuộc điều tra cho thấy “cuộc hôn nhân của chú rể Trương Ngôn Chiếu và cô dâu Đào Minh Thụy xuất phát từ sự tự nguyện của hai gia đình. Cô dâu đủ tuổi hợp pháp, không hề có hành vi ép buộc kết hôn”.
Nhưng sự hoài nghi của dư luận vẫn còn đó, khi họ cho rằng vẫn có một số điểm đáng lưu tâm về cuộc hôn nhân này. Thứ nhất là cô dâu bị kém phát triển trí tuệ, thứ hai là khoảng cách tuổi tác giữa hai người là quá lớn. Ngoài ra, số tiền sính lễ trị giá 1 vạn Nhân dân Tệ (35 triệu VND) ông Trương định đưa cho bố mẹ cô dâu cũng là một điểm khiến nhiều người đặt nghi vấn.
“Tôi muốn tặng bố mẹ vợ 1 vạn Tệ, nhưng họ không cần. Họ chỉ nói rằng tôi hãy đối xử và chăm sóc với con gái họ thật tốt”, ông Trương nói.
Tình trạng khó lấy vợ như ông Trương tại những vùng nông thôn ở Trung Quốc không phải hiếm. Theo số liệu do Cục thống kê tỉnh Hà Nam, Trung Quốc công bố hồi năm 2019, tỷ lệ nam giới trên 15 tuổi sống tại vùng nông thôn của tỉnh này chưa kết hôn luôn cao hơn so với nữ giới.
Ảnh minh họa. Ảnh: QQ Chẳng hạn, nam giới trong độ tuổi từ 25-29 chưa lập gia đình cao hơn 9,3% so với nữ giới; còn với nhóm dân số có độ tuổi từ 65 trở lên thì là 3,4%.
Phó Giáo sư Phan Lỗ làm việc tại Đại học Nông nghiệp Trung Quốc nhận định, hiện tượng nam giới ở những vùng nông thôn nghèo của Trung Quốc khó kết hôn đang ở mức báo động. Và có nhiều nguyên nhân dẫn tới tình trạng này.
Thứ nhất, sự mất cân bằng về tỷ lệ giới tính ở nông thôn đã kéo dài trong rất nhiều năm qua. Thứ hai, sự di cư ồ ạt của nhiều phụ nữ trẻ tại vùng nông thôn, sự thay đổi về quan niệm tình yêu và hôn nhân cũng như các tập tục thách cưới cao đã khiến nhiều nam giới ở các vùng nông thôn Trung Quốc khó có thể lấy vợ.
Bởi phụ nữ nông thôn Trung Quốc sau khi tốt nghiệp trung học phổ thông thường không học đại học. Thay vào đó, họ sẽ đi làm thuê ở các tỉnh khác, từ đó tạo ra xu hướng tìm bạn đời nơi thành thị. Do những nam giới sinh ra nơi thành thị có cuộc sống và thu nhập ổn định hơn so với đàn ông nông thôn.
Tuấn Trần
Người đàn ông Trung Quốc chuyên trị 'tiểu tam'
Ngoài giúp các bà vợ cắt đứt mối quan hệ của chồng với nhân tình, Xiao Sheng (31 tuổi) còn hỗ trợ nhiều vấn đề liên quan đến tình cảm như cầu hôn, tán tỉnh, ghép đôi.
">Sự thật vụ ‘chồng già, vợ trẻ’ gây rúng động xã hội Trung Quốc
- Tại tập 4 chươngtrình truyền hình thực tế Chị đẹp đạp gió rẽ sóng, ca sĩ Diệp Lâm Anh gây bất ngờ khi chia sẻ về căn bệnh trầm cảm cười bản thân mắc từ lâu. Người đẹp cho biết: "Chứng trầm cảm cười có biểu hiện là lúc nào đối mặt với thế giới xung quanh mình cũng muốn bản thân thật mạnh mẽ, phải cười, phải vui, nhưng khi tự đối diện với chính mình thì ngược lại hoàn toàn".
Theo bác sĩ Trần Thị Hồng Thu, Phó giám đốc Bệnh viện Tâm thần Ban ngày Mai Hương, nói đến trầm cảm, mọi người thường nghĩ đến những biểu hiện buồn rầu, thời ơ, tuyệt vọng, chán nản. Nhưng còn có dạng trầm cảm mà rất ít người nghe đến, là trầm cảm cười.
Dấu hiệu trầm cảm cười (Smiling Depression) có thể bao gồm chán ăn hoặc rất thèm ăn. Một số người thay đổi về khẩu vị như thích ăn đồ ngọt nhiều hơn hoặc mất cảm giác ngon miệng. Điều này dẫn đến sự tăng hoặc giảm cân nặng thất thường.
