您现在的位置是:NEWS > Thể thao
Chuyển trường THPT công lập cho công ty quản lý
NEWS2025-02-01 23:49:33【Thể thao】0人已围观
简介 - Đề án chuyển đổi Trường THPT Tiên Yên (Quảng Ninh) sang mô hình dân lập khiến học sinh và giáo vilịch âm dươnglịch âm dương、、
- Đề án chuyển đổi Trường THPT Tiên Yên (Quảng Ninh) sang mô hình dân lập khiến học sinh và giáo viên trường này phản ứng.
ểntrườngTHPTcônglậpchocôngtyquảnlýlịch âm dương>> Sẽ giảm 10% biên chế很赞哦!(23)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Club Necaxa vs Cruz Azul, 10h05 ngày 29/1: Đâu dễ cho cửa trên
- Từ hôm nay, người dân có thể được phép xây dựng trên đất quy hoạch treo
- Cặp đôi Honda SH biển ngũ 9 rao giá hơn 2 tỷ tại Hà Nội
- 2 sản phẩm hỗ trợ điều trị tai biến bị cảnh báo quảng cáo sai sự thật
- Kèo vàng bóng đá Genoa vs Monza, 02h45 ngày 28/1: Khách ‘ghi điểm’
- Nóng trên đường: Những pha vượt ẩu của cánh tài xế, lúc hối đã không kịp
- Hành động của 'người hùng' 6 tuổi bảo vệ 2 em gái
- iPhone 13 Pro thiết đặc biển có giá 1,1 tỷ đồng
- Nhận định, soi kèo Santos Laguna vs Club America, 08h05 ngày 26/1: Khách vẫn làm chủ
- Dịch vụ công trực tuyến giúp tiết kiệm khoảng 6.490 tỷ đồng mỗi năm
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Toulouse vs Montpellier, 23h15 ngày 26/1: Khó có bất ngờ
Tính đến cuối tháng 4/2020, tổng số dịch vụ công trực tuyến mức độ 3, 4 đang được các bộ, ngành, địa phương cung cấp cho người dân, doanh nghiệp là hơn 54.000 dịch vụ (Ảnh minh họa)
Trong báo cáo chuẩn bị cho hội nghị của Thủ tướng với doanh nghiệp vào ngày 9/5, Văn phòng Chính phủ cho biết, các bộ, cơ quan và địa phương đã có nhiều tiến bộ trong triển khai cơ chế một cửa, một cửa liên thông, qua đó nâng cao chất lượng phục vụ người dân, doanh nghiệp thông qua.
Đến nay đã có 58/63 tỉnh, thành phố thành lập Trung tâm phục vụ hành chính công cấp tỉnh để tiếp nhận, xử lý yêu cầu cung cấp dịch vụ công của người dân, doanh nghiệp và nhận được những phản hồi tích cực về chất lượng phục vụ. Tỷ lệ giải quyết đúng hẹn đạt 95,8%.
Cùng với đó, việc tiếp nhận, giải quyết thủ tục hành chính qua dịch vụ bưu chính công ích ngày càng phát huy hiệu quả sau 3 năm triển khai. Thống kê của Tổng công ty Bưu điện Việt Nam (VietnamPost) cho thấy, đã có 39,5 triệu hồ sơ, kết quả giải quyết thủ tục hành chính được thực hiện qua dịch vụ bưu chính công ích. Trong đó, riêng quý I/2020, số lượng hồ sơ được xử lý đạt 4 triệu, tăng 26% so với quý I năm ngoái.
Thời gian qua, các bộ, ngành, địa phương cũng đã đẩy mạnh thực hiện thủ tục hành chính trên môi trường điện tử, thông qua việc triển khai Cổng dịch vụ công quốc gia, Cổng dịch vụ công và hệ thống thông tin một cửa điện tử cấp bộ, tỉnh.
