您现在的位置是:NEWS > Bóng đá
Nhận định, soi kèo AS Monaco vs Auxerre, 1h00 ngày 2/2: Quá khó cho tân binh
NEWS2025-02-07 17:12:04【Bóng đá】5人已围观
简介 Chiểu Sương - 01/02/2025 03:13 Pháp giải vô địch quốc gia tây ban nhagiải vô địch quốc gia tây ban nha、、
很赞哦!(1829)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Reims vs Nantes, 23h15 ngày 2/2: Gặp khó trước vua hòa
- Khách Tây bị 'chặt chém': Bữa ăn 700 triệu, nhận tiền thừa âm phủ
- Mỹ nhân khóa môi Maradona ở World Cup là ai?
- Chồng hào hứng đặt tên con gái, tôi ngã ngửa khi biết sự thật đằng sau
- Nhận định, soi kèo Arsenal vs Man City, 23h30 ngày 2/2: Pháo nổ rộn ràng
- Vinpearl thắng lớn tại Giải thưởng Du lịch Việt Nam 2018
- Đảo Cái Chiên
- Đại gia mù và ngôi biệt thự cổ đẹp nhất Phan Thiết
- Nhận định, soi kèo Chiangrai United vs Nakhon Pathom United, 18h00 ngày 2/2: Điểm tựa sân nhà
- Khám phá bí mật trong nhà thờ cổ nhất xứ 'hoa vàng, cỏ xanh'
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Sukhothai vs Muangthong United, 19h00 ngày 2/2: Cửa trên thất thế
Tử vi 12 cung hoàng đạo ngày 26/7: Sư Tử nên xem xét lại sức khỏe
- Như Dân trí thông tin, ngày 13/9, một đoàn thiện nguyện gồm 8 xe của các mạnh thường quân tại tỉnh Lâm Đồng và Ninh Thuận chở hàng cứu trợ ra các tỉnh phía Bắc. Khi tới trạm thu phí cao tốc Đà Nẵng - Quảng Ngãi (đoạn qua huyện Tư Nghĩa, tỉnh Quảng Ngãi), đại diện đoàn xe xin được miễn vé qua trạm nhưng nhân viên không đồng ý.
Một tuần sau, sự việc có tính chất tương tự xảy ra khi đoàn thiện nguyện của chị Vân (ở TP Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng) trở về sau khi đi cứu trợ cũng không được miễn phí cao tốc khi qua trạm thu phí cao tốc Đà Nẵng - Quảng Ngãi.
Hai sự việc trên gây ra những luồng quan điểm trái chiều trong dư luận. Trong đó, một bộ phận cho rằng cách ứng xử của nhân viên cao tốc là quá gò bó, cứng nhắc và "thiếu nhân văn" trong khi ở luồng quan điểm ngược lại, nhiều người cho rằng xe cứu trợ không phải xe ưu tiên, và việc nhân viên cao tốc thu phí đối với họ là phù hợp quy định của pháp luật.
Mâu thuẫn "cái tình - cái lý"
Thuộc nhóm độc giả không ủng hộ cách ứng xử của nhân viên trạm cao tốc, độc giả Ngoc Tran đặt câu hỏi ẩn ý chỉ trích: "Trạm này quá máy móc. Tại sao các trạm khác người ta làm được mà trạm này không làm được".
Cũng bất bình về cách ứng xử của nhân viên thu phí cao tốc, anh Cảnh Hà bình luận: "Nhân viên đã không ứng xử một cách phù hợp. Ông nên cho xe đi qua và báo cáo bằng văn bản tới cơ quan chủ quản của Trung tâm khai thác vận hành đường cao tốc Đà Nẵng - Quảng Ngãi để có hướng xử lý. Với tình huống này tôi tin sẽ không một lãnh đạo nào không đồng tình cả".
Tương tự, độc giả Trieu Nguyen Cong viết: "Cư xử thế là không được. Dù quy định là vậy nhưng đây là đoàn cứu trợ vùng lũ, khi thấy bà con đã quyên góp, bỏ công sức, của cải để đưa hàng cứu trợ như vậy thì nên đặt cái đức, cái tâm lên trên hết, không nên đặt lợi ích và các quy định máy móc ra để ứng xử như thế này".
