您现在的位置是:NEWS > Thế giới
CEO Mark Zuckerberg và 3 lần xin lỗi về bảo mật dữ liệu người dùng Facebook
NEWS2025-02-01 18:00:40【Thế giới】6人已围观
简介Ngày mai 11/04,àlầnxinlỗivềbảomậtdữliệungườidùlịch thi đấu bóng đá trực tiếp hôm nay CEO MarkZuckerblịch thi đấu bóng đá trực tiếp hôm naylịch thi đấu bóng đá trực tiếp hôm nay、、
Ngày mai 11/04,àlầnxinlỗivềbảomậtdữliệungườidùlịch thi đấu bóng đá trực tiếp hôm nay CEO Mark Zuckerberg sẽ ra làm chứng trước Quốc hội Mỹ để thảo luận về vấn đề bảo mật dữ liệu của Facebook, cũng như các tin giả mạo liên quan đến Nga và cuộc bầu cử Tổng thống Mỹ năm 2016.
Theo bản khai tóm tắt đã được chuẩn bị, Mark sẽ thừa nhận rằng Facebook đã có những sai lầm về các vụ việc trên, bao gồm cả sự riêng tư của người dùng như :"Không đủ khả năng kiểm soát thông tin của họ, trong khi chúng tôi phải đảm bảo rằng các nhà phát triển phần mềm cũng phải bảo vệ người dùng vậy".
Lời xin lỗi đầu tiên
Thế nhưng, trên thực tế đây không phải là lần đầu tiên Facebook gặp vấn đề về bảo mật, Mark từng "đau đầu suy nghĩ" vào thời điểm 15 năm trước đây. Năm 2003, khi trụ sở làm việc còn đang ở Harvard, người dùng đã phàn nàn về dịch vụ Facemash - tiền thân của Facebook sử dụng hình ảnh của họ mà chưa được phép đồng ý, sau đó CEO này phải gỡ khỏi trang web và xin lỗi.
Sau khi rút kinh nghiệm về sai lầm đầu tiên, đã thiết lập một mô hình nhất quán để tạo ra Facebook. Kể từ đó CEO Mark và các nhân viên rất hiếm khi nói về "sự riêng tư", phương châm hoạt động của Facebook là nơi mọi người muốn chia sẻ thông tin, miễn là họ kiểm soát nó được sử dụng như thế nào. Nhưng có lẽ giống như trường hợp của Facemash - vụ việc của Facebook lại đi quá xa và Mark lại một lần nữa đứng ra nói lời xin lỗi.
Theo nghiên cứu của CNBC và tài liệu "các tập tin Zuckerberg" của phóng viên Michael Zimmer, đây là một cái nhìn toàn diện về những gì Zuckerberg đã nói hoặc không làm được để đảm bảo về sự riêng tư của người dùng và kiểm soát dữ liệu:
"Không vượt qua được vấn đề trong việc vi phạm quyền riêng tư của người dân"
Năm 2003, báo chí sinh viên của Harvard đã phỏng vấn Zuckerberg về dự án của tiền thân của Facebook là facemash.com khi trang web này gây ra sự phẫn nộ và bị khóa vĩnh viễn vì sử dụng hình ảnh chưa được cho phép. CEO Mark năm đó ở độ tuổi 19, đã trả lời:
"Tôi không biết làm thế nào để có thể mang trang web của mình trở lại trực tuyến được. Tôi đã không thể vượt qua được các vấn đề về vi phạm quyền riêng tư của người dân. Mối quan tâm lúc này chính là gây ra tổn thương cho cảm xúc của họ. Nhưng thực sự tôi không muốn mạo hiểm thêm nữa và cũng không có ý định xúc phạm bất cứ ai". Mark đã gửi một lá thư xin lỗi ngay sau đó:
"Tôi hi vọng bạn hiểu rằng đây không phải là điều tôi muốn làm. Tôi xin lỗi vì bất cứ thiệt hại nào mà mình đã vô tình bỏ qua và sẽ nhanh chóng xem xét vị trí bị lan rộng, cũng như hậu quả nó gây ra...Tôi chắc chắc sẽ sớm nhìn rõ được sai lầm của mình".