Cổng dịch vụ công quốc gia khai trương tháng 12/2019 tại địa chỉ dichvucong.gov.vn. Là đầu mối kết nối các Cổng dịch vụ công và các hệ thống thông tin cơ sở dữ liệu của các bộ, ngành, địa phương, Cổng dịch vụ công quốc gia đã góp phần công khai, minh bạch các thông tin liên quan về thủ tục hành chính và cung cấp, hỗ trợ thực hiện dịch vụ công theo nhu cầu sử dụng của người dân, doanh nghiệp, phù hợp với từng đối tượng.
Từ 8 nhóm dịch vụ công được cung cấp ở thời điểm khai trương, đến nay Cổng dịch vụ công quốc gia đã tích hợp, cung cấp 389 dịch vụ công trực tuyến, gồm 160 dịch vụ cho công dân và 229 dịch vụ cho doanh nghiệp.
Cổng dịch vụ công quốc gia cũng đã cung cấp chức năng thanh toán trực tuyến, trong đó cho phép người dân, doanh nghiệp kê khai, nộp thuế điện tử, đề nghị gia hạn thuế, nộp phí, lệ phí, các nghĩa vụ tài chính khi giải quyết thủ tục hành chính và các dịch vụ công khác.
Theo thống kê của Văn phòng Chính phủ, tính đến ngày 7/5/2020, Cổng dịch vụ công quốc gia đã có trên 35 triệu lượt truy cập; trên 134.000 tài khoản đăng ký; trên 7 triệu hồ sơ được đồng bộ trạng thái; trên 55.000 hồ sơ được thực hiện qua Cổng; đồng thời tiếp nhận, hỗ trợ trên 10.000 cuộc gọi của người dân, doanh nghiệp.
Đáng chú ý, Văn phòng Chính phủ cho biết, tổng chi phí xã hội tiết kiệm được khi thực hiện dịch vụ công trực tuyến là khoảng 6.490 tỷ đồng/năm, trong đó riêng Cổng dịch vụ công quốc gia đóng góp 3.036 tỷ đồng/năm.
Với vai trò là cơ quan đầu mối điều phối các nhiệm vụ về xây dựng Chính phủ điện tử, thời gian vừa qua, Bộ TT&TT, trong đó trực tiếp là Cục Tin học hóa cũng đã tích cực đôn đốc các bộ, ngành, địa phương triển khai các biện pháp quyết liệt để cung cấp dịch vụ công trực tuyến.
Đại diện Cục Tin học hóa, Bộ TT&TT nhấn mạnh, cung cấp dịch vụ công trực tuyến là kết quả đầu ra, đánh giá hiệu quả của triển khai Chính phủ điện tử. Dịch vụ công trực tuyến cần phải được cung cấp đến mọi người dân, mọi lúc, mọi nơi, góp phần tiết kiệm thời gian, chi phí, làm cho hoạt động của các cơ quan nhà nước được minh bạch, hiệu quả, góp phần phòng chống tham nhũng, cải cách hành chính toàn diện.
Theo thống kê, tính đến cuối tháng 4/2020, tổng số dịch vụ công trực tuyến mức độ 3, 4 đang được các bộ, ngành, địa phương cung cấp cho người dân, doanh nghiệp là hơn 54.000 dịch vụ, trong đó số dịch vụ công trực tuyến mức 4 là trên 16.000. Tỷ lệ dịch vụ công trực tuyến mức 3, 4 có phát sinh hồ sơ trực tuyến là 25,3%.
Nhấn mạnh vai trò đặc biệt quan trọng của các nền tảng dùng chung đối với việc cung cấp dịch vụ công trực tuyến hiệu quả, bền vững, đại diện Cục Tin học hóa cho hay, Bộ đã và đang phát triển một số hệ thống nền tảng kỹ thuật cho Chính phủ điện tử Việt Nam.