"Quá máy móc. Ở địa phương lên, đợi Cục Đường bộ cho phép xong quay về thì hết lũ lụt. Lấy một ví dụ đơn giản như này, tôi là bác sĩ, hôm nay không có ca trực nên đã uống rượu, song khi đang ăn uống thì có bệnh nhân cấp cứu. Theo nguyên tắc thì tôi không được phẫu thuật cho bệnh nhân khi uống rượu bia, nhưng trường hợp này thì nên ưu tiên nguyên tắc hay ưu tiên cứu người?", anh Nguyen Duc Thong đặt vấn đề và so sánh.
Ở chiều ngược lại, nhiều người cho rằng cách ứng xử của nhân viên trạm thu phí không sai. Hơn nữa, việc từ thiện nên xuất phát từ sự tự nguyện của mỗi con người thay vì cưỡng ép, ép buộc họ phải thực hiện. "Từ thiện nó phải từ tâm, người ta không muốn mà cứ ép người ta phải miễn phí sao được", chủ tài khoản Haiphongly bình luận.
"Làm từ thiện là làm việc thiện, thu phí là thu phí, bỏ cái văn hóa nhập nhằng đó đi. Tại sao việc này cứ xảy ra nhỉ? Ở đâu ra cái kiểu tôi làm việc thiện thì tôi được ưu tiên? Ai mà không ưu tiên tôi là chết với tôi?", độc giả Lê Thanh Tú bình luận gay gắt.
"Cứ cho qua rồi ai chịu trách nhiệm? Một ngày có biết bao xe cứu trợ chạy qua mà nhân viên thu phí cho qua hết rồi họ bán thận đi để lấy tiền bù vào à? Chỉ cần xin giấy phép của Cục Đường bộ hoặc liên hệ trước với cảnh sát địa phương là được rồi, mà không chịu lại bắt nhân viên thu phí phải chịu sao?", anh Luc Trinh đặt câu hỏi về cách ứng xử của những người làm từ thiện.
Cũng bày tỏ sự không hài lòng với cách ứng xử của đoàn từ thiện, độc giả Dương Hiển Nho viết: "Cái nào rõ ràng cái đó. Nhân viên họ đã làm đúng luật, các bạn đi từ thiện muốn được miễn phí thì cũng phải có giấy xác nhận theo đúng quy định của cơ quan quản lý chứ, tại sao lại cứ ép họ phải miễn phí cho tất cả các bạn? Chấp nhận đi làm thiện nguyện thì các bạn phải xác định đó là kinh phí phải bỏ ra, còn các bạn ăn uống hay được trạm thu phí nào cho qua thì là việc của họ và tùy tâm, không thể ép buộc".
"Làm thế nào để phân biệt được xe từ thiện và xe thường? Ai biết được các bạn có thực sự đi từ thiện hay không? Một ngày cả nghìn xe đi qua, xe nào cũng nói là đi cứu trợ thì loạn! Muốn miễn phí thì phải có kế hoạch, trình văn bản và đăng ký biển số xe rõ ràng để được cảnh sát hướng dẫn.
Mấy vị này không hiểu gì về tính nguyên tắc của thủ tục hành chính. Bác nào đi cứu trợ thì nên xin phép cho đúng quy định, các bác không xin phép thì các đơn vị không có liên quan họ không có nghĩa vụ phải phối hợp. Nếu không có văn bản chính thức của cấp có thẩm quyền mà vẫn cho qua, tới khi xảy ra thiệt hại thì ai chịu trách nhiệm?", độc giả Nguyen Duc Viet Anh phân tích.
Đoàn xe cứu trợ có phải xe ưu tiên?
Khoản 1, Điều 22 Luật Giao thông đường bộ 2008 quy định về những nhóm đối tượng được coi là xe ưu tiên theo thứ tự như sau: (1) Xe chữa cháy đi làm nhiệm vụ; (2) Xe quân sự, xe công an đi làm nhiệm vụ khẩn cấp, đoàn xe có xe cảnh sát dẫn đường; (3) Xe cứu thương đang thực hiện nhiệm vụ cấp cứu; (4) Xe hộ đê, xe đi làm nhiệm vụ khắc phục sự cố thiên tai, dịch bệnh hoặc xe đi làm nhiệm vụ trong tình trạng khẩn cấp theo quy định của pháp luật; (5) Đoàn xe tang.