Người dùng Facebook đã chọn bảo mật dữ liệu cá nhân từ ngày đầu sử dụng
Năm 2004, Facebook phiên bản đầu tiên đã được xây dựng lên từ đống tro tàn của Facemash, chỉ với hàng trăm người đăng ký dịch vụ. Zuckerberg cũng thừa nhận tuy muốn mở rộng dịch vụ dựa vào việc tìm kiếm nhưng đã bị phản đối bởi các thành viên Facebook đều lựa chọn sự bảo mật và không muốn người khác có thể tra cứu thông tin của mình.
Thế nhưng, vào tháng 10/2005 khi được nhà đầu tư Jim Breyer của Facebook phỏng vấn về cách tiếp cận của mình giữa những ý nghĩa đạo đức, pháp lý và việc kiếm tiền từ mạng xã hội này. Mark Zuckerberg đã trả lời: "Tôi không yêu cầu mọi người chia sẻ bất cứ thông tin nào về mình. Đồng nghĩa với việc không có bất cứ liên hệ và không chịu trách nhiệm nội dung về nguồn tin của bạn. Chính bạn bè của bạn mới là người khuyến khích mọi người sử dụng những dữ liệu đó. Chúng tôi chỉ đưa đường chỉ lối mọi người đến đây mà thôi". Tháng 12 cùng năm Mark tiếp tục trả lời phóng vấn: "Chúng tôi rất nhạy cảm đối với sự riêng tư của người dùng".
Rõ ràng ngay từ năm đầu tạo nên Facebook, CEO Mark đã không nhất quán trong lời nói cũng như hành động của mình.
很赞哦!(3)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Al Jubail vs Al Bukayriyah, 21h55 ngày 27/1: Chủ nhà thất thế
- Samsung thất thu ở mảng điện thoại cao cấp
- Tại sao Apple lại thẳng tay trừng trị các ứng dụng có tên 'miễn phí'?
- Miệng hố khổng lồ bí ẩn từng phát ra tiếng nổ lớn, vang xa 100km
- Nhận định, soi kèo Barca vs Valencia, 03h00 ngày 27/1: Qúa khó cho Bầy dơi
- Samsung cấp học bổng 54 triệu đồng/suất cho sinh viên ATTT của Học viện Kỹ thuật Mật mã
- Ứng dụng Android trên Chromebook: Bước tiến hay lùi của Google?
- Những em bé nổi tiếng đáng sợ nhất trong phim kinh dị
- Nhận định, soi kèo Venezia vs Hellas Verona, 0h30 ngày 28/1: Đả bại tân binh
- [LCS Bắc Mỹ Mùa Hè 2016] Rush quay trở lại Hàn Quốc
热门文章
站长推荐
Soi kèo phạt góc Barca vs Valencia, 03h00 ngày 27/1
Báo cáo mới của Pew Research nêu chi tiết một số nhầm lẫn lớn nhất của người Mỹ về an ninh mạng. Tuy chỉ gói gọn trong nước Mỹ, đây hoàn toàn có thể là những gì người dùng Internet nói chung “nhầm to”.
Hiểu nhầm 1: Email luôn an toàn
Gần một nửa (46%) những người tham gia khảo sát của Pew nói họ biết rằng email không phải lúc nào cũng được mã hóa. Mã hóa bảo đảm chỉ người nhận và người gửi được biết nội dung email là gì.
Tuy nhiều nhà cung cấp như Google và Yahoo mã hóa email, đây không phải là điều phổ biến. Vài hãng cảnh báo người dùng khi có thông tin chưa mã hóa, chẳng hạn Gmail hiển thị biểu tượng cảnh báo khi bạn gửi hoặc nhận email từ nguồn không được bảo vệ. Nếu lo lắng, bạn có thể chuyển sang Gmail, Yahoo Mail hay bất cứ hãng nào mã hóa mặc định.
Hiểu nhầm 2: Duyệt web riêng tư luôn an toàn
">4 hiểu nhầm tại hại về bảo mật trực tuyến hầu hết mọi người đều mắc
- Motorola vừa công bố con dế đầu bảng mới nhất: Moto Z Force theo đuổi xu hướng thiết kế dạng module và sở hữu thân hình siêu mỏng.
Xuất hiện trên sân khấu cuộc họp báo tại San Francisco sáng nay, đại diện Lenovo đã gọi Moto Z Force là "một phong cách thiết kế mới từ đầu" nếu so sánh với những đời ĐTDĐ đình đám một thời của Motorola như StarTac và Razr.