Các hệ thống nền tảng kỹ thuật đã và đang được Bộ TT&TT tập trung phát triển gồm có: Nền tảng tích hợp, chia sẻ quốc gia; Hệ thống định danh và xác thực điện tử quốc gia; Hệ thống hỗ trợ thanh toán trực tuyến toàn quốc; Nền tảng để người dân, doanh nghiệp có thể thông qua duy nhất một ứng dụng trên thiết bị di động truy cập được mọi dịch vụ Chính phủ điện tử; Xây dựng Mạng truyền số liệu chuyên dùng của các cơ quan Đảng, Nhà nước thành hạ tầng số của Chính phủ điện tử…
Vân Anh
">Dịch vụ công trực tuyến giúp tiết kiệm khoảng 6.490 tỷ đồng mỗi năm
Phối cảnh Phân khu Fenice. Ảnh: TLM Corp Nguồn cung khan hiếm dù nhu cầu gia tăng
Theo ghi nhận của các chuyên gia bất động sản (BĐS), từ đầu quý IV/2022, mức độ quan tâm đến phân khu nghỉ dưỡng - ven sông khu vực lân cận TP.HCM đang có dấu hiệu tăng nhẹ và dự đoán sẽ “bùng nổ” ở năm 2023, đặc biệt là thị trường Nhơn Trạch. Sự “hồi phục” này dựa vào đòn bẩy từ các gói kích cầu kinh tế cũng như hạ tầng khu vực đang được đồng bộ từng ngày.
Nhơn Trạch hiện được đánh giá là khu vực tiềm năng nhờ vị trí chiến lược, cơ sở hạ tầng và giao thông được phát triển đồng bộ. Song song đó là sự đẩy nhanh tiến độ xây dựng cầu Nhơn Trạch và đường Vành Đai 3, là tiền đề cho sự phát triển vượt bậc của thị trường BĐS Nhơn Trạch trong thời gian tới.
Các khu đô thị xanh - ven sông, vừa là nơi nghỉ dưỡng cuối tuần cho cư dân, vừa đảm bảo tiện nghi cho cuộc sống hiện đại đang trở thành sự lựa chọn hàng đầu cho giới đầu tư BĐS. Điển hình là phân khu Fenice (phân khu A2-D, thuộc dự án khu dân cư tại xã Long Tân, huyện Nhơn Trạch, tỉnh Đồng Nai) nhận được nhiều sự quan tâm của giới đầu tư.
Lợi thế khác biệt của phân khu Fenice
Nắm bắt được tiềm năng phát triển của khu vực, đơn vị phân phối chiến lược phân khu Fenice - Công ty Đầu tư Bất động sản Song Minh (Song Minh Group) mang đến cho thị trường một sản phẩm chất lượng, hứa hẹn tạo nên không gian sống xanh và trong lành.
Toạ lạc ngay vị trí đắc địa - mặt tiền đường Vành Đai 3, kết nối trực tiếp với TP.HCM thông qua cầu Nhơn Trạch, phân khu Fenice (thuộc dự án Khu dân cư tại xã Long Tân, huyện Nhơn Trạch, tỉnh Đồng Nai) hiện đang là tâm điểm quan tâm của giới đầu tư.
Với không gian xanh phủ rộng khắp hơn 70%, cư dân tương lai của phân khu Fenice hứa hẹn được tận hưởng môi trường sống thoáng đãng, trong lành, có lợi cho sức khỏe. Lợi thế 3 mặt tiền sông trải dài hơn 5km mang lại giá trị tiềm năng lớn cho phân khu Fenice.
Vị trí BĐS kết nối thuận lợi không những giúp nhà đầu tư tăng giá trị cộng hưởng theo thời gian mà còn có thể mang lại cho những thành viên trong gia đình cơ hội được giáo dục và chăm sóc y tế tốt hơn. Đây là một lựa chọn cân bằng trong cả việc trải nghiệm cuộc sống vật chất và tinh thần, đầu tư và tích lũy tài sản lâu dài và ổn định. Trong tương lai, cư dân chỉ cần vài bước đi bộ có thể đến các mảng xanh trù phú. Việc tương tác trực tiếp với thiên nhiên thường xuyên góp phần mang đến đời sống tinh thần thăng hoa và tái tạo thêm nguồn năng lượng tích cực để làm việc.
