您现在的位置是:NEWS > Thể thao
Laptop 3D Qosmio X770 sắp bán tại Việt Nam
NEWS2025-01-29 04:52:49【Thể thao】9人已围观
简介Qosmio X770 có lớp vỏ kim loại vân xước nổi với lớp sơn chuyển dần từ gam đỏ sẫm sang màu xám cá tínbáo thời tiếtbáo thời tiết、、
Qosmio X770 có lớp vỏ kim loại vân xước nổi với lớp sơn chuyển dần từ gam đỏ sẫm sang màu xám cá tính. Lớp vỏ này có khả năng chống bám vân tay rất hiệu quả. Máy có lối thiết kế phẳng phiu đơn giản và thuôn tròn về phía các cạnh. Ngoài ra,ắpbántạiViệbáo thời tiết bàn phím với hệ thống đèn nền đỏ rực luôn tạo ra bầu không khí “hừng hực” vốn rất nóng của những trận game chiến thuật đỉnh cao hoặc game 3D thời thượng.
X770 được trang bị để trở thành laptop game thủ nhanh và mạnh nhất với chip xử lý bốn lõi Intel Core i7-2630QM, 8GB RAM 1333 MHz, 1TB ổ cứng tốc độ cao 7200rpm và card đồ họa NVIDIA Geforce GTX 560M với 1.5GB DDR5 VRAM. Toshiba cho biết Qosmio X770 có thể xử lý “ngon” những tựa game hạng nặng ngay cả ở chế độ 3D với hiệu năng làm việc ấn tượng.
很赞哦!(7)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Fulham vs MU, 2h00 ngày 27/1: Chìm trong khủng hoảng
- Hạ Lang đẩy mạnh công tác chuyển đổi số
- Hoa hậu Việt Nam khó có cửa đấu trường sắc đẹp thế giới?
- Thư mời tham gia giải thưởng “Sản phẩm công nghệ số Make in Viet Nam” 2023
- Nhận định, soi kèo nữ Santos Laguna vs nữ Juarez, 10h00 ngày 28/1: Chủ nhà kém cỏi
- Bài toán phát triển văn hóa đọc, động lực cho xuất bản phát triển
- Hàng tỷ máy tính nguy cơ bị đánh cắp dữ liệu, Apple mất mốc 3.000 tỷ USD
- TP.HCM kiểm tra học kì theo hình thức trắc nghiệm
- Siêu máy tính dự đoán Aston Villa vs West Ham, 23h30 ngày 26/1
- Dạy và học tiếng Anh sắp tới có gì mới?
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo PSG vs Reims, 03h00 ngày 26/01: Củng cố ngôi đầu
- Chỉ trong 5 năm, ngành giáo dục của tỉnh Cà Mau đã nợ lương và chế độ chính sách đối với giáo viên hơn 130 tỷ đồng.
Ngày 30/10, nguồn tin của VietNamNet cho biết, Chủ tịch UBND tỉnh Cà Mau Nguyễn Tiến Hải vừa ký công văn chỉ đạo về việc xử lý nợ chính sách đối với giáo viên ở các huyện, thành phố.
Nợ giáo viên 130 tỷ đồng
Cụ thể, công văn nêu rõ từ năm 2011 đến thàng 8/2016, các huyện và thành phố nêu trên đã nợ lương và các chế độ khác của giáo viên với số tiền lên đến 139,2 tỷ đồng. Trong đó, nhiều nhất là huyện Trần Văn Thời (44,6 tỷ đồng), U Minh (36,1 tỷ đồng), Cái Nước (18,7 tỷ đồng), Thới Bình (16,5 tỷ đồng), TP Cà Mau (13 tỷ đồng)…
Phòng giáo dục huyện U Minh, một trong những nơi nợ tiền giáo viên
Nguyên nhân dẫn đến nợ nần là do công tác quản lý, điều hành ngân sách của UBND cấp huyện để xảy ra nhiều hạn chế như không báo cáo số lượng học sinh thực tế; Không rà soát, báo cáo tình hình nợ lương và chế độ chính sách đối với giáo viên cho cơ quan thẩm quyền; Không thực hiện nâng lương, quyết định hưởng thâm niên cho giáo viên theo quy định; Sử dụng nguồn kinh phí sai mục đích; Buông lỏng công tác quản lý, điều hành nguồn kinh phí sự nghiệp giáo dục và chi mua sắm và sửa chữa trường lớp tương đối lớn dẫn đến mất cân đối nguồn sự nghiệp giáo dục…
Ngoài ra, ngành chức năng tỉnh Cà Mau cũng xác định, số lượng học sinh thực tế cao hơn số lượng theo dự toán giao, các địa phương tập trung nguồn lực để thực hiện phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ 5 tuổi, hệ số lương bình quân của giáo viên cao, thừa thiếu cục bộ… là một trong những nguyên nhân dẫn đến nợ nần của ngành giáo dục tỉnh Cà Mau.