Rối loạn giấc ngủ, mất ngủ là triệu chứng rất thường gặp trong trầm cảm cười. Biểu hiện là khó vào giấc, ngủ không sâu, bồn chồn, thức dậy giữa đêm, dậy sớm và không thể ngủ lại được, đảo lộn giờ giấc sinh học như ngủ ngày quá nhiều và đêm trằn trọc khó ngủ.
Người bệnh thường có cảm giác tuyệt vọng, tội lỗi, tự trách bản thân, thường hay suy nghĩ và dằn vặt về những lỗi lầm trong quá khứ, cảm thấy bản thân không có giá trị, tuyệt vọng, mất niềm tin vào cuộc sống. Họ thường mất đi hứng thú những hoạt động mà trước đây họ từng thích làm. Mức độ nhẹ hơn, họ sẽ cảm thấy giảm năng suất và hiệu quả công việc, cảm thấy mệt mỏi, chán nản. Các triệu chứng khác có thể gặp như chậm chạp hoặc có thể kích động tâm thần vận động, dễ cáu gắt, lo lắng, tay chân nặng nề. Thậm chí, một số người xuất hiện suy nghĩ tự sát hoặc có những hành vi tự hủy hoại, tự gây thương tích.
Trầm cảm cười là một dạng rối loạn cảm xúc đặc biệt, mọi suy nghĩ và cảm xúc thật bên trong đều đã được che giấu bởi nụ cười và thái độ sống tích cực. Mặc dù vẻ ngoài luôn lạc quan, hạnh phúc nhưng bản thân người bệnh phải đấu tranh tư tưởng, giằng xé nội tâm, vật lộn với những mặc cảm, tội lỗi và bi quan về tương lai.
"Chính vì nỗi buồn của người trầm cảm ẩn đằng sau nụ cười, rối loạn trầm cảm không điển hình này có thể nguy hiểm do không được phát hiện kịp thời", bác sĩ nói. Hơn nữa trầm cảm có thể ảnh hưởng đến sức khỏe thể chất và các khía cạnh khác nhau trong cuộc sống như đau lưng hoặc đau đầu, thiếu bạn bè hoặc người tâm sự, lạm dụng rượu hoặc thuốc tân dược để tự điều trị.
Không chỉ làm trầm trọng các vấn đề sức khỏe tinh thần, người bệnh có thể phải đối mặt với hàng loạt vấn đề về sức khỏe khác như suy nhược cơ thể, rối loạn giấc ngủ, rối loạn lo âu, đau nửa đầu, đau vai gáy và các vấn đề liên quan tới nội tiết.
Một số phương pháp tự nhiên cải thiện chứng trầm cảm cười, bao gồm tập thiền, yoga, các hoạt động thể chất. Các phương pháp điều trị rối loạn trầm cảm nặng bao gồm sử dụng thuốc, liệu pháp tâm lý, thay đổi lối sống.
Người mắc trầm cảm cười có thể không biết rằng họ mắc trầm cảm. Người bệnh thường khoác một vẻ ngoài năng động, vui vẻ, vì vậy việc chẩn đoán có thể không đơn giản. Để được chẩn đoán chính xác, cần gặp bác sĩ chuyên khoa tâm thần.
Tỷ lệ tự tử ở những người mắc chứng trầm cảm cười có thể cao hơn so với người trầm cảm thường, chủ yếu do không chịu tiếp nhận sự hỗ trợ và điều trị chuyên khoa. Họ có thể cho rằng việc cảm thấy buồn bã và căng thẳng là một phần không thể thay đổi của cuộc sống, và do đó không tìm kiếm sự giúp đỡ cần thiết. Đây là một trong những lý do vì sao việc tăng cường ý thức và giáo dục cộng đồng về trầm cảm, cũng như khuyến khích việc tìm kiếm sự hỗ trợ chuyên nghiệp là vô cùng quan trọng.
">Bệnh trầm cảm cười
Soi kèo phạt góc Fiorentina vs Inter Milan, 02h45 ngày 7/2
- Người ta thường nói "Đàn ông chỉ thực sự trưởng thành khi có gia đình và làm cha", nhưng cũng có những người chồng giống như đứa trẻ to xác, mãi không chịu lớn. Mỗi lần vợ chồng tranh cãi hay không vừa ý chuyện gì, anh ta lại đi...“mách" mẹ khiến cho gia đình lục đục, thậm chí ra tòa ly hôn. Câu chuyện của vợ chồng Hoàng, Mai là một ví dụ.
