您现在的位置是:NEWS > Thể thao
Lịch thi đấu bóng đá hôm nay 7/12/2021
NEWS2025-01-29 04:46:01【Thể thao】7人已围观
简介ịchthiđấubóngđáhôaston villa – tottenhamLịch Thi Đấu Champions League 2021/2022NgàyGiờĐộiTỉ sốĐộiVònaston villa – tottenhamaston villa – tottenham、、
Lịch Thi Đấu Champions League 2021/2022 | ||||||||
Ngày | Giờ | Đội | Tỉ số | Đội | Vòng | Kênh | ||
08/12 | ||||||||
08/12 | 00:45 | Leipzig | 2:1 | Man City | A | FPT Play | ||
08/12 | 00:45 | PSG | 4:1 | Club Brugge KV | A | FPT Play | ||
08/12 | 03:00 | FC Porto | 0:0 | Atlético Madrid | B | FPT Play | ||
08/12 | 03:00 | AC Milan | 1:1 | Liverpool FC | B | FPT Play | ||
08/12 | 03:00 | AFC Ajax | 2:1 | Sporting Lisbon | C | FPT Play | ||
08/12 | 03:00 | Dortmund | 2:0 | Beşiktaş | C | FPT Play | ||
08/12 | 03:00 | Real Madrid | 1:1 | Inter | D | FPT Play | ||
08/12 | 03:00 | Shakhtar Donetsk | 1:0 | FC Sheriff | D | FPT Play |
很赞哦!(82)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Aston Villa vs West Ham, 23h30 ngày 26/1: Khó cản chủ nhà
- Thu hồi lô thuốc Levosum bổ sung hormone tuyến giáp trên toàn quốc
- Nguyên nhân gây ung thư vú có phải do chế độ ăn không?
- Giá xe ô tô gầm cao 1 tỷ đồng đua giảm xả kho
- Nhận định, soi kèo Dagon Port vs Hantharwady United, 16h30 ngày 28/1: Chủ nhà chìm sâu
- Cám cảnh chồng ung thư giai đoạn cuối chăm vợ sống thực vật
- Bạn đọc ủng hộ các hoàn cảnh khó khăn 10 ngày đầu tháng 10/2022
- Đại gia bất động sản hầu toà; loạt nhà máy trên ‘đất vàng’ phải rời khỏi nội đô
- Nhận định, soi kèo U20 Sassuolo vs U20 Cesena, 20h00 ngày 27/1: Chủ nhà ‘ghi điểm’
- Thương vợ tần tảo sớm hôm, chồng liệt giường khóc lặng trong bất lực
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Rajasthan United vs Inter Kashi, 17h00 ngày 28/1: Xa nhà là thất vọng
ThS.BS chuyên khoa II Kiều Thị Minh Nguyệt - Giám đốc Chuyên môn Phòng khám Medelab Càng gãi càng ngứa, càng dễ nhiễm trùng
Chúng ta vẫn thường hay chủ quan với các vết côn trùng cắn bởi mức độ tổn thương nhìn thấy ngoài da gần như không đáng kể. Thực tế, nhiều vết cắn có thể tự khỏi mà không cần phải can thiệp gì nhiều. Tuy nhiên, điều này không có nghĩa chúng không tiềm ẩn những nguy cơ ảnh hưởng đến sức khỏe, nhất là ở trẻ em với làn da mỏng manh và hệ thống miễn dịch chưa hoàn thiện.
Theo đó, ThS.BS chuyên khoa II Kiều Thị Minh Nguyệt - Giám đốc Chuyên môn Phòng khám Medelab chỉ ra 3 nguy cơ thường gặp từ các vết côn trùng như muỗi, ong, kiến… bao gồm nhiễm trùng thứ phát do gãi; sẩn ngứa, chàm hóa tại vết cắn và gây mất thẩm mỹ về lâu dài nếu không được xử lý đúng cách.
Trong số này, dễ thấy nhất là nguy cơ nhiễm trùng thứ phát do gãi. Khi côn trùng cắn, chúng sẽ phóng ra nọc độc là các yếu tố dị nguyên xâm nhập vào máu, khiến cơ thể sản sinh lượng kháng thể IgE, giải phóng Histamin và các hóa chất gây viêm khác. Đây chính là nguyên nhân gây ngứa và các triệu chứng dị ứng khác với nọc độc của côn trùng.