Từ đó, cho thấy UBND các huyện, thành phố chưa quan tâm, ưu tiên chi trả các chế độ chính sách cho giáo viên và việc quản lý, điều hành ngân sách nguồn sự nghiệp giáo dục thiếu trách nhiệm, không chặt chẽ, nhiều sai sót dẫn đến nợ đọng kéo dài qua nhiều năm…
“Dù đã tạm ứng ngân sách năm 2017 hơn 53 tỷ đồng để xử lý vấn đề nợ lương và chế độ đối với giáo viên nhưng đến nay huyện U Minh vẫn còn nợ 14,5 tỷ đồng, huyện Thới Bình còn nợ 4,2 tỷ đồng…
Việc nợ lương và nợ chế độ trong thời gian dài đã gây ảnh hưởng rất lớn đến cuộc sống, đến quyền lợi, cũng như tâm tư tình cảm của đội ngũ giáo viên” - báo cáo nhận định.
“Trả nợ” trước ngày 20/11
Chủ tịch UBND tỉnh Cà Mau đã chỉ đạo 7 nội dung cần thực hiện sớm và phải có báo gửi UBND tỉnh theo thời gian quy định cụ thể.
Trong đó có việc thực hiện kiểm điểm trách nhiệm đối với chủ tịch UBND và Trưởng Phòng GD-ĐT các huyện, thành phố. Rà soát, đánh giá mức độ sai phạm, xác định trách nhiệm các cá nhân có liên quan vào từng thời điểm xảy ra sai phạm, tham mưu đề xuất UBND tỉnh hình thức xử lý trách nhiệm cụ thể, báo cáo UBND tỉnh trước ngày 15/11.
Khẩn trương báo cáo kết quả thực hiện kế hoạch về việc sắp xếp viên chức sự nghiệp y tế, giáo dục từ nơi thừa sang nơi thiếu, đề xuất phương án hợp đồng ngoài chỉ tiêu biên chế trình UBND tỉnh xem xét, quyết định trước ngày 31/10.
Đối với vấn đề nợ lương và chế độ của giáo viên, Chủ tịch UBND tỉnh chỉ đạo các huyện, thành phố khẩn trương chi trả các khoản nợ còn lại. Trường hợp không cân đối được ngân sách, phải có báo cáo về Sở Tài chính tổng hợp trình UBND tỉnh xem xét cho tạm ứng trước ngân sách năm 2017, đảm bảo thanh toán dứt điểm các khoản nợ đối với giáo viên trước ngày 20/11.
Xuân Trang – H.Thanh
">Ngày 20/11: Ngành giáo dục Cà Mau nợ giáo viên hơn 130 tỷ đồng
- Một công viên tại Trung Quốc đã lắp đặt nhà vệ sinh hoàn toàn bằng kính để du khách có thể ngắm thiên nhiên trong lúc “giải quyết nỗi buồn”.Hillary tố Trump vi phạm lệnh cấm vận với Cuba">
Trung Quốc ra mắt toilet trong suốt trên ngọn cây
- - Bộ GD-ĐT cho biết sẽ chế tài cụ thể đối với các trường không tham gia hoặc không được công nhận đạt tiêu chuẩn chất lượng giáo dục.
Theo kết luận của Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ tại về công tác Kiểm định chất lượng giáo dục cho biết sẽ rà soát, đánh giá năng lực của các trung tâm KĐCLGD hiện có, bao gồm tự đánh giá của từng trung tâm và đánh giá ngoài bởi các tổ chức đánh giá độc lập.