Thời điểm Mai (29 tuổi), y tá ở một bệnh viện Hà Nội, tìm đến Chuyên gia tâm lý Hoàng Hải Vân để tư vấn tâm lý, cô đã nộp đơn ly hôn đơn phương, đang đợi ngày xét xử. Không có nhu cầu hàn gắn hôn nhân, cô chỉ tìm kiếm lời khuyên để có thể vượt qua những ngày tháng khó khăn bởi ly hôn, đâu phải cứ đứng dậy là bước được tiếp dù cô là người chủ động chia tay.
Mai lớn lên trong gia cảnh khó khăn. Mai hiền lành, càng lớn lại càng xinh đẹp. Đó là lý do cậu ấm nhà giàu là Hoàng say mê Mai ngay từ lần gặp đầu tiên. Đám cưới xa hoa, rình rang của cô khiến người ta vừa khen, vừa ganh tị.
Có ai biết sau đêm tân hôn cũng là bắt đầu chuỗi ngày Mai mệt mỏi với anh chồng không có chính kiến. Anh nhất nhất coi lời mẹ mình là đúng, chuyện lớn bé gì cũng hỏi ý mẹ. Không chỉ vậy, mỗi lần vợ chồng có tranh cãi bất đồng, Hoàng lại gọi điện thoại cho mẹ kể tường tận.
Có lần, Mai bị ốm nhờ chồng dọn dẹp nhà cửa và rửa bát. Anh tỏ ra không hài lòng chỉ làm cho có lệ rồi lấy cớ bỏ ra ngoài. Ngay hôm sau, Mai bị mẹ chồng lôi ra giáo huấn vì tội dám sai khiến con trai cưng của bà làm việc nhà...
Mai nhiều lần góp ý chuyện riêng tư vợ chồng cần tự giải quyết, không nên phiền lòng bố mẹ nhưng dường như anh không nhận ra vấn đề. "Tôi nói chuyện với bố mẹ tôi, tôi tâm sự với gia đình tôi thì làm sao?", anh phản bác.
Không chỉ vậy, ngay cả chuyện "chăn gối" vợ chồng, Hoàng cũng hành xử thiếu tế nhị. Công việc y tá bận rộn, nhiều áp lực về nhà còn phải đối diện với ông chồng chỉ biết yêu sách, đòi hỏi khiến Mai dần tuột cảm xúc với chồng và né tránh gần gũi.
Bực tức vì không được đáp ứng nhu cầu, Hoàng lại "mách" mẹ. Lúc thì anh nghi ngờ vợ ngoại tình, lúc lại cho rằng cô không phải đàn bà, không có hứng trong quan hệ tình dục. Hai người sống chung với nhau chẳng khác gì bạn cùng phòng trọ... Sau khi dạy dỗ con dâu về bổn phận làm vợ, bố mẹ chồng yêu cầu Mai nghỉ việc ở nhà để có thể toàn tâm toàn ý chăm sóc gia đình. Đây cũng chính là giọt nước tràn ly khiến cuộc hôn nhân của họ rơi vào ngõ cụt.
Thu Hiền (33 tuổi, ở TP.HCM) cũng cùng hoàn cảnh như Mai, khốn khổ với ông chồng có tật xấu hay "mách" tội vợ với gia đình bên nội.
“Vợ chồng chung sống với nhau đã 7 năm. Về cơ bản anh ấy là người tốt, có trách nhiệm với vợ con nhưng những lúc “cơm không lành canh không ngọt” hoặc có chuyện gì không vừa ý với vợ, anh lại đi than vãn, kể lể với bố mẹ và hai chị gái của mình.
Nào là vợ đoảng, có mỗi chuyện bày mâm trái cây lên bàn thờ cũng làm không xong, chồng đau ốm mà vợ thờ ơ, hỏi han qua loa vài câu cho có lệ, vợ tham công tiếc việc, lơ là chăm sóc con cái. Chuyện giỗ chạp nhà chồng, Hiền cũng bị nói ra nói vào. Các chị chồng bóng gió Hiền viện cớ công việc để né tránh trách nhiệm (Hiền là tiếp viên hàng không thường xuyên phải đi bay).
Ban đầu, thấy thái độ của mẹ, các chị chồng đối với mình đột nhiên có vẻ lạnh nhạt, Hiền đã thấy chột dạ. Mấy ngày sau, mẹ chồng cô mở cuộc họp gia đình, trước mặt tất cả mọi người, bà lên tiếng nhắc nhở con dâu về đạo làm vợ, làm mẹ, trách nhiệm con dâu trong gia đình phải như thế nào. Lúc này, cô mới vỡ lẽ thì ra bấy lâu nay ông chồng quý hoá luôn đi “mách” chuyện riêng tư của vợ chồng.