Do đó, người bị côn trùng cắn thường phản ứng lại bằng cách gãi, vô tình làm cho làn da bị trầy xước và tổn thương, tạo cơ hội cho vi khuẩn xâm nhập vào cơ thể và gây nên nhiễm trùng. Ở trẻ em, nguy cơ này phổ biến hơn do trẻ chưa nhận thức được việc không được gãi, dẫn đến gãi không kiểm soát gây tổn thương da, từ đó dễ xảy ra nhiễm trùng hơn so với người trưởng thành.
Đối với trẻ em có làn da nhạy cảm và hệ miễn dịch chưa hoàn thiện cũng như một số người có cơ địa dị ứng, bị côn trùng như muỗi cắn nhiều lần, cơ thể sẽ sản sinh đáp ứng miễn dịch mạnh và nhanh hơn, gây ngứa nhiều hơn. Cảm giác ngứa có thể phát ra toàn thân, dẫn tới sẩn ngứa, xuất hiện các nốt viêm đỏ và và mụn nước li ti.
Sau thời gian dài nhiễm trùng thứ phát không điều trị đúng cách và dứt điểm, tổn thương ở vùng da có vết côn trùng cắn sẽ dày lên và sừng hóa, đặc biệt ở những người có cơ địa sẹo lồi, sẹo thâm, không chỉ gây mất thẩm mỹ mà còn khiến việc điều trị khó khăn và tốn kém hơn.
Sơ cứu, hút nọc độc ra khỏi vết cắn của côn trùng
BS. Kiều Thị Minh Nguyệt cũng khuyến nghị một số lưu ý cho cha mẹ trong việc xử lý đúng cách vết côn trùng cắn cho trẻ.
Theo đó, khi phát hiện trẻ em bị côn trùng cắn, người lớn cần quan sát và theo dõi mức độ nghiêm trọng của vết cắn trên da trẻ để có cách xử lý phù hợp.
Với vết cắn sưng đỏ và gây ngứa, cha mẹ có thể rửa sạch bằng xà phòng, hút nọc độc ra, chườm đá, và thoa kem hoặc gel có chứa chất chống ngứa và kháng viêm. Ngoài ra, ước tính 100 người bị côn trùng đốt, có 1-3 người dễ bị dị ứng như nổi mề đay, phù mặt, co thắt phế quản, nghiêm trọng nhất là sốc phản vệ. Trong trường hợp nặng hơn, đe dọa đến tính mạng, cha mẹ nên sơ cứu bằng cách buộc garo vùng tay/chân bị côn trùng đốt để ngăn cản nọc độc phát tán, sau đó đưa trẻ đến cơ sở y tế gần nhất để cấp cứu kịp thời.
Cũng theo BS. Nguyệt, cách đầu tiên và quan trọng nhất giúp làm dịu vết côn trùng cắn chính là loại bỏ nước bọt hoặc nọc độc của côn trùng để lại bên dưới da. Phương pháp này đặc biệt hiệu quả và an toàn đối với trẻ em do có thể loại bỏ ngay lập tức các yếu tố dị nguyên, khiến cơ thể ngừng sản xuất các chất đáp ứng miễn dịch gây ngứa và sưng tấy. Phương pháp này cũng không sử dụng hóa chất, hạn chế tối đa các tác dụng phụ của thuốc đối với trẻ nhỏ, đi kèm với những cảm giác khó chịu cho trẻ khi bôi thuốc, như mùi hắc, nhớp, dính, hay dễ bị chùi đi và mất tác dụng khi trẻ vận động.
Bug Bite Thing là dụng cụ sơ cứu, giúp hút nọc độc ra khỏi vết cắn, đốt của côn trùng. Đây là dụng cụ nên có trong tủ thuộc của mỗi gia đình vì giúp giảm ngứa, châm chích và sưng tức thì. Ống sơ cứu Bug Bite Thing cũng hiệu quả trong việc loại bỏ mảnh dằm, gai và vết ong đốt. Dụng cụ có phần tay cầm được thiết kế đặc biệt, có thể sử dụng để khẩy ngòi ong ra rồi sử dụng ống hút để hút nốt ngòi/nọc còn sót lại trên da.
Ống sơ cứu Bug Bite Thing có xuất xứ từ Hoa Kỳ, từng nhận được cả 5 lời mời đầu tư từ chương trình Shark Tank Mỹ, và được các chuyên gia đánh giá cao như một giải pháp nhanh chóng và an toàn để sơ cứu vết côn trùng cắn, đặc biệt với trẻ em.