Ngoài đoàn xe tang, các xe được quyền ưu tiên phải gắn còi, cờ, đèn khi đi làm nhiệm vụ; không bị hạn chế tốc độ; được phép đi vào đường ngược chiều, các đường khác có thể đi được, kể cả khi có đèn đỏ và chỉ phải tuân theo chỉ dẫn của người điều khiển giao thông.
Như vậy theo quy định, đối với trường hợp xảy ra thiên tai dịch bệnh, chỉ xe đi làm nhiệm vụ khắc phục sự cố hoặc làm nhiệm vụ trong tình trạng khẩn cấp theo quy định mới thuộc trường hợp được ưu tiên. Ngoài 5 nhóm phương tiện nêu trên, pháp luật không có quy định về việc đoàn xe cứu trợ, thiện nguyện được quyền ưu tiên khi tham gia giao thông.
Do đó, việc nhân viên trạm thu phí không đồng ý miễn phí cao tốc cho đoàn xe thiện nguyện, dưới góc độ pháp lý là hoàn toàn không vi phạm quy định của pháp luật. Việc có đồng ý miễn phí cao tốc cho đoàn xe hay không hoàn toàn nằm ở quan điểm và ý chí tự nguyện của đơn vị quản lý trạm thu phí, không thể cưỡng ép, ép buộc họ phải thực hiện.
Tuy nhiên, dưới góc độ nhân văn, sự việc trên cũng là cơ hội để mọi người nhìn nhận lại và xem xét đưa ra các phương án giải quyết mềm mỏng, linh động hơn trong một số trường hợp có tính đặc thù như trên.
">Không miễn vé cao tốc cho xe từ thiện và mâu thuẫn "cái tình
- Nhiều năm trở lại đây, cứ gần độ trăng rằm tháng 8, bánh Trung thu luôn là món quà tặng được mọi người lựa chọn để thắp hương tổ tiên, biếu tặng bố mẹ, tri ân thầy cô, bạn bè... trở thành nét đẹp văn hóa người Việt.
Thị trường bánh Trung thu nở rộ
Sôi động, náo nhiệt, rực rỡ là không khí mỗi dịp Trung thu cận kề. Trên các con phố sầm uất, màu đỏ của băng rôn, biển hiệu giới thiệu sản phẩm của các hang bánh luôn “nóng” cả dãy phố. Ước tính mỗi năm sản lượng bánh Trung thu tiêu thụ khoảng 2000 tấn bánh với 2 phân khúc để khách hàng lựa chọn; bánh truyền thống và bánh sản xuất công nghiệp. Đặc biệt, không chỉ sản phẩm của những công ty đã có thương hiệu mà ngay cả ở những cơ sở sản xuất nhỏ, nhất là các cửa hàng handmade cũng có sự phá cách và sáng tạo nhằm thu hút khách hàng.
Không chỉ dừng lại ở mẫu mã, nhà sản xuất còn đầu tư vào chất lượng với nhiều nguyên liệu mới, cao cấp được nhập khẩu. Đó là các hương vị mới lạ mang phong cách châu Âu với các loại nhân như: tiramisu, kem lạnh, pho mai... mỗi người có thể chọn cho riêng mình một loại bánh yêu thích khác nhau.
Bánh Trung thu Richy - tinh hoa thương hiệu Việt
Khi nhắc đến thương hiệu Richy, các “fan” hâm mộ của thương hiệu này sẽ nhắc ngay đến các sản phẩm gắn liền với tên tuổi như: bánh gạo, bánh cookies, bánh bơ trứng, trong đó bánh gạo là sản phẩm tạo nên tên tuổi nhãn hiệu cho Richy. Là năm đầu tiên ra mắt thị trường, bánh Trung thu Richy tự tin không hề lép vế bên cạnh các nhãn hiệu "liền anh liền chị".