Một số trang công nghệ như Ars Technica cho rằng, Moto Z không sở hữu thiết kế quá cách mạng, dù nó rất mỏng và khá cao cấp khi sử dụng nhiều chất liệu kim loại. Cũng không thể không nhắc đến công nghệ ShatterShield độc quyền của Motorola, đảm bảo rằng màn hình không bị vỡ kể cả khi bạn đánh rơi điện thoại trên sàn đá. Đây cũng là con dế đại diện cho tất cả những ý tưởng xuất sắc nhất của họ Droid là thân máy siêu mỏng, màn hình siêu bền, kết hợp với triết lý tùy biến của Moto X.
Motorola Z Force Trong khi đó, PhoneArena lại đánh giá Moto Mods là tính năng ăn điểm thực thụ. Cắm các phụ kiện vào cổng kết nối nam châm ở mặt sau điện thoại này và Z trở thành một thứ hoàn toàn khác biệt. Một máy chiếu có tên InstaShare khiến con dế tăng dung lượng pin đáng kể, đồng thời biến thành giá đỡ tiện lợi. Ngoài ra, loa JBL sẽ giúp trải nghiệm nghe nhạc trở nên sống động. Nếu bạn nghe thấy ý tưởng này quen quen thì đúng, LG đã từng phô diễn nó với LG Friends trước đây, dù rằng dự án Project Ara của Google thực chất khởi nguồn chính là từ Motorola.
Thiết kế
Motorola cuối cùng cũng gia nhập cuộc chơi kim loại với Z Force này, sau nhiều năm trung thành với chất liệu nhựa quen thuộc. Dịp này, ngoài Z Force, hãng còn ra mắt cả một phiên bản thấp cấp hơn là Moto Z, mỏng hơn (chỉ 5.2mm), nhưng đổi lại, pin của nó cũng nhỏ hơn, camera có độ phân giải thấp hơn.
Được chế tác từ nhôm siêu nhẹ và thép không rỉ, không quên tráng thêm lớp sơn nano chống nước từng được áp dụng cho Droid Turbo, Z Force toát lên nét sang trọng ngay từ cái nhìn đầu tiên.
Máy có các phiên bản Đen viền ghi, Đen viền vàng hồng và Vàng hồng. Máy dày 6.99mm và to ngang hơn so với Moto Z, song kết cấu của nó cũng chắc chắn, cứng cáp hơn hẳn, cùng với pin dung lượng lớn bên trong.
Sự ngạc nhiên lớn nhất nằm ở mặt sau của Z Force, nơi người dùng sẽ tìm thấy một cổng kết nối nam châm độc quyền để đấu nối các phụ kiện Moto Mods.
Màn hình
Z Force sở hữu màn hình AMOLED QHD 5.5 inch được bảo vệ bởi màn hình ShatterShield. Màn hình này được chia thành 5 lớp, bắt đầu với khung nhôm siêu nhẹ để tạo ra sự chắc chắn. Ở trên cùng không phải một, mà tới 2 lớp cảm ứng, giúp đảm bảo rằng màn hình luôn nhạy tối đa.
Với số điểm ảnh nhiều hơn 77% so với màn hình 1080p và mật độ điểm ảnh tương đương 535 ppi, màn hình Moto Z Force không chỉ chống va đập mà còn sắc nét quá mức cần thiết.
Phần cứng
Có thể nói, Z Force sở hữu một danh mục cấu hình đồng hạng với tất cả các smartphone đầu bảng ra mắt từ đầu năm đến nay.
Motorola muốn dồn tất cả những gì tinh túy nhất của mình cho con dế đầu bảng này, vì thế, hãng đã đầu tư linh kiện không tiếc tiền. Vì thế, Z Force kết hợp vi xử lý tối tân nhất của Qualcomm hiện nay là Snapdragon 820, RAM 4GB và bộ nhớ 64GB có thể mở rộng nhờ khe cắm thẻ nhớ.
Snapdragon 820 với CPU 4 lõi xung nhịp lên tới 2.2 GHz, kết hợp GPU Adreno 530 mạnh mẽ sẽ là "não bộ" của con dế, cho phép bạn sử dụng khẩu lệnh để hỏi đường, tìm kiếm thông tin hoặc nhận câu trả lời mà không cần phải chạm vào điện thoại. Tương tự, Moto Actions là một hệ thống điều khiển bằng chuyển động và gesture được hỗ trợ bởi Snapdragon 820, cho phép bạn xoay cổ tay để kích hoạt camera hay đặt máy úp sấp để bật chế độ Đừng làm phiền lên.