Sản phẩm hiện đã có mặt tại Việt Nam tại trang web: https://bugbitething.vn/
Lệ Thanh
">Côn trùng cắn: Bác sĩ nhi khoa hướng dẫn cách xử trí nhiễm trùng
HoREA kiến nghị Thủ tướng về bất cập xác định giá đất. (Ảnh: Hoàng Hà) Theo HoREA, tại điều 4 dự thảo Nghị định sửa đổi, bổ sung Nghị định số 44/2014/NĐ-CP quy định 3 phương pháp định giá đất, gồm: phương pháp so sánh, phương pháp thu nhập, phương pháp hệ số điều chỉnh giá đất và không còn quy định phương pháp thặng dư.
Tại điểm D, khoản 3, Điều 5 của dự thảo Nghị định quy định, phương pháp hệ số điều chỉnh giá đất được áp dụng để định giá đất cho trường hợp xác định giá đất của thửa đất, khu đất mà thửa đất, khu đất có giá trị tính theo giá đất trong bảng giá đất dưới 200 tỷ đồng.
HoREA cho rằng, quy định áp dụng phương pháp hệ số điều chỉnh giá đất trong xác định giá đất cụ thể để tính tiền sử dụng đất, tiền thuê đất giúp công thức hóa việc định giá đất, thẩm định giá đất. Nhà nước và doanh nghiệp sẽ tiên lượng được số tiền sử dụng đất, tiền thuê đất của dự án nộp vào ngân sách nhà nước.
Phương pháp này cũng góp phần đảm bảo tính minh bạch, công bằng, không làm thất thu ngân sách nhà nước, thất thoát tài sản công là nguồn lực đất đai.
Đồng thời, khắc phục được tình trạng tiền sử dụng đất, tiền thuê đất đang là ẩn số tạo ra cơ chế xin - cho, tham nhũng, tiêu cực, hoặc tiềm ẩn rủi ro vướng pháp luật đối với công chức, viên chức nhà nước trong thực thi công vụ và người liên quan.
Tuy nhiên, HoREA cho rằng, quy định áp dụng phương pháp hệ số điều chỉnh giá đất đối với thửa đất, khu đất định giá kèm điều kiện có mức giá dưới 200 tỷ đồng so với bảng giá đất là chưa sát thực tiễn. Còn bỏ sót rất nhiều dự án bất động sản, nhà ở thương mại, khu đô thị có quy mô trên 200 tỷ đồng.
Ông Lê Hoàng Châu, Chủ tịch HoREA cho rằng, chưa có phương pháp định giá đất nào phù hợp để áp dụng định giá đất cho các trường hợp nói trên. Trong đó, không thể áp dụng phương pháp so sánh hoặc phương pháp thu nhập để định giá đất, nhằm tính tiền sử dụng đất, tiền thuê đất.
Vì vậy, ông kiến nghị, áp dụng phương pháp hệ số điều chỉnh giá đất đối với tất cả dự án không phân biệt thửa đất, khu đất có giá trị dưới hoặc trên 200 tỷ đồng.
Trường hợp vẫn quy định áp dụng phương pháp hệ số điều chỉnh giá đất đối với thửa đất, khu đất có giá trị dưới 200 tỷ đồng thì phải giữ lại phương pháp thặng dư tại điều 4 dự thảo Nghị định 44.
Việc này nhằm xác định giá đất cụ thể tính tiền sử dụng đất, tiền thuê đất đối với các thửa đất, khu đất có tiềm năng phát triển, có quy mô lớn, có giá trị tính theo giá đất trong bảng giá đất trên 200 tỷ đồng, do không được phép áp dụng phương pháp hệ số điều chỉnh giá đất cho các dự án này.
Ngoài ra, HoREA cũng đề nghị cần có 2 điều kiện để các dự án áp dụng phương pháp hệ số điều chỉnh giá đất.
Điều kiện 1 là phải xây dựng bảng giá đất theo tuyến đường (đoạn đường) để xác định chỉ số giá đất trong bảng giá là giá đất trung bình của các giao dịch nhà đất cùng loại đã thực hiện trong một khu vực và trong một khoảng thời gian nhất định. Hoặc xây dựng bảng giá đất theo khu vực là chỉ số giá đất được xác định bằng các phương pháp định giá được pháp luật công nhận.