Mùa Trung thu, mùa vui, mùa thưởng thức bánh nhưng cũng đồng thời là mùa của nỗi lo về vệ sinh an toàn thực phẩm. Sử dụng hệ thống thiết bị hiện đại, quy trình sản xuất khép kín: từ chọn lọc, kiểm tra nguyên liệu đầu vào, đến khi đưa ra thị trường, bánh Trung thu Richy đều được kiểm soát chặt chẽ nhằm bảo đảm chất lượng tốt nhất. Nhân bánh được nhập khẩu từ những quốc gia hàng đầu về chất lượng và uy tín, bánh Trung thu Richy có hương vị thơm ngon bổ dưỡng đặc trưng, vì sức khỏe người tiêu dùng.
Điểm nhấn độc đáo của bánh Trung thu Richy là lớp nhân bánh thượng hạng, một số loại bánh có nhân mới lạ như: Hồng Đẳng Sâm được chế biến từ củ hồng sâm tươi Hàn Quốc, ép nước, thái sợi, khi ăn sẽ cảm nhận được vị sâm ngọt tự nhiên. Bên cạnh đó loại bánh Ngũ nhân, chọn lọc các loại hạt quý như Hạt óc chó, macca, hạnh nhân, hạt dẻ, hạt sen đều đảm bảo thật 100%... Bánh Nhất yến cũng lấy nguyên từ tổ yến thái sợi. Mỗi hương vị đều mang lại một cảm nhận riêng cho người thưởng thức, tất cả được chắt lọc từ tinh túy thiên nhiên và an toàn, người dùng có thể cảm nhận sự khác biệt ngay từ lần đầu nếm thử.
Lấy chủ đề là “Vượng”, từng hộp bánh Richy tượng trưng cho sự hưng thịnh, trao cho nhau thành công, thịnh vượng với các sản phẩm: Vượng Quý, Thu Nguyệt, Thành An, Nhật Thịnh...
Doãn Phong
">Bánh Trung thu
Nhận định, soi kèo Lille vs Saint
- Anh là người đàn ông đầu tiên của đời tôi, cũng khiến tôi yêu say mê, đắm đuối. Anh vui mừng dẫn tôi về nhà ra mắt, hy vọng nhanh nhanh chóng chóng được cưới tôi về. Nào ngờ, hạnh phúc chỉ một tích tắc đã tan vỡ...Chết lặng khi đọc cuốn nhật ký của người vợ mới cưới">
Đến nhà người yêu ra mắt, một bức ảnh khiến trái tim tôi tan nát
- 11 giờ đêm, chờ bố đi ngủ, cô gái dẫn bạn trai về nhà qua đêm. Sáng hôm sau, 4 giờ sáng, họ lại dẫn nhau đi nên suốt một thời gian dài, ông bố không hề hay biết về việc làm của con gái.
Video: Cặp đôi chia sẻ về cơ duyên gặp nhau
Play">Sau 2 tháng yêu, cô gái giấu bố dẫn bạn trai về nhà ngủ hàng đêm
- Anh Huỳnh Nhiệm năm nay 49 tuổi. Quê anh ở Sóc Trăng. Anh định cư tại Australia đã gần 30 năm nay. Trước khi đến với nghề dạy lái xe, anh cũng đã trải qua khá nhiều công việc khác nhau để có thể mưu sinh trên đất khách.
Chiếc xe 4 chỗ chạy bon bon trên đường. Trên xe, ngay ghế ngồi của tài xế là một cô gái trẻ người Việt. Chị đang cầm lái điều khiển xe lưu thông với tốc độ cao trên đường phố của TP. Brisbane (bang Queensland, Australia). Bên cạnh chị, người đàn ông trung niên luôn có những cử chỉ và những lời giải thích mỗi khi xe sắp đến những vị trí cần lưu ý...
Người Việt học lái xe
Xe vẫn tiếp tục chạy. Mật độ xe trên đường không đông lắm nhưng xe nào cũng nghiêm túc chấp hành các hiệu lệnh giao thông trên đường. Làn đường được phân chia rạch ròi và xe cộ cứ thế lưu thông...