Pin của Z Force có dung lượng lên tới 3500 mAh, cho phép sử dụng liên tục tới 40 giờ theo quảng cáo của hãng. Motorola cũng trang bị thêm bộ sạc TurboPower cho phép sạc nhanh pin chỉ sau 15 phút.
Các linh kiện phần cứng khác đáng chú ý ở con dế này gồm có máy quét vân tay, cổng USB Type C, 4 micro loại nhiễu...
Camera
Camera chính 21MP của Z Force được cho là lấy nét cực nhanh, trong khi camera mặt trước 5MP có thể biến thành đèn flash chuyên dụng khi cần.
Thường thì các camera luôn là yếu tố phân biệt đẳng cấp của smartphone. Do đó, Motorola đã trang bị tầng tầng lớp lớp cho camera của Moto Z với các công nghệ tối tân nhất. Tâm điểm của máy là camera chính 21MP với độ mở rộng f/1.8, bộ chống rung quang học, tính năng tự động lấy nét nhận dạng theo pha có tia laser hỗ trợ, đèn flash tông ấm đi kèm đèn LED kép. Ở mặt trước, camera tự sướng 5MP có ống kính góc rộng, độ mở f/2.2 và đèn flash dành riêng.
Đánh giá
3 phụ kiện Moto Mods được dính vào điện thoại nhờ cổng kết nối nam châm Moto Z Force dự kiến mở bàn trong mùa hè này tại Mỹ và đổ bộ xuống châu Âu từ tháng 9. Hiện Motorola chưa công bố giá bán, song hãy hy vọng rằng Z Force sẽ không đắt đỏ như các smartphone đầu bảng khác, đúng như truyền thống từ trước đến nay của các họ máy Motorola.
Nói tóm lại, Z Force hội tụ đầy đủ các yếu tố như ngoại hình đẹp, màn hình lớn, nét, chống vỡ rạn, vi xử lý mạnh nhất hiện nay, camera rất mạnh, pin lớn cùng tất cả những gì bạn có thể mong muốn từ một smartphone đầu bảng. Đó là chưa kể các phụ kiện Moto Mods thú vị nữa. Đối thủ duy nhất có sự kết hợp giữa ngoại hình, độ bền và sức mạnh kiểu này chỉ là Samsung Galaxy S7 Active, do đó, triển vọng của Z Force khá sáng sủa.
T.C
Motorola Z Force: Cấu hình khủng, thiết kế module
Chương trình bắt đầu cho người đăng ký tham gia từ 30/5 đến 26/6/2016, sau đó chọn ra 40 người để tham gia sự kiện diễn ra từ 1/7 đến 11/7/2016. Tất cả người được chọn tham gia chương trình sẽ được tài trợ toàn bộ chi phí của chuyến đi. 20 người trong nhóm từ Huế trở ra sẽ tham gia chinh phục cực Nam tổ quốc, trong khi nhóm 20 người ở miền Nam sẽ trải nghiệm cung đường Tây Bắc.
">Thế Giới Di Động và Samsung phát động chạy xe an toàn
Kèo vàng bóng đá Tottenham vs Leicester, 21h00 ngày 26/1: Khách có điểm
Cuộc diễn tập điều phối ứng cứu mạng máy tính khu vực châu Á - Thái Bình Dương (APCERT Drill) năm 2017 có sự góp mặt của 28 thành viên Hiệp hội các Trung tâm Ứng cứu khẩn cấp máy tính châu Á - Thái Bình Dương (APCERT) đến từ 20 quốc gia và vùng lãnh thổ và một số đơn vị khách mời của APCERT thuộc các nước đạo Hồi là Ai Cập, Pakistan và Nigeria, được tổ chức hôm nay, ngày 22/3/2017.
Nhằm tạo thêm các môi trường thực hành, cọ xát thực tế công tác ứng cứu sự cố và tiếp tục nâng cao trình độ năng lực xử lý các tình huống tấn công mạng xuyên biên giới quốc gia cho đội ngũ cán bộ kỹ thuật an toàn thông tin mạng tại Việt Nam, trong nhiều năm qua, VNCERT - đại diện chính thức và duy nhất của Việt Nam tại APCERT, đã mở rộng các hoạt động diễn tập quốc tế về ứng cứu sự cố máy tính của APCERT trên cả 3 miền Bắc, Trung và Nam.