Điều kiện 2 là phải xây dựng được các hệ số điều chỉnh giá đất phù hợp theo từng khu vực hoặc theo từng loại dự án bất động sản (cao cấp, trung cấp, bình dân)…
Lo ngại thêm 'rào chắn' vay vốn, HoREA kiến nghị sửa đổi thông tưHiệp hội Bất động sản TP.HCM (HoREA) vừa gửi kiến nghị đến Thủ tướng, Ngân hàng Nhà nước, đề xuất sửa đổi một số quy định sẽ có hiệu lực vào tháng 9 tới trước lo ngại dựng thêm “rào chắn” vay vốn.">HoREA kiến nghị Thủ tướng về bất cập xác định giá đất
Anh Lâm Ngọc Điệp bị tâm thần, dù ngã gãy chân nhưng không biết nói nên cha mẹ chẳng hề biết. Thế nhưng ngày 21/12 vừa qua, anh Điệp đi ngoài đường bị ngã, do không biết nói nên chẳng diễn tả được đau đớn trên cơ thể. Đến tận sáng ngày hôm sau, ông Chủ phát hiện vùng hông của con bị nhô ra bất thường mới đưa đi bệnh viện. Nghe nói anh Điệp bị gãy đầu trên xương đùi bên trái, có chỉ định mổ, vợ chồng ông như chết lặng.
Bác sĩ Văn Tiến Lộc, Bệnh viện Phục hồi chức năng – Điều trị bệnh nghề nghiệp chia sẻ với VietNamNet, đối với người bình thường, nếu không mổ thì phải mất 3-6 tháng để xương có thể lành. Trong thời gian đó, người bệnh phải nằm im tại giường để tránh di lệch ổ gãy. Nhưng anh Điệp không thể nghe hiểu chỉ dẫn nên khó có thể cố định xương bị gãy, chưa kể còn có thể bị biến chứng do nằm lâu như viêm phổi, loét vùng tì đè, rối loạn dinh dưỡng.
Bởi vậy, mổ là phương pháp an toàn nhất giúp người đàn ông tâm thần tội nghiệp này. Thế nhưng, số tiền viện phí 20 triệu đồng giống như một ngọn núi lơ lửng muốn đè lên vợ chồng ông Chủ.
Mới hôm rồi, nhận được phiếu yêu cầu đóng tạm ứng trước 10 triệu đồng để bác sĩ tiến hành ca phẫu thuật, bà Nguyễn Thị Lượm Lớn áp lực đến mức ngất xỉu ngay tại phòng bệnh.
Mấy hôm nay, một mình ông Chủ ở bệnh viện chăm con trai, đôi mắt đã đỏ quạch vì thiếu ngủ. Ông tâm sự, mười mấy năm nay, ông làm bảo vệ ở phường 3, quận 8 (TP.HCM). Lương mỗi tháng được hơn 2 triệu đồng. Bản thân ông đã 67 tuổi, lại không được khỏe khoắn nên cũng chẳng thể đi làm thêm gì khác.
Vợ ông mở quầy trà đá nho nhỏ, bán thêm vài tấm vé số. Họ không có nhà cửa, phải ở nhờ nhà mẹ vợ. Ngoài anh Điệp, em gái của bà Lớn đã 60 tuổi cũng bị tâm thần. Họ phải nhín nhút lắm mới đủ ăn. Thế nên, dù anh Điệp đã nằm viện cả tuần mà vợ chồng ông vẫn chưa đóng nổi 1 đồng viện phí.
“Hơn 33 năm qua, nuôi nó chẳng dễ dàng gì. Nói thì cái hiểu cái không. Con người ta bằng tuổi ấy là có vợ con đề huề rồi”, ông Chủ chua xót.
Nhìn con nằm ngờ nghệch trên giường bệnh, có đau cũng chẳng biết đường kêu la, vợ chồng ông buồn đến mất ăn mất ngủ. Bởi vậy, khi nhận được yêu cầu đóng tạm ứng 10 triệu đồng viện phí, bà Lớn suy sụp hoàn toàn. Phải nhờ các bác sĩ, điều dưỡng và người nhà bệnh nhân khác an ủi, động viên, họ mới gắng gượng lấy tinh thần.