Anh Huỳnh Nhiệm giảng giải cho học viên trong giờ tập lái Anh ngồi bên cạnh, giải thích cho chị hiểu, những biển báo báo hiệu nơi đây có đặt camera ghi hình, nơi kia cấm rẽ phải, đoạn này hạn chế tốc độ chỉ còn 60km/h. Anh nói từng trường hợp rất cụ thể đồng thời anh còn lưu ý chị những điều cần thực hiện khi sát hạch.
Chúng tôi ngồi băng ghế sau, theo dõi công việc của anh làm. Anh là Huỳnh Văn Nhiệm (mọi người thường gọi anh là Huỳnh - SN 1969), một trong số hơn 10 giáo viên người Việt hành nghề dạy lái xe tại TP. Brisbane.
Xe bắt đầu vào cao tốc. Biển báo tốc độ cho phép lưu thông tối đa 100km/h. Xe vẫn chưa đáp ứng. Anh nói: "Em tăng tốc lên đi. Người ta cho 100 mà sao em chỉ chạy 80?". Chị học viên nhấn thêm ga. Chiếc xe lao tới...
Rồi cứ thế, xe chạy. Anh nhìn xuống chân chị xem cách nhấn ga, đạp thắng. Anh nhìn về phía trước, tay anh chỉnh vào tay lái: "Em phải rẽ nhiều về bên phải một chút"... Nhất cử nhất động của chị không qua khỏi mắt anh. Anh kịp thời góp ý, chấn chỉnh.
Đã hơn một giờ trôi qua. Xe chuyển hướng vào trung tâm thành phố. Đường có đông xe hơn. Tốc độ lưu thông đã giảm xuống và xe chạy chậm lại. Chị chạy vào một đoạn đường nhỏ rồi tấp sát lề. Tắt máy. Cả anh và chị đều xuống xe rồi chào từ giã nhau...
Anh Huỳnh Nhiệm bên chiếc xe dạy lái. Trên hông xe mang dòng chữ Huynh Driving School (Trường dạy lái Huynh) Anh lên xe ngồi vào phía tay lái. "Mình đón thêm một học viên nữa anh ạ", Huỳnh nói với tôi. Mỗi học viên như thế tôi phải kèm cặp trong suốt 1 giờ 30 phút.
Chị học viên thứ 2 cũng người Việt. Chị ngồi vào phía tay lái, bắt đầu giờ tập. Anh Huỳnh chỉ đường và chị tăng tốc. Xe đi về hướng trường đại học Queensland...
Những ngày cuối mùa đông của Brisbane thật đẹp. Nhiệt độ đủ lạnh để ai cũng có thể rùng mình. Nắng rất nhạt và gió nhè nhẹ. Xe len lỏi trên những con đường chật hẹp qua từng khu phố cổ, từng ngôi nhà đơn độc. Buổi tập lái dường như có chút gì thơ mộng, nhẹ nhàng...
Xe sắp đến một ngã tư đường, anh ra hiệu chậm lại. "Em nhìn thấy trên đường là dấu hiệu dành cho người đi bộ không? Em phải dừng lại hẳn nếu có người đi bộ sắp băng qua. Mình chỉ được phép đi khi người đi bộ cuối cùng đặt chân lên lề đường và không con người nào qua đường nữa", anh chậm rãi giải thích và chị học viên lắng nghe.
Buổi học vẫn còn dài. Xe tiếp tục lăn bánh. Tiếng giảng bài của người thầy vang lên đều đặn. Cô học viên cần mẫn lắng nghe. Anh Nhiệm tỉ tê truyền hết những kiến thức về lái xe cho người học lái trong suốt thời gian còn lại.
Đào tạo lái xe an toàn
Anh Huỳnh Nhiệm năm nay đã 49 tuổi. Quê anh ở Sóc Trăng. Anh định cư tại Australia đã gần 30 năm nay. Trước khi đến với nghề dạy lái xe, anh cũng đã trải qua khá nhiều công việc khác nhau để có thể mưu sinh trên đất khách.