Phân khu Fenice
Website: fenice.vn
Hotline: 0902 279 118
Tấn Tài
">Phân khu Fenice
Thứ trưởng Ngoại giao Mỹ Keith Krach đưa ra lời cảnh báo trong bối cảnh Đức và Italy đang xem xét mạng 5G thế hệ mới. Theo Krach, Nokia và Ericsson là hai công ty duy nhất mà chính phủ châu Âu nên lựa chọn. Phát biểu tại hội nghị của tổ chức German Marshall Fund, ông cáo buộc Huawei là một phần của nhà nước giám sát Trung Quốc và là công cụ vi phạm nhân quyền. Tuy vậy, ông không đưa ra được bằng chứng nào trong bài diễn thuyết của mình.
Huawei liên tục phủ nhận thiết bị 5G của họ có thể bị lợi dụng cho hoạt động theo dõi.
Krach cho rằng Huawei tham gia vào mạng 5G châu Âu sẽ đặt đồng minh NATO vào tình thế rủi ro và đối với Trung Quốc, 5G là “xương sống của nhà nước giám sát”.
“Những nhà sản xuất không đáng tin, nguy cơ cao như Huawei và ZTE cung cấp cho Trung Quốc khả năng gián đoạn hay vũ khí hóa ứng dụng trong cơ sở hạ tầng hoặc cung cấp tiến bộ kỹ thuật cho lực lượng quân đội”, Thứ trưởng Ngoại giao Mỹ tiếp tục.
Italy và Đức đang cân nhắc có cho phép Huawei tham gia xây dựng mạng 5G quốc gia hay không sau khi Anh và Pháp thông báo cấm cửa công ty Trung Quốc. Huawei đang bị Mỹ trừng phạt với mục tiêu dập tắt thị phần 5G trên toàn cầu và buộc các nhà cung ứng phải xin giấy phép trước khi bán hàng cho Huawei. Trong lúc này, Huawei tăng cường đầu tư vào doanh nghiệp bán dẫn trong nước và hãng công nghệ khác, củng cố chuỗi cung ứng với hi vọng sống sót dưới áp lực của Mỹ.
Nokia giành hợp đồng 5G lớn tại Anh
Mới đây, Nokia thông báo ký hợp đồng thiết bị 5G quan trọng với nhà mạng lớn nhất Anh BT. Trước đó, vào tháng 7, Anh cho biết sẽ cấm thiết bị Huawei khi triển khai 5G. Theo hợp đồng, Nokia sẽ cung cấp thiết bị và dịch vụ 5G tại 11.600 trạm vô tuyến của BT trên cả nước. Cụ thể, BT sử dụng thiết bị AirScale Single RAN (S-RAN) của Nokia để phủ sóng trong nhà và ngoài trời. Thiết bị bao gồm trạm gốc và sản phẩm truy cập vô tuyến.
Như vậy, Nokia sẽ trở thành đối tác hạ tầng lớn nhất của BT. Theo nguồn tin của CNBC, Nokia phụ trách 63% toàn bộ mạng lưới của nhà mạng này. Chi tiết về giá trị giao dịch không được tiết lộ. Công ty Phần Lan hiện cung cấp dịch vụ cho mạng của BT tại Luân Đôn, khu vực trung du và một số vùng sâu vùng xa.
Tháng 7, Bộ trưởng Văn hóa Anh Oliver Dowden thông báo nhà mạng không được mua thiết bị Huawei từ cuối năm nay. Họ cũng phải gỡ bỏ hoàn toàn thiết bị Huawei khỏi hạ tầng vào năm 2027. Quyết định ngược lại hoàn toàn với công bố hồi đầu năm khi Anh cho phép Huawei tham gia mạng 5G với vai trò hạn chế. Theo hướng dẫn mới, nhà mạng được yêu cầu giảm thị phần thiết bị Huawei trong các bộ phận không phải lõi của hạ tầng xuống 35% vào năm 2023.
Du Lam (Theo Reuters, CNBC)
Mục tiêu của Huawei là 'sống sót' dưới áp lực của Mỹ
Huawei khẳng định chuỗi cung ứng của họ đang bị Mỹ tấn công và kêu gọi Washington cân nhắc lại các hạn chế thương mại đang gây tổn thương đối tác toàn cầu.