Ông Chủ giãi bày: “Có lẽ đối với những hộ gia đình bình thường, 20 triệu đồng không quá lớn, nhưng với vợ chồng già chúng tôi thì lâu lắm rồi chưa được nhìn thấy”.
Thương số phận khốn khó ngặt nghèo của gia đình, phòng công tác xã hội của bệnh viện đã liên hệ đến Báo VietNamNet, mong rằng có thể làm cầu nối đến quý nhà hảo tâm, giúp vợ chồng ông Chủ qua cơn hoạn nạn.
3 tháng chăm chồng đột quỵ, vợ kiệt sức vì lo hàng chục triệu đồng viện phíHơn 3 tháng ông Nguyễn Đình Tư bị đột quỵ, nằm viện triền miên, sốt mãi không hạ, bà Trần Thị Tiên sắp kiệt quệ cả sức lực và tinh thần.">Mọi sự giúp đỡ xin gửi về:
1. Gửi trực tiếp:Phòng CTXH Bệnh viện Phục hồi chức năng - Điều trị bệnh nghề nghiệp hoặc ông Lâm Văn Chủ hoặc bà Nguyễn Thị Lượm Lớn; Địa chỉ: 125/52A đường Âu Dương Lân, phường 3, quận 8, TP.HCM; Điện thoại: 0934925195.
2. Ủng hộ qua Báo VietNamNet:Ghi rõ ủng hộ MS 2023.005 (Anh Lâm Ngọc Điệp)
Chuyển khoản: Báo VIETNAMNET
Số tài khoản: 0011002643148. Sở giao dịch Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam - 198 Trần Quang Khải, Hà Nội
- Chuyển khoản từ nước ngoài: Bank account: Báo VIETNAMNET
- The currency of bank account: 0011002643148
- Bank:- BANK FOR FOREIGN TRADE OF VIETNAM
- Address: 198 Tran Quang Khai, Hanoi,Vietnam
- SWIFT code: BFTVVNV X
- Qua TK ngân hàng Vietinbank:
Chuyển khoản: Báo VietNamNet
Số tài khoản: 114000161718
Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Đống Đa
- Chuyển tiền từ nước ngoài:
Vietnam Joint Stock Commercial Bank for Industry and Trade, Dong Da Branch
- Address: 183 Nguyễn Lương Bằng, quận Đống Đa, Hà Nội
- Swift code: ICBVVNVX126
3. Hoặc trực tiếp báo VietNamNet:
- Phía Bắc địa chỉ: tầng 3, tòa nhà C’Land,156 Xã Đàn 2, phường Nam Đồng, quận Đống Đa, Hà Nội.
- Phía Nam: Văn phòng đại diện báo VietNamNet phía Nam, số 27 Nguyễn Bỉnh Khiêm, Quận 1, TP.HCM. Điện thoại: 19001081.
Con ngô nghê chẳng biết kêu đau, mẹ ngất xỉu không lo nổi viện phí
Nhận định, soi kèo Al Zawraa vs Naft Misan, 21h00 ngày 28/1: Bảo toàn ngôi đầu
Bạn đọc giúp đỡ em Đinh Trung Tiến số tiền hơn 24 triệu đồng Như đã chia sẻ, căn bệnh ung thư xương quái ác cướp đi chân bên phải của Tiến, tiếp tục đe dọa đến tính mạng em.
Từ ngày phát hiện ra bệnh, Tiến đành bỏ dở việc học. Ngày nào cũng như ngày nào, em phải gồng mình chống chọi với những đợt vào thuốc đau đớn.
Mặc dù bệnh tật là thế nhưng cậu bé rất lạc quan, nghị lực chiến đấu với bệnh. Khát khao được sống và được lắp một chiếc chân giả để em đi lại bình thường luôn cháy bỏng ẩn sau đôi mắt ngời sáng.
Bố mẹ Tiến chủ yếu làm ruộng. Ngoài ra cả hai cùng đi phụ hồ để kiếm tiền nuôi các con ăn học. Khi con mắc bệnh, chị Thúy phải bỏ công việc ở quê để lên bệnh viện chăm sóc con. Tiền dành dụm bao nhiêu năm đi làm thuê làm mướn, chỉ trong vòng vài tháng điều trị cho con đã không còn lấy một đồng, vay mượn thêm mà không đủ.
Sau khi hoàn cảnh của em Tiến được Báo VietNamNet chia sẻ, bạn đọc đã chung tay giúp đỡ em số tiền hơn 24 triệu đồng để mua chiếc chân giả.