Hai vợ chồng Hiền cũng vì chuyện này mà cãi vã, Hiền bức xúc kể lại với chuyên gia tâm lý Hoàng Hải Vân: "Anh ấy bảo chồng đau ốm mà vợ không quan tâm chỉ hỏi han qua loa là không đúng. Hôm ấy, tôi chuẩn bị đi làm thì tự nhiên anh ấy kêu mệt, kiểm tra thấy chỉ bị cảm sốt, tôi cũng dặn dò chị giúp việc nấu cho chồng nồi cháo giải cảm rồi vội vàng ra sân bay nhưng anh ấy cứ thích làm quá mọi chuyện lên như vậy.
Còn chuyện giỗ chạp, đúng là tôi cũng có thiếu sót. Anh ấy là chồng lẽ ra nên giải thích, nói đỡ cho tôi chứ không phải vạch áo vợ cho người xem lưng. Bây giờ mọi người bên nhà chồng đều có ác cảm với tôi. Vậy mà anh nhất quyết không chịu nhận sai. Không chỉ vậy, anh ta còn tỏ ra tức tối vì cho rằng tôi có tội lại còn giận ngược...
Đến nước này Hiền cảm thấy không thể chịu đựng nổi. Cô tuyên bố ly thân, vợ chồng từ đó "chiến tranh lạnh" việc ai người đó làm, không nói chuyện với nhau. Hiền cũng có tâm lý mặc cảm né tránh tiếp xúc, qua lại với gia đình bên chồng, “Như vậy cho đỡ phiền phức, dù sao mọi người cũng không ưa thích gì tôi...", Hiền thở dài ngao ngán.
Chuyên gia tâm lý Hoàng Hải Vân (Hà Nội) cho biết, thực tế cuộc sống cũng như trong quá trình tư vấn, bà từng gặp không ít trường hợp vợ chồng rạn nứt tình cảm, thậm chí dẫn đến ly hôn do người chồng có thói quen "mách" tội vợ với mẹ.
Những anh chồng như vậy thường là con một, phụ thuộc vào mẹ hoặc sinh ra trong gia đình có nhiều chị em gái, từ nhỏ đã được nuông chiều, bao bọc quá mức. Chuyện gì cũng có người khác lo lắng, sắp đặt sẵn nên anh ta có tâm lý ỷ lại, không tự giải quyết được vấn đề của bản thân.
Khi nghe con trai "mách" tội vợ, bố mẹ nào cũng có tâm lý bênh vực con mình, vô tình đẩy người vợ rơi vào tình cảnh bị cô lập trong nhà chồng. Ở thế yếu, người vợ dễ bị công kích, xúc phạm, cảm thấy không được tôn trọng, khiến cho tình cảm với chồng và gia đình chồng bị rạn nứt, thậm chí dẫn đến ly hôn như trường hợp của Mai. Đây là những hệ lụy mà chính bản thân người chồng không lường hết được.
Chuyên gia tâm lý Hoàng Hải Vân cũng phân tích cho Hiền việc vợ chồng ly thân không giúp giải quyết vấn đề, ngược lại chỉ gây thêm tổn thương tình cảm vợ chồng, ảnh hưởng xấu đến tâm lý của con cái và gia đình bố mẹ hai bên. Bà Vân nói: "Để từ bỏ thói quen xấu không phải dễ nhưng cuộc đời không phụ lòng người nỗ lực, nếu em có thể bao dung và kiên trì giúp chồng thay đổi”.
May mắn, Hiền nghe lời khuyên của chuyên gia thu xếp công việc dành thời gian cho gia đình nhiều hơn. Hai vợ chồng sau nhiều lần cố gắng trao đổi đã đạt được thỏa thuận từ đây về sau có mâu thuẫn, bất đồng gì cũng sẽ đóng cửa bảo nhau vì cả hai đều đã trưởng thành. Nếu không thể nói chuyện, họ sẽ gửi email, nhắn tin hoặc viết thư tay. Qua đó bước đầu, họ đã thu hoạch được một vài kết quả tốt đẹp, giải quyết tình trạng chiến tranh lạnh giữa vợ chồng.
Bên cạnh đó Hiền cũng chủ động giải quyết những vướng mắc, hiểu lầm giữa mình và bên nhà chồng. Thỉnh thoảng, cuối tuần cô mời mẹ chồng, gia đình các chị chồng qua nhà chơi tổ chức nấu nướng ăn uống, nhờ vậy mọi người trở nên gần gũi, cởi mở với nhau hơn trước.
Đúng là mâu thuẫn gì rồi cũng sẽ được hoá giải nếu có thể trò chuyện, chia sẻ và chấp nhận. Tình thế đảo ngược bây giờ là mẹ chồng cô tuyên bố thương con dâu hơn con trai, có chuyện gì bà đều ra mặt bảo vệ con dâu tới cùng.