Năm 1996, anh kết hôn với người phụ nữ Việt ở Úc tên Chi Đặng, quê Vĩnh Long. Sau khi về chung một nhà, vợ anh mở một tiệm bánh mì Việt Nam. Nhờ hương vị thơm ngon, tiệm của chị lúc nào cũng đông khách. Hai con anh chị nhờ vậy cũng được chăm lo chu đáo.
Xe vào đoạn đường thoáng. Anh bắt đầu câu chuyện... "Tôi đến Sydney ở với người anh vào năm 19 tuổi. Tay trắng. Tôi vừa đi học vừa làm việc cho một nông trại. Công việc nhàn nhã nhưng không vì thế mà tôi chấp nhận. Mình còn trẻ, cần có hướng đi mạnh mẽ hơn.
Ba năm sau, rời nông trại, từ giã luôn Sydney, tôi tới Brisbane tìm học nghề máy lạnh xe hơi. Học xong, tôi vào làm việc cho một hãng xe. Nhờ nỗ lực làm và học, không lâu sau đó tôi có được một số kiến thức tương đối vững vàng về nghề điện lạnh và được bố trí công việc đào tạo lớp thợ mới.
Nghề máy lạnh thu nhập không cao. Nhiều người mách cho tôi nghề dạy lái xe. Muốn được dạy lái, tôi phải qua một lớp đào tạo để có khả năng sư phạm. Tôi theo học và tốt nghiệp ra trường.
Lúc này công việc ở hãng xe tôi vẫn giữ. Giờ rảnh, tôi nhận dạy lái. Ban đầu một vài người quen nhờ chỉ dẫn rồi sau đó, người này giới thiệu người kia, số người theo học đông dần. Tôi nghỉ hẳn bên hãng xe sống trọn với nghề dạy lái. Thấm thoát mà đã gần 20 năm".
Câu chuyện đến đây bỗng dừng lại. Chị học viên vẫn giữ đều chân ga. Anh nói: "Chậm lại đi em. Xe sắp đến ngã tư rồi. Em phải quan sát chứ". Ngã tư không đèn tín hiệu. Đường vắng. Phía trước, một tấm biển báo có chữ Stop ...
Thầy và trò Dừng lại. Anh Huỳnh giải thích cho chị học viên: "Khi đến một ngã tư không đèn tín hiệu mà phía trước có biển báo, em phải dừng lại quan sát trong 2 giây nếu không có xe thì qua. Ngược lại mình phải nhường đường nếu chiều của mình không được ưu tiên".
Anh Huỳnh giải thích từng li từng tí. Phải có những buổi lái thực tế như thế này và có người ngồi bên kèm cặp thì mới nhanh biết lái. Ở Australia và các nước phát triển khác, không có bằng để tự lái xe, bạn sẽ gặp rất nhiều khó khăn trong sinh hoạt hàng ngày. Vì thế, ai cũng muốn có một mảnh bằng - nhất là những người mới nhập cư và các du học sinh.
Muốn có một bằng lái thực thụ, trước tiên mình phải tự học và tự đi thi phần lý thuyết. Ở Australia, 16 tuổi mới được thi lý thuyết. Sau khi đậu lý thuyết xong mới bắt đầu tập lái. Lúc bấy giờ phải đi tìm thầy và phải đợi đến đủ 17 tuổi mới được thi lấy bằng.
Trời đã về chiều. Chiếc xe quay trở lại trả người về chốn cũ. Giờ tập lái đã hết. Thầy, trò chia tay. Anh nở nụ cười thật tươi nói với chúng tôi: "Lái xe là công việc nguy hiểm. Mình không chỉ giúp các em đủ kỹ năng lấy được bằng lái mà phải đào tạo để trở thành người lái xe an toàn".
(Còn tiếp)
Cặp đôi bỏ phố thị vào sống giữa rừng sâu để tìm sự bình yên
Chi Liz âu yếm nhìn những đứa con của mình. Chúng đang chạy lanh quanh trong nhà. Chỉ khi có tiếng kêu của chị hay của anh là chúng đến đậu ngay trên vai. Dưới chân chị bây giờ là con Galah.
">Cuộc sống của ông chủ Việt kiều 30 năm rời cố hương