">Mỹ tiếp tục gây sức ép lên châu Âu nhằm loại bỏ Huawei
Nhận định, soi kèo Club Leon vs Guadalajara, 10h00 ngày 29/1: Bất ngờ từ đội khách
Mẫu smartphone màn hình có thể cuộn và gập Theo 91Mobiles, Samsung đã nộp bằng sáng chế thiết kế smartphone độc đáo này cho WIPO (Tổ chức Sở hữu trí tuệ thế giới) vào tháng 6/2021.
Mẫu thiết bị theo bằng sáng chế mới của Samsung Samsung nổi tiếng với smartphone có thể gập lại, tuy nhiên, hãng này vẫn chưa phát hành bất kỳ thiết bị màn hình có thể cuộn nào. Trên thực tế, chưa thương hiệu nào tung ra thị trường một điện thoại thông minh với màn hình có thể cuộn.
Mẫu smartphone có màn hình lạ của Samsung Đây cũng là lần đầu tiên một hãng đưa ra mẫu thiết kế gộp cả hai công nghệ màn hình có thể gập và cuộn lại trên một thiết bị.
Theo mô tả bằng sáng chế, thiết bị có màn hình có khả năng gấp và trượt. Người dùng có thể trượt màn hình của chiếc smartphone này tùy theo nhu cầu và có thể gập lại ở một góc nghiêng. Màn hình cũng có thể gập lại ngay cả khi không kéo hết ra ngoài.
Samsung có thể đang phát triển mẫu smartphone thiết kế màn hình mới lạ thế này Hiện tại vẫn chưa có nhiều thông tin về bằng sáng chế này và thiết bị có thể đang được Samsung phát triển.
Hải Nguyên(theo Gizmochina)
Ngắm iPhone SE 3 với camera 1 ống kính đẹp hút hồn
iPhone SE 3 là một trong những smartphone đáng chờ đợi của năm 2022. Theo các tin đồn, Apple có thể ra mắt iPhone SE 3 ngay trong quý I/2022 tới.
">Samsung sắp ra mắt smartphone màn hình có thể cuộn và gập?
Da của Lauren gặp vấn đề do bệnh chàm và cô phải sử dụng các loại kem steroid để giảm bớt các triệu chứng trong nhiều năm. Một trong những tác dụng phụ của kem bôi steroid là làm mỏng da.
Lauren cho biết: "Tôi bị chàm khi còn nhỏ nên đã dùng các loại kem có chứa steroid một thời gian dài. Nếu tôi ngừng, bàn tay sẽ ngứa ngáy và tôi sẽ được kê một loại kem mạnh hơn”.
“Các loại kem chứa steroid đã gây ra nhiều vấn đề - da lão hóa, nhạy cảm với ánh nắng và các triệu chứng chàm trở nên tồi tệ hơn”.
Lauren quyết định ngừng sử dụng kem bôi steroid. Nhiều người chung quan điểm vì họ thấy loại kem này không còn hiệu quả nữa.
Lauren cho biết, cô nhận thấy một sự khác biệt lớn kể từ khi cắt bỏ các loại kem steroid và tiếp cận tự nhiên hơn đối với bệnh chàm. Sau 16 tháng, da của Lauren đã phục hồi khá nhiều.
Cô thành lập một công ty để giúp đỡ những người mắc chứng bệnh giống mình. Cô bán dụng cụ gãi ngứa mà không làm da bị trầy xước do đó ngăn ngừa chảy máu và nhiễm trùng.
Lauren thường mặc áo dài tay để che phần da lão hóa. Nhưng giờ cô không còn cảm thấy mình là một “kẻ kỳ quặc” khi công khai chia sẻ trên trang cá nhân. Nhiều người, đặc biệt là các cô gái, cũng ở tình trạng giống Lauren.
"Điều đó thực sự tiếp thêm sức mạnh cho tôi. Tôi biết thêm những người khác chung cảm giác bất an trong khi trước đây tôi luôn cảm thấy rất đơn độc”, Lauren tâm sự.
An Yên(Theo The Sun)
">Cô gái 28 tuổi mắc bệnh chàm có bàn tay như người già
Khuyến nghị lượng muối theo từng độ tuổi
- BS có thể cho biết việc sử dụng gia vị trong chế biến thức ăn cho trẻ như hiện nay có thật sự tốt hay không?