Hoàng Anh
Dịch vụ trông chồng, bạn trai thay phụ nữ tại quán bar ở Nhật
Dù chỉ là chiến dịch marketing, ý tưởng này cho thấy nữ giới xứ hoa anh đào thường thấy tội lỗi, ngại dành thời gian cho bản thân vì sợ để nửa kia ở nhà một mình.
">Hôn nhân rạn nứt vì ông chồng suốt ngày 'mách mẹ'
- Gần 10 năm làm từ thiện
Từ lâu, anh Nguyễn Xuân Hiệp (SN 1979, trú phường An Đông, TP Huế) không chỉ được biết đến là một doanh nhân trẻ mà còn được nhiều người nhắc đến với thái độ cảm phục vì các hoạt động thiện nguyện.
Chân dung vị giám đốc doanh nghiệp (bên trái) dùng mạng xã hội giúp người nghèo.
Là giám đốc của một công ty kinh doanh xăng dầu ở Thừa Thiên Huế, từ nhiều năm trước anh Nguyễn Xuân Hiệp đã bén duyên với công tác từ thiện.
Lúc ấy, anh thường tổ chức quyên góp những vật dụng như chăn, quần áo, đồ dùng sinh hoạt cho bà con ở các xã miền núi thuộc huyện A Lưới.
Gần 10 năm hoạt động từ thiện, anh Hiệp và nhóm bạn kêu gọi giúp đỡ hàng trăm mảnh đời bất hạnh. Về sau, thấy nhiều người nghèo khổ không có đủ tiền để an táng cho người thân, anh đã đứng ra tổ chức quyên góp tiền mua quan tài và xây mộ cho người nghèo.
Nhiều người vẫn bảo, Hiệp có cách làm từ thiện “có một không hai” và không phải ai cũng làm được.
Mỗi lần có trường hợp khốn khó, anh Hiệp và nhóm bạn đến tận gia đình của họ, sau đó kêu gọi “Trợ giúp tiền mua quan tài và chi phí mai táng” trên trang Facebook cá nhân để kêu gọi bạn bè, cộng đồng ủng hộ.
“Người ta vẫn bảo mạng xã hội là thế giới ảo nhưng tôi lại tìm được giá trị thật ở đó. Phải nói là tôi đã phải rất “nhẵn mặt” để suốt ngày lên mạng xã hội xin tiền cho người nghèo.
Anh Hiệp và nhóm thiện nguyện kịp thời giúp đỡ các hoàn cảnh nghèo khó. Nhiều năm làm công tác thiện nguyện, đã có hàng trăm trường hợp được tôi kêu gọi và cộng đồng giúp đỡ với hàng tỷ đồng.
Trung bình mỗi tháng, tôi kêu gọi giúp đỡ cho 5 -7 trường hợp. Mỗi trường hợp ít nhất cũng 20 triệu đồng, có trường hợp nhiều, gần 1 tỷ đồng”, anh Hiệp chia sẻ.
Kỷ niệm khó quên
Khi “nhẵn mặt” làm từ thiện thông qua mạng xã hội, nhiều người vẫn nói với anh Hiệp rằng, hoạt động từ thiện xuất phát từ cái tâm của mình nhưng luôn có hai mặt. Khi làm tốt thì được xã hội, mọi người đón nhận nhưng chỉ cần một sai sót nhỏ, người làm có thể sẽ mang tiếng cả đời.
Hiệp bảo, anh không sợ những điều tiếng bởi theo anh, chỉ cần làm việc có tâm và minh bạch mọi nguồn ủng hộ thì sẽ được mọi người đồng hành, hỗ trợ.
Anh Hiệp cùng nhóm bạn trao tiền ủng hộ cho gia đình em Thuận. Để làm tốt điều này, sau mỗi lần đăng tải các trường hợp gia đình khốn khó cần giúp đỡ, anh Hiệp cũng đăng công khai trạng thái biến động tài khoản và danh sách các nhà hảo tâm ủng hộ.
Sau khi “chốt” được số tiền ủng hộ, anh Hiệp cùng nhóm bạn đến tận những gia đình này, trao trực tiếp tiền mặt và đăng bài cảm ơn, công khai danh sách các nhà hảo tâm.
“Làm từ thiện cũng có những niềm vui, nỗi buồn và nhiều kỷ niệm khó quên”, vị giám đốc tâm sự.
Anh Hiệp nhớ nhất chuyện một mạnh thường quân ủng hộ 100 nghìn đồng nhưng lại chuyển nhầm lên thành 100 triệu đồng.
Anh Hiệp cho biết, giữa tháng 8/2020, anh và nhóm bạn nhận được tin em Nguyễn Đình Thuận (SN 2003, trú phường Kim Long, TP Huế) trên đường đi học về thì không may bị tai nạn, tử vong.