Sẽ chế tài cụ thể đối với các trường không tham gia hoặc không được công nhận đạt tiêu chuẩn chất lượng giáo dục. Căn cứ trên kết quả đánh giá, Cục Khảo thí và KĐCLGD - Bộ GD-ĐT phối hợp với các trung tâm KĐCLGD đề xuất các giải pháp để tăng cường năng lực cho các trung tâm. Trung tâm nào không đáp ứng yêu cầu theo quy định sẽ không được tiếp tục kiểm định. Cục Khảo thí và KĐCLGD chủ trì, triển khai và báo cáo kết quả cho lãnh đạo bộ trước ngày 31/12.
Cục Khảo thí và KĐCLGD xây dựng kế hoạch, lộ trình KĐCLGD cho tất cả các cơ sở giáo dục ĐH (bao gồm cả cơ sở giáo dục ĐH công lập và ngoài công lập), khuyến khích các trường chủ động chuẩn bị điều kiện, tự nguyện tham gia kiểm định, nhằm minh bạch các điều kiện bảo đảm chất lượng và xây dựng thương hiệu trường.
Xác định rõ quyền lợi đối với các trường đạt kiểm định, và chế tài cụ thể đối với các trường không tham gia hoặc không được công nhận đạt tiêu chuẩn chất lượng giáo dục. Kết quả kiểm định phải được công bố công khai, trên cơ sở đó bộ sẽ xem xét, lựa chọn khoảng 15-20 trường trọng điểm để tăng cường đầu tư. Công bố kế hoạch trước ngày 30/11 để các cơ sở giáo dục biết và đăng ký kiểm định.
Bộ trưởng cũng yêu cầu tăng cường cả về số lượng và chất lượng đối với đội ngũ kiểm định viên KĐCLGD. Các cơ sở đào tạo kiểm định viên rà soát, điều chỉnh chương trình đào tạo, nhằm đào tạo được các kiểm định viên đầy đủ năng lực chuyên môn, phẩm chất... Đồng thời, tăng cường năng lực cho các đơn vị chuyên trách làm công tác đảm bảo chất lượng bên trong cơ sở giáo dục ĐH. Các cơ sở giáo dục phải báo cáo về Bộ năng lực của các đơn bị chuyên trách trước ngày 31/12.
Lê Huyền - Lê Văn
">Có chế tài với các ĐH không tham gia kiểm định
Nhận định, soi kèo Fenerbahce vs Goztepe, 23h00 ngày 26/1: Quá khó cho tân binh
Thành (Doãn Quốc Đam) tưởng tượng ra tình huống nguy hiểm khi vợ phát hiện ra mình mất nhẫn cưới. Khởi nguồn từ tập 18 Gia đình mình vui bất thình lình, Thành tháo nhẫn cưới để tiếp cận với 1 vị khách nữ nhưng rắc rối bắt đầu ập đến từ tập 21 khi anh biết nó không cánh mà bay. Quá hoảng loạn, Thành tưởng tượng ra cảnh Hà lên cơn điên khi phát hiện chiếc nhẫn biến mất. Anh chàng tìm mọi cách đối phó và luôn giấu đi bàn tay trống trơn để không phải đối mặt với cơn thịnh nộ của bà vợ vốn có kỹ năng đánh hơi chồng ngoại tình từ trong suy nghĩ.
Thành tâm sự với Công và Danh nhờ tư vấn giúp đỡ rồi vô tình kéo cả hai vào mớ bòng bong. Ba anh em đành vào quán karaoke hát hò chiều lòng em nhân viên Đào 'Golden Girl' mà Thành hay gặp khi đi tiếp khách với hy vọng chuộc lại nhẫn, nhưng xôi hỏng bỏng không. Kết cục họ đành tìm đến tiệm kim hoàn thuê đánh chiếc khác nhằm che mắt Hà.
Tưởng thoát nạn, ngờ đâu trong lúc bóp vai cho Hà, chiếc nhẫn mới lại quá sắc khiến cô nghi ngờ. Hà cho rằng Thành đeo đồ giả bởi khác font chữ khắc ở nhẫn thật. Cuối cùng vụ việc bại lộ và Thành đành khai ra sự thật nhưng không quên kéo cả Công và Danh vào cuộc. Cùng lúc hóa đơn thanh toán hơn 4 triệu ở quán karaoke hôm trước nằm trong túi của Công bị Phương phát hiện khi phơi quần áo. Đen đủi hơn là hóa đơn có ghi hạng mục "2 chai bia em Đào tặng anh Danh soái ca" khiến Trâm Anh sôi máu.