Về cơ bản, việc cho thêm gia vị giúp món ăn ngon miệng hơn, tuy nhiên, vì phần lớn các loại gia vị đều có thành phần là muối (natri), và nếu ăn nhiều muối hơn so với nhu cầu của cơ thể sẽ gây ảnh hưởng không tốt đến sức khỏe. Hơn nữa, mỗi độ tuổi cần một lượng muối nhất định, trẻ em sẽ có nhu cầu muối thấp hơn người lớn, và mức độ tuổi càng nhỏ nhu cầu càng ít đi, đặc biệt với trẻ dưới 1 tuổi thì muối/gia vị gần như là không cần thiết.
Thực trạng trẻ ăn mặn thụ động từ nhỏ không chỉ gây nên các vấn đề sức khỏe trước mắt, mà về lâu dài hình thành khẩu vị ăn mặn, nếu tình trạng này kéo dài sẽ gây nên các nguy cơ về bệnh tim mạch và đột quỵ.
Theo khuyến nghị của WHO, mỗi người trưởng thành chỉ nên ăn ít hơn 5g muối/ngày, tuy nhiên, theo nghiên cứu điều tra của Bộ Y tế năm 2015, dân ta ăn trung bình 9,4g muối ăn/ ngày (gấp 2 lần so với mức cần thiết).
Theo Nhu cầu khuyến nghị Natri của Viện Dinh dưỡng/Bộ Y tế (2016), ở mỗi độ tuổi chỉ cần bổ sung một lượng muối nhất định. Cụ thể:
Trẻ từ 0-5 tháng chỉ nên tiêu thụ 100mg natri (tương đương 0,3g muối ăn). Nếu trẻ được bú sữa mẹ, chúng sẽ nhận được lượng khoáng chất thích hợp, bao gồm cả natri, từ sữa mẹ.
Trẻ 6-11 tháng chỉ nên tiêu thụ 600 mg natri (tương đương 1,5g muối ăn)
Trẻ 1-2 tuổi: chỉ nên tiêu thụ < 900 mg natri (tương đương 2,3g muối ăn)
Trẻ 3-5 tuổi chỉ cần < 1100 mg natri (tương đương 2,8g muối ăn)
Trẻ 6-7 tuổi chỉ nên tiêu thụ < 1300 mg natri (tương đương 3,3g muối ăn)
Trẻ 8-9 tuổi chỉ nên tiêu thụ < 1600 mg Natri (tương đương 4g muối ăn NaCl)
Trẻ 10-11 tuổi chỉ nên tiêu thụ < 1900 mg Natri (tương đương 4,8g muối ăn NaCl)
Các nhóm tuổi sau đó thì giống như người trưởng thành: là < 2000 mg Natri (< 5g muối ăn NaCl)
Giảm mặn không đơn giản chỉ là giảm muối
- Tác hại của việc ăn mặn so với nhu cầu cơ thể gây những tác hại như thế nào cho trẻ, thưa BS?
Thực tế thì trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ chỉ cần một lượng muối rất nhỏ trong chế độ ăn uống, và lượng muối này đã có thể bao gồm trong thực phẩm gia đình sử dụng như: bột ăn dặm, bánh quy, sữa,..
Trẻ dưới 1 tuổi việc cho muối vào bột/ cháo có thể gây ảnh hưởng đến thận của trẻ. Vì thận trẻ dưới 1 tuổi chỉ có độ lọc bằng 1/3 người lớn. Ăn mặn khiến trẻ bị khát và uống nước nhiều hơn, dẫn tới đi tiểu nhiều làm thải luôn cả các ion quan trọng khác, trong đó có canxi. Đây là nguyên nhân gây mất canxi ở trẻ nhỏ, gây nên chứng còi xương, thấp còi ở trẻ em Việt khi trưởng thành.
Thói quen không tốt này của các mẹ vô tình tạo cho con thói quen ăn mặn khi lớn hơn khiến trẻ dễ đối mặt với nguy cơ mắc các bệnh như cao huyết áp, tim mạch…
- Như vậy, việc sử dụng gia vị theo khuyến cáo nên được thực hiện như thế nào, thưa BS?