Em Thuận có hoàn cảnh gia đình hết sức khó khăn khi mẹ mất lúc em 6 tuổi, do cuộc sống nghèo khổ nên bố em đi làm xa. Thuận ở với ông bà nội trong căn nhà cấp 4 rách nát.
Ngay sau khi biết tin, anh Hiệp cùng nhóm thiện nguyện đến gia đình tìm hiểu hoàn cảnh và đăng bài kêu gọi ủng hộ trên Facebook. Chỉ ít ngày sau, trường hợp của em Thuận được cộng đồng mạng giúp đỡ số tiền gần 146 triệu đồng.
Điều bất ngờ là khi anh Hiêp cùng nhóm thiện nguyện vừa trao tiền cho ông bà nội em Thuận thì nhận được phản hồi của chị Đặng Thị Minh (trú tại Quảng Bình) về việc chị chuyển nhầm tiền ủng hộ em Thuận từ 100 nghìn đồng thành 100 triệu đồng.
Anh Hiệp hoàn lại tiền cho nhà hảo tâm sau sự cố người này chuyển nhầm. “Chị Minh có gửi hồ sơ sao kê của ngân hàng về việc chuyển tiền để chứng minh sự nhầm lẫn này. Chúng tôi cũng đến ngân hàng kiểm tra và xác thực chị Minh có chuyển 100 triệu đồng để ủng hộ. Tuy nhiên, giờ tiền đã trao cho gia đình họ rồi, mở lời để xin lại không phải là dễ”, anh Hiệp nhớ lại.
Điều may mắn, sau khi nghe anh Hiệp và đoàn thiện nguyện trình bày “sự cố” hy hữu này, ông bà nội của em Thuận đã không chút đắn đo, xin được hoàn trả 100 triệu đồng cho nhà hảo tâm.
“Khi tìm hiểu kỹ hơn về hoàn cảnh của em Thuận, chị Minh đã đổi ý. Theo đó, từ việc ủng hộ 100 nghìn đồng chị đã gửi tặng gia đình em Thuận 10 triệu đồng.
Chính vì vậy, chúng tôi chỉ phải chuyển trả cho nhà hảo tâm 90 triệu đồng. Đây là kỷ niệm khiến tôi nhớ mãi”, anh Nguyễn Xuân Hiệp tâm sự.
Cũng như anh Hiệp, mặc dù sự việc đã diễn ra gần 1 năm nhưng chị Đặng Thị Minh vẫn nhớ như in.
Thời điểm đó, chị thấy anh Hiệp đăng lời kêu gọi trên Facebook để xin tiền mua quan tài và mai táng phí cho em Thuận.
“Của ít lòng nhiều, tôi muốn đóng góp chút ít hỗ trợ gia đình em Thuận nhưng khi chuyển tiền, tôi lại bấm nhầm thành 100 triệu đồng. Sau đó, tôi được anh Hiệp và gia đình em Thuận hoàn trả.
Sau kỷ niệm đáng nhớ, tôi kết nối với anh Hiệp nhiều hơn để ủng hộ một phần kinh phí cho những người khó khăn khác”, chị Minh nhớ lại.
Quang Thành
(Còn nữa)
Cụ bà 80 tuổi 7 năm may chăn, quần áo tặng người nghèo
7 năm qua, cụ Vàng cùng con gái mua vải về cắt, may chăn, quần áo rồi giao cho các hội từ thiện, để gửi tặng người nghèo, người lang thang trên đường mỗi đêm.
">Vị doanh nhân của những cảnh đời ‘chết không có quan tài’
- Người ta thường nói "Đàn ông chỉ thực sự trưởng thành khi có gia đình và làm cha", nhưng cũng có những người chồng giống như đứa trẻ to xác, mãi không chịu lớn. Mỗi lần vợ chồng tranh cãi hay không vừa ý chuyện gì, anh ta lại đi...“mách" mẹ khiến cho gia đình lục đục, thậm chí ra tòa ly hôn. Câu chuyện của vợ chồng Hoàng, Mai là một ví dụ.
Thời điểm Mai (29 tuổi), y tá ở một bệnh viện Hà Nội, tìm đến Chuyên gia tâm lý Hoàng Hải Vân để tư vấn tâm lý, cô đã nộp đơn ly hôn đơn phương, đang đợi ngày xét xử. Không có nhu cầu hàn gắn hôn nhân, cô chỉ tìm kiếm lời khuyên để có thể vượt qua những ngày tháng khó khăn bởi ly hôn, đâu phải cứ đứng dậy là bước được tiếp dù cô là người chủ động chia tay.