Vậy là chỉ mỗi chiếc nhẫn cưới bị mất mà kéo tới 4 tập chưa xong. Vấn đề ở chỗ biên kịch và đạo diễn lạm dụng các tình huống hài và đẩy lên mức lố bịch. Chuyện không nghiêm trọng nhưng cách phản ứng của Hà cũng như nỗi sợ hãi thái quá của Thành làm người xem khó chấp nhận vì vô lý và khiên cưỡng. Khán giả ngao ngán tự hỏi không biết mọi việc có được giải quyết trong tập 24 lên sóng tối 26/5 hay kéo dài lê thê mất kiểm soát?
Trên Fanpage VTV Giải trí,người xem để lại nhiều bình luận bức xúc: Mỗi cái nhẫn mà 3 tập phim chưa xong, lố quá; Tự nhiên muốn nhanh hết phim này để xem phim mới; Nhàm kinh khủng; Lố quá đạo diễn; Xem mấy tập về vụ cái nhẫn mà thấy áp lực thay Thành, thực ra là hơi lố; Xem chả ra làm sao. Suốt ngày họp bàn gia đình, khác xa thực tế quá; Mất mỗi cái nhẫn kéo dài mấy tập.... Thậm chí có người còn tuyên bố bỏ phim vì quá nhàm và lố, theo dõi chỉ mất thời gian.
Đành rằng phim thì cần yếu tố kịch tính để thu hút nhưng đến độ xây dựng tình huống gây ức chế như vậy thì Gia đình mình vui bất thình lìnhchỉ mất thêm khán giả ở chặng cuối.
Trích đoạn phim liên quan đến chiếc nhẫn cưới (Nguồn: VTVGo)
Hoàng Hường
Độc giả có thể gửi ý kiến về địa chỉ: [email protected]. Ý kiến của bạn không nhất thiết trùng với quan điểm bài viết đã đăng trên VietNamNet. Xin trân trọng cảm ơn!
'Gia đình mình vui bất thình lình' tập 24: Thành lún sâu vào rắc rốiSau khi làm cả nhà rối tung vì chuyện mất nhẫn và đi hát karaoke, Thành tiếp tục vướng vào rắc rối mới.">Khán giả mất kiên nhẫn vì phim giờ vàng VTV làm quá lố
Sao Việt hôm nay 4/4: Jennifer Phạm tạm gác công việc để dành thời gian du lịch bên ông xã tại Huế. "Mỗi ngày chỉ có 24 tiếng nhưng em vẫn ước có thêm thời gian để yêu anh. Bữa tối lãng mạn của đôi "trẻ", cô viết trên trang cá nhân.
Quốc Trường hạnh phúc vì tự tay vào bếp nấu ăn cho bố mẹ từ quê lên thăm. Ngô Thanh Vân cùng tình trẻ du lịch biển trước khi bận rộn trở lại với dự án "Thanh Sói". Hoa hậu Thùy Tiên được khen ngợi về style thời trang trong chuyến công tác cùng ê-kíp Miss Grand International. Trần Bảo Sơn dành quãng thời gian rảnh cuối tuần để đưa con gái đi chơi. Minh Hà - bà xã Lý Hải chụp ảnh với chiếc bánh kem tạo hình hoa hồng được bạn gửi tặng. Diễn viên Minh Hòa chụp ảnh cùng người đóng vai con gái của mình trong phim "Thương ngày nắng về" và tự nhận xét 2 mẹ con rất giống nhau. "Đừng nhầm lẫn độc thân với cô đơn, vì có những người độc thân nhưng chẳng cô đơn chút nào", Hoa hậu Diễm Hương viết. Dương Cẩm Linh bày tỏ luôn tin tưởng vào luật nhân quả, tự nhủ bản thân phải sống tốt. Uyên Linh, Lân Nhã cùng Ali Hoàng Dương thân thiết khi có dịp đi tour ở Mỹ. Kha Ly diện váy rực rỡ trong bộ ảnh lưu dấu tuổi mới. Thúy Ngọc
Jennifer Phạm cùng chồng đại gia và 3 con đón Tết ở Phú Quốc
Jennifer Phạm - doanh nhân Đức Hải mặc áo dài đôi cùng các con cười tươi bên nhau khi đón Tết xa nhà ở Phú Quốc.