Ăn giảm mặn bản chất là giảm lượng natri vào cơ thể, nhưng cần hiểu bao quát hơn: chế độ ăn giảm mặn không đơn giản chỉ là giảm muối mà còn là giảm mặn trong mọi loại gia vị và đồ ăn cho trẻ. Trong cách nấu nướng, sử dụng gia vị mặn để chế biến món ăn cho trẻ em, ta cần chú ý:
Trẻ dưới 12 tháng, chúng ta không cần nêm thêm gia vị vì lượng NaCl này đã có sẵn trong bột ăn dặm, sữa công thức hay trái cây... chỉ cần chế biến và giữ nguyên các hương vị sẵn có của món ăn. Việc nêm muối chỉ làm thận trẻ trở nên quá tải và phải tăng thải muối ra ngoài qua nước tiểu.
Với trẻ ở độ tuổi từ 1- 2, có thể thêm gia vị cho các bé nhưng độ tuổi này các bé vẫn chưa ăn được theo lượng nêm nếm của người lớn. Lượng muối thích hợp với bột gạo hoặc cháo xay là từ 0,5 đến 1g/ngày (chỉ 1/5 so với nhu cầu người lớn). Với những loại bột đóng hộp hoặc thức ăn dặm khác, chúng ta nên chú ý thành phần công bố trên bao bì.
Khi trẻ lên 3-5 tuổi, dù đã quen thuộc với đồ ăn được nêm gia vị nhưng để đảm bảo sức khỏe cho thận và hệ tiêu hóa của trẻ, chúng ta nên chú ý chỉ cho độ mặn vào các món ăn bằng khoảng 50% so với người trưởng thành (2,8g/ ngày).
Độ mặn các món ăn của trẻ có thể tăng lên dần - tầm 2/3 của người lớn, khi trẻ lên 6-7 tuổi vì giai đoạn này thận của bé đã khá hoàn chỉnh và có thể đào thải lượng muối ra ngoài cơ thể tốt hơn.
Nhóm trẻ 8-9 tuổi thì nêm nếm độ mặn của món ăn thấp hơn người trưởng thành 1 chút là được. Khi trẻ từ 10 tuổi trở đi, vị giác đã phát triển hoàn toàn, chúng ta có thể cho trẻ ăn cùng chế độ nêm nếm của cả gia đình với lượng muối theo mức khuyến nghị của WHO.
Tuy nhiên, các gia đinh người Việt hiện đa số đang ăn mặn gấp đôi so với chuẩn của WHO, do đó việc sử dụng gia vị hằng ngày cần điều chỉnh, nhằm giảm thiểu lượng muối dư thừa:
- Giảm muối khi chế biến thực phẩm
- Chủ động nấu ăn tại nhà nhiều hơn để điều chỉnh giảm mặn trong mọi gia vị và thức ăn
- Thay thế các loại gia vị thông thường bằng gia vị giảm mặn để giữ hương vị đậm đà của món ăn, mà vẫn tốt cho sức khỏe. Hiện nay trên thị trường đã có các sản phẩm giảm mặn, đặc biệt như nước mắm cũng đã có sản phẩm với công thức giảm mặn, nhận biết bằng lô-gô hoặc thông tin trên nhãn.
Chế độ ăn giảm mặn cần theo đuổi lâu dài, bền bỉ suốt cuộc đời và có lộ trình giảm mặn phù hợp tùy theo khẩu vị của mỗi gia đình.
Vĩnh Phúc
Ích Nhi, hành trình 14 năm chăm sóc sức khỏe trẻ em Việt NamVượt qua hơn 1 thập kỷ đầy thử thách, Ích Nhi không ngừng phát triển bộ sản phẩm cho trẻ, kiên định lan tỏa sứ mệnh chăm sóc sức khỏe cộng đồng, vì một tương lai khỏe mạnh và thành công của trẻ em Việt."> Cách dùng gia vị đúng cách cho trẻ từ chuyên gia dinh dưỡng