Mai lớn lên trong gia cảnh khó khăn. Mai hiền lành, càng lớn lại càng xinh đẹp. Đó là lý do cậu ấm nhà giàu là Hoàng say mê Mai ngay từ lần gặp đầu tiên. Đám cưới xa hoa, rình rang của cô khiến người ta vừa khen, vừa ganh tị.
Có ai biết sau đêm tân hôn cũng là bắt đầu chuỗi ngày Mai mệt mỏi với anh chồng không có chính kiến. Anh nhất nhất coi lời mẹ mình là đúng, chuyện lớn bé gì cũng hỏi ý mẹ. Không chỉ vậy, mỗi lần vợ chồng có tranh cãi bất đồng, Hoàng lại gọi điện thoại cho mẹ kể tường tận.
Có lần, Mai bị ốm nhờ chồng dọn dẹp nhà cửa và rửa bát. Anh tỏ ra không hài lòng chỉ làm cho có lệ rồi lấy cớ bỏ ra ngoài. Ngay hôm sau, Mai bị mẹ chồng lôi ra giáo huấn vì tội dám sai khiến con trai cưng của bà làm việc nhà...
Mai nhiều lần góp ý chuyện riêng tư vợ chồng cần tự giải quyết, không nên phiền lòng bố mẹ nhưng dường như anh không nhận ra vấn đề. "Tôi nói chuyện với bố mẹ tôi, tôi tâm sự với gia đình tôi thì làm sao?", anh phản bác.
Không chỉ vậy, ngay cả chuyện "chăn gối" vợ chồng, Hoàng cũng hành xử thiếu tế nhị. Công việc y tá bận rộn, nhiều áp lực về nhà còn phải đối diện với ông chồng chỉ biết yêu sách, đòi hỏi khiến Mai dần tuột cảm xúc với chồng và né tránh gần gũi.
Bực tức vì không được đáp ứng nhu cầu, Hoàng lại "mách" mẹ. Lúc thì anh nghi ngờ vợ ngoại tình, lúc lại cho rằng cô không phải đàn bà, không có hứng trong quan hệ tình dục. Hai người sống chung với nhau chẳng khác gì bạn cùng phòng trọ... Sau khi dạy dỗ con dâu về bổn phận làm vợ, bố mẹ chồng yêu cầu Mai nghỉ việc ở nhà để có thể toàn tâm toàn ý chăm sóc gia đình. Đây cũng chính là giọt nước tràn ly khiến cuộc hôn nhân của họ rơi vào ngõ cụt.
Thu Hiền (33 tuổi, ở TP.HCM) cũng cùng hoàn cảnh như Mai, khốn khổ với ông chồng có tật xấu hay "mách" tội vợ với gia đình bên nội.
“Vợ chồng chung sống với nhau đã 7 năm. Về cơ bản anh ấy là người tốt, có trách nhiệm với vợ con nhưng những lúc “cơm không lành canh không ngọt” hoặc có chuyện gì không vừa ý với vợ, anh lại đi than vãn, kể lể với bố mẹ và hai chị gái của mình.
Nào là vợ đoảng, có mỗi chuyện bày mâm trái cây lên bàn thờ cũng làm không xong, chồng đau ốm mà vợ thờ ơ, hỏi han qua loa vài câu cho có lệ, vợ tham công tiếc việc, lơ là chăm sóc con cái. Chuyện giỗ chạp nhà chồng, Hiền cũng bị nói ra nói vào. Các chị chồng bóng gió Hiền viện cớ công việc để né tránh trách nhiệm (Hiền là tiếp viên hàng không thường xuyên phải đi bay).
Ban đầu, thấy thái độ của mẹ, các chị chồng đối với mình đột nhiên có vẻ lạnh nhạt, Hiền đã thấy chột dạ. Mấy ngày sau, mẹ chồng cô mở cuộc họp gia đình, trước mặt tất cả mọi người, bà lên tiếng nhắc nhở con dâu về đạo làm vợ, làm mẹ, trách nhiệm con dâu trong gia đình phải như thế nào. Lúc này, cô mới vỡ lẽ thì ra bấy lâu nay ông chồng quý hoá luôn đi “mách” chuyện riêng tư của vợ chồng.
Hai vợ chồng Hiền cũng vì chuyện này mà cãi vã, Hiền bức xúc kể lại với chuyên gia tâm lý Hoàng Hải Vân: "Anh ấy bảo chồng đau ốm mà vợ không quan tâm chỉ hỏi han qua loa là không đúng. Hôm ấy, tôi chuẩn bị đi làm thì tự nhiên anh ấy kêu mệt, kiểm tra thấy chỉ bị cảm sốt, tôi cũng dặn dò chị giúp việc nấu cho chồng nồi cháo giải cảm rồi vội vàng ra sân bay nhưng anh ấy cứ thích làm quá mọi chuyện lên như vậy.