Xúc động trước tấm lòng của các nhà hảo tâm, chị Thúy chia sẻ: “Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành Báo VietNamNet làm cầu nối giúp đỡ cháu. Nhờ có các nhà hảo tâm mà ước mơ lắp chân giả của cháu đã thành hiện thực".
">Bạn đọc giúp đỡ em Đinh Trung Tiến bị ung thư xương
-
Chuyển đổi số phải có quyết tâm của người đứng đầu
Ông Nguyễn Thanh Bình, Phó Chủ tịch tỉnh Thừa Thiên Huế cho biết, điều kiện cơ bản để Huế triển khai đô thị thông minh thành công là tập trung phục vụ người dân và doanh nghiệp, lấy người dân làm trung tâm. Thế nhưng, để đạt được kết quả đó là nhờ quyết tâm của người đứng đầu - anh Phan Ngọc Thọ, Chủ tịch UBND tỉnh Thừa Thiên Huế lúc bấy giờ.
“Chúng tôi không phải là người làm công nghệ nhưng chúng tôi dùng công nghệ giải quyết bài toán của địa phương. Tôi yêu cầu tất cả ban ngành phải có tinh thần như vậy. Người ta nói rằng chuyển đổi số là chuyện của mấy ông công nghệ, nhưng chúng tôi suy nghĩ khác, đó là việc của người lãnh đạo chứ không phải chuyên gia công nghệ. Anh Phan Ngọc Thọ đóng góp nhiều vào việc xây dựng Huế trở thành đô thị thông minh. Nếu không có sự quyết tâm của lãnh đạo thì rất khó triển khai”, ông Nguyễn Thanh Bình nói.
Phó Chủ tịch tỉnh chia sẻ, Huế là địa phương không có nguồn lực dồi dào như những tỉnh thành khác, vì vậy, phải “may đo” cho phù hợp để chuyển đổi số giúp phát triển kinh tế xã hội, phục vụ trực tiếp cho người dân. “Tôi nhớ khi dịch Covid xảy ra và giãn cách xã hội, Huế yêu cầu mỗi người phải có 1 thẻ Covid. Ngay sau đó, Viettel nhanh chóng có giải pháp phủ thẻ Covid cho 100% người dân Huế để quản lý hiệu quả qua ứng dụng Huế S. Đó là cách mà chúng tôi yêu cầu giải bài toán cụ thể và hiệu quả”,ông Bình nói.
Ông Bình nói tiếp: “Hiện có 800.000 người cài đặt Huế S, đạt 100,1% người dân dùng smartphone. Có một số người nghĩ Huế có trạng thái riêng biệt nào đó, sau đó hiểu rằng đó là sự phù hợp. Đã qua 3 năm triển khai ứng dụng Huế S đến người dân rất thuận lợi. Nhiều người yêu mến gọi Huế S là Huế Méc. Tức là Huế S đã đưa tiếng nói, phản ánh cả mặt tốt và xấu của người dân lên chính quyền và chính quyền nhanh chóng phản hồi để giải quyết vấn đề nhanh chóng. Chúng tôi đang biến Huế S trở thành nền tảng hiệu quả trong công tác quản lý và phục vụ người dân”.
Người dân Huế tin tưởng khi những phản ánh hiện trường về tình hình vi phạm giao thông, môi trường… đều được xử lý mà không có “vùng cấm”. Ông Bình kể rằng, có xe một lãnh đạo tỉnh đỗ sai quy định bị người dân chụp ảnh và phản ánh lên Huế S, sau đó, lái xe vi phạm này phải ngậm ngùi đi nộp phạt.
“Thỉnh thoảng đi trên đường gặp những trường hợp vi phạm giao thông, tôi cũng chụp lại rồi phản ánh lên Huế S để các cơ quan chức năng xử lý. Huế S giờ đóng vai trò hạt nhân trong chuyển đổi số, thể hiện quyết tâm của tỉnh tập trung cơ chế nguồn lực nhằm phát triển ứng dụng tốt nhất. Nếu không có Viettel đồng hành với phương thức "may đo" thì rất khó thành công. Biết đâu đó Huế S sẽ trở thành nền tảng chung quốc gia. Đây là niềm tự hào của người Huế”, ông Bình chia sẻ.