Đội Việt Nam tham dự chương trình diễn tập với khoảng 200 đại biểu và các kỹ thuật viên thuộc hơn 100 đơn vị thành viên của Mạng lưới ứng cứu sự cố quốc gia, chủ quản các hệ thống thông tin quan trọng quốc gia và các đơn vị chuyên trách về CNTT của các bộ, ngành, tỉnh thành; các tập đoàn, tổng công ty; các Hội/ Hiệp hội; các ngân hàng thương mại, doanh nghiệp viễn thông/ISP, trường Đại học/Học viện và các tổ chức khác trên cả nước.
Năm nay, cuộc diễn tập quốc tế thường niên của các tổ chức ứng cứu sự cố máy tính (CERT) được APCERT lựa chọn chủ đề “Các mối đe doạ tấn công từ chối dịch vụ mới - Emergence of a New DdoS Threat”. Là đơn vị chủ trì chương trình diễn tập APCERT Drill 2017, toàn bộ kịch bản sự cố do Trung tâm Ứng cứu khẩn cấp máy tính Singapore - SingCERT biên tập, triển khai và hoàn toàn không thông báo trước.
Phát biểu khai mạc chương trình diễn tập APCERT Drill 2017, Thứ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Thành Hưng nhận định, an toàn thông tin mạng là vấn đề nóng và đang thu hút sự quan tâm lớn hiện nay. Các hình thức tấn công có chủ đích APT, mã độc gián điệp, mạng botnet, DDoS đang diễn ra ngày càng tinh vi, phức tạp: nhiều cuộc tấn công APT nhằm vào các cơ quan Chính phủ, các hệ thống tài chính, ngân hàng, các hạ tầng thông tin trọng yếu; xu hướng tấn công vào các thiết bị IoT như camera, smartTV, mã độc tống tiền Ransomeware đang ngày càng tăng cao; xu hướng sử dụng các mạng xã hội để phát tán mã độc, mạo danh và đánh cắp thông tin cũng đang gia tăng một cách đáng ngại.
Cũng theo Thứ trưởng, tấn công từ chối dịch vụ phân tán (DDoS) trong năm 2016 đã gia tăng mạnh mẽ và ngày càng phức tạp. Đã xuất hiện những cuộc tấn công DDoS mới chiếm băng thông lên tới 400 Gb. Dự báo tình hình năm 2017 sẽ còn nhiều diễn biến tinh vi hơn. Ảnh hưởng của các cuộc tấn công mạng không chỉ gây thiệt hại đối với cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp mà còn có thể ảnh hưởng tới kinh tế, chính trị, quốc phòng, an ninh và lợi ích của từng người dân.
">Xuất hiện những cuộc tấn công DDoS mới chiếm băng thông lên tới 400 Gb
Theo thống kê của Tổng cục Hải quan, tổng kim ngạch xuất khẩu nhóm hàng điện thoại và linh kiện trong 5 tháng đầu năm 2016 đạt 14,25 tỷ USD, tăng 19,1%, tương đương tăng hơn 2,28 tỷ USD so với cùng kỳ năm 2015.
Những đối tác chính nhập khẩu nhóm hàng này từ Việt Nam trong 5 tháng đầu năm 2016 là EU với 4,44 tỷ USD, Tiểu Vương quốc Ảrập Thống nhất, Hoa Kỳ, Hàn Quốc…
Xuất khẩu máy vi tính, sản phẩm điện tử và linh kiện tính đến hết tháng 5/2016 đạt 6,38 tỷ USD, tăng 6%. Trong đó, xuất khẩu sang EU đạt 1,43 tỷ USD, Trung Quốc 1,1 tỷ USD, Hoa Kỳ 1,07 tỷ USD, Hồng Kông gần 600 triệu USD…
">Trung Quốc là quốc gia cung cấp điện thoại lớn nhất cho Việt Nam
Chủ tịch UBND thành phố Đà Nẵng Huỳnh Đức Thơ và Tổng Giám đốc điều hành Công ty Sembcorp Development Teo Bang Seng vừa ký kết Bản ghi nhớ về việc hợp tác phát triển Khu Công viên Phần mềm Đà Nẵng.
Theo Bản ghi nhớ này, hai bên thống nhất phát triển Dự án Khu Công viên Phần mềm Đà Nẵng tại khu đất 15ha gần cầu Thuận Phước.
">Đà Nẵng chọn đối tác Singapore xây công viên phần mềm