Còn chuyện giỗ chạp, đúng là tôi cũng có thiếu sót. Anh ấy là chồng lẽ ra nên giải thích, nói đỡ cho tôi chứ không phải vạch áo vợ cho người xem lưng. Bây giờ mọi người bên nhà chồng đều có ác cảm với tôi. Vậy mà anh nhất quyết không chịu nhận sai. Không chỉ vậy, anh ta còn tỏ ra tức tối vì cho rằng tôi có tội lại còn giận ngược...
Đến nước này Hiền cảm thấy không thể chịu đựng nổi. Cô tuyên bố ly thân, vợ chồng từ đó "chiến tranh lạnh" việc ai người đó làm, không nói chuyện với nhau. Hiền cũng có tâm lý mặc cảm né tránh tiếp xúc, qua lại với gia đình bên chồng, “Như vậy cho đỡ phiền phức, dù sao mọi người cũng không ưa thích gì tôi...", Hiền thở dài ngao ngán.
Chuyên gia tâm lý Hoàng Hải Vân (Hà Nội) cho biết, thực tế cuộc sống cũng như trong quá trình tư vấn, bà từng gặp không ít trường hợp vợ chồng rạn nứt tình cảm, thậm chí dẫn đến ly hôn do người chồng có thói quen "mách" tội vợ với mẹ.
Những anh chồng như vậy thường là con một, phụ thuộc vào mẹ hoặc sinh ra trong gia đình có nhiều chị em gái, từ nhỏ đã được nuông chiều, bao bọc quá mức. Chuyện gì cũng có người khác lo lắng, sắp đặt sẵn nên anh ta có tâm lý ỷ lại, không tự giải quyết được vấn đề của bản thân.
Khi nghe con trai "mách" tội vợ, bố mẹ nào cũng có tâm lý bênh vực con mình, vô tình đẩy người vợ rơi vào tình cảnh bị cô lập trong nhà chồng. Ở thế yếu, người vợ dễ bị công kích, xúc phạm, cảm thấy không được tôn trọng, khiến cho tình cảm với chồng và gia đình chồng bị rạn nứt, thậm chí dẫn đến ly hôn như trường hợp của Mai. Đây là những hệ lụy mà chính bản thân người chồng không lường hết được.
Chuyên gia tâm lý Hoàng Hải Vân cũng phân tích cho Hiền việc vợ chồng ly thân không giúp giải quyết vấn đề, ngược lại chỉ gây thêm tổn thương tình cảm vợ chồng, ảnh hưởng xấu đến tâm lý của con cái và gia đình bố mẹ hai bên. Bà Vân nói: "Để từ bỏ thói quen xấu không phải dễ nhưng cuộc đời không phụ lòng người nỗ lực, nếu em có thể bao dung và kiên trì giúp chồng thay đổi”.
May mắn, Hiền nghe lời khuyên của chuyên gia thu xếp công việc dành thời gian cho gia đình nhiều hơn. Hai vợ chồng sau nhiều lần cố gắng trao đổi đã đạt được thỏa thuận từ đây về sau có mâu thuẫn, bất đồng gì cũng sẽ đóng cửa bảo nhau vì cả hai đều đã trưởng thành. Nếu không thể nói chuyện, họ sẽ gửi email, nhắn tin hoặc viết thư tay. Qua đó bước đầu, họ đã thu hoạch được một vài kết quả tốt đẹp, giải quyết tình trạng chiến tranh lạnh giữa vợ chồng.
Bên cạnh đó Hiền cũng chủ động giải quyết những vướng mắc, hiểu lầm giữa mình và bên nhà chồng. Thỉnh thoảng, cuối tuần cô mời mẹ chồng, gia đình các chị chồng qua nhà chơi tổ chức nấu nướng ăn uống, nhờ vậy mọi người trở nên gần gũi, cởi mở với nhau hơn trước.
Đúng là mâu thuẫn gì rồi cũng sẽ được hoá giải nếu có thể trò chuyện, chia sẻ và chấp nhận. Tình thế đảo ngược bây giờ là mẹ chồng cô tuyên bố thương con dâu hơn con trai, có chuyện gì bà đều ra mặt bảo vệ con dâu tới cùng.
Hoàng Anh
Dịch vụ trông chồng, bạn trai thay phụ nữ tại quán bar ở Nhật
Dù chỉ là chiến dịch marketing, ý tưởng này cho thấy nữ giới xứ hoa anh đào thường thấy tội lỗi, ngại dành thời gian cho bản thân vì sợ để nửa kia ở nhà một mình.
">Hôn nhân rạn nứt vì ông chồng suốt ngày 'mách mẹ'