Tạo ra phương pháp luận để giải bài toán chuyển đổi số
Thừa Thiên Huế đã đặt bài toán chuyển đổi số rất đa dạng, đòi hỏi Viettel phải đầu tư nguồn lực con người đáp ứng yêu cầu và tạo động lực cho mình sáng tạo để hoàn thiện mô hình IOC.
Ông Linh cho rằng, sản phẩm CNTT là sản phẩm không dễ hình dung nên Viettel chỉ có thể xây dựng cho địa phương dùng thử dịch vụ. Quan trọng nhất phải cùng địa phương xây dựng quy trình để đưa vào cuộc sống. Triển khai xong hệ thống chỉ đóng góp 30% kết quả, nhưng làm sao cho người dùng đưa hệ thống vào cuộc sống mới làm nên thành công. Bên cạnh đó, cần tuyên truyền cho người dân biết, hiểu và tự giác làm theo như cơm ăn, nước uống.
Mỗi tỉnh thành sẽ có những điều kiện khác nhau khi triển khai mô hình chuyển đổi số nên không có mô hình áp dụng chung. Thế nhưng, sau khi thành công với Thừa Thiên Huế, VTS có thể đem phương pháp, cách tiếp cận để giải quyết bài toán chuyển đổi số cho các địa phương tiếp theo.
“Chúng tôi cho rằng, chuyển đổi số bắt nguồn từ nơi có nhu cầu, trách nhiệm của nhà công nghệ đi giải quyết bài toán này. Đó chính là cách làm chuyển đổi số thành công ở Huế”, ông Nguyễn Ngọc Linh nhận định.
">Muốn chuyển đổi số thành công thì người đứng đầu phải máu lửa
Concept iPhone 14 Pro (Ảnh: Unbox Therapy) Các dự báo của Apple cho thấy, công ty tự tin vượt qua được các điều kiện thị trường khó khăn. Thị trường thiết bị di động toàn cầu đã giảm 9% trong quý II và dự đoán giảm 3,5% trong năm nay, theo IDC.
Tại thời điểm doanh số Android sụt giảm, nhu cầu đối với dòng iPhone của Apple lại mạnh hơn nhờ nền tảng khách hàng trung thành, sẵn sàng bỏ tiền cho các mẫu máy đời mới. Sự biến mất của Huawei cũng khiến cạnh tranh trên phân khúc cao cấp bớt căng thẳng.
Hon Hai Precision Industry, đối tác lắp ráp phần lớn iPhone, úp mở về khả năng phục hồi của Apple khi cho biết doanh số các sản phẩm điện tử tiêu dùng thông minh của mình sẽ không có nhiều thay đổi trong năm.
Apple nói sẽ thắt chặt chi tiêu trong bối cảnh bất ổn kinh tế và địa chính trị phủ bóng lên triển vọng cả năm 2022 và sau này. Tháng trước, Bloomberg đưa tin công ty sẽ giảm tốc độ chi tiêu và tuyển dụng tại một số bộ phận trong năm 2023. Dù vậy, hãng vẫn duy trì kế hoạch với iPhone, thiết bị đóng góp một nửa doanh thu và là cầu nối đến các dịch vụ kiếm tiền khác.
Apple được đồn ra mắt 4 iPhone mới trong tháng 9, bao gồm hai bản thường và hai bản Pro. Trước năm 2021, Apple thường đặt hàng 75 triệu iPhone mới song nâng dự báo lên 90 triệu trong năm 2021 vì tin rằng mẫu iPhone ra mắt đầu tiên từ khi có vaccine Covid-19 sẽ “mở khóa” nhu cầu người dùng. Apple cùng các đối tác, trong đó có Pegatron, đều lập doanh thu và lợi nhuận kỷ lục năm ngoái.
iPhone sẽ tiếp tục là động lực tăng trưởng của Apple trong năm 2022. Cả iPhone và iPad đều kinh doanh tốt hơn mong đợi trong quý II, dù các sản phẩm khác – bao gồm Mac và thiết bị đeo – giảm sút.
Du Lam (Theo Bloomberg)
iPhone 14 Pro có thể sẽ tăng giá thêm 15%
Theo nhà phân tích Ming Chi Kuo, Apple sẽ tăng giá các mẫu iPhone 14 Pro và 14 Pro Max trung bình khoảng 15%.
">Apple đặt sản xuất 90 triệu iPhone 14