">Sao việt 4/4: Jennifer Phạm tình tứ bên ông xã doanh nhân sau 10 năm cưới
Cách nay 19 năm, vào 2004, có hai văn bản quan trọng ảnh hưởng lớn đến việc hoạch định chính sách phát triển cho ngành Xuất bản Việt Nam nói chung, cũng như đến việc xã hội hóa các nguồn lực trong xuất bản, mà chúng ta vẫn quen gọi qua khái niệm cụ thể là liên kết xuất bản, nói riêng. Đó chính là Chỉ thị số 42 của Ban Bí thư, ban hành vào ngày 25/8/2004, và cùng với đó, là Luật Xuất bản ban hành ngày 3/12/2004.
Các điều khoản của Chỉ thị 42 như sau: Điều 2, khoản 4:
2.4- Huy động các nguồn lực xã hội cho xuất bản và phát hành sách phục vụ đông đảo nhân dân. Xây dựng, ban hành cơ chế quản lý phù hợp, có hiệu quả đối với lực lượng tham gia hoạt động xuất bản, in và phát hành ngoài quốc doanh.
Điều 2 khoản 5:
2.5- Xây dựng kế hoạch dài hạn đào tạo, bồi dưỡng và phát triển lực lượng, đội ngũ của ngành xuất bản [...] trong cả ba khâu xuất bản, in và phát hành ngoài quốc doanh.
Điều 3 khoản 3:
3.3- Đẩy mạnh xã hội hóa, huy động các nguồn lực để phát triển sự nghiệp xuất bản, in và phát hành:
Khai thác các nguồn lực, tiến hành hợp tác, liên doanh, liên kết (trong và ngoài nước) để tăng cường nguồn lực cho xuất bản, in và phát hành. Xây dựng quy chế quan hệ giữa xuất bản, phát hành xuất bản phẩm và hệ thống thư viện: Nhà nước có chính sách tăng nguồn kinh phí mua sách cho các thư viện, đảm bảo thư viện trở thành trung tâm bồi dưỡng và phát triển nhu cầu văn hóa đọc của quần chúng, góp phần tăng lượng bản in cho các nhà xuất bản.
Đẩy mạnh các hoạt động thông tin, triển lãm, hội chợ sách, xây dựng tủ sách gia đình, phong trào đọc sách trong nhân dân, huy động các phương tiện thông tin đại chúng tham gia tuyên truyền và giới thiệu xuất bản phẩm.
Luật Xuất bản 2004 có thêm một điều khoản mới:
Điều 20. Liên kết trong lĩnh vực xuất bản
1. Nhà xuất bản được liên kết với tác giả, chủ sở hữu tác phẩm, cá nhân có giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh về in hoặc phát hành xuất bản phẩm và tổ chức có tư cách pháp nhân để tổ chức bản thảo, in và phát hành từng xuất bản phẩm.
2. Giám đốc nhà xuất bản tổ chức biên tập hoàn chỉnh và ký duyệt bản thảo trước khi đưa in, ký duyệt xuất bản phẩm liên kết trước khi phát hành.
3. Tổ chức, cá nhân liên kết với nhà xuất bản quy định tại khoản 1 Điều này được đứng tên trên xuất bản phẩm và liên đới chịu trách nhiệm trước pháp luật đối với xuất bản phẩm liên kết
Hai tài liệu có tính định hướng, pháp quy này, đã tạo ra một hành lang pháp lý cho chủ trương xã hội hóa trong xuất bản, in và phát hành, đã khuyến khích sự ra đời và phát triển của hàng loạt công ty xuất bản tư nhân, các nhà sách liên kết, chính thức kết thúc thân phận “đầu nậu”, bị coi thường, của giới làm sách tư nhân, góp phần to lớn để hình thành một thị trường xuất bản khá phát triển, như thị trường xuất bản Việt Nam của hôm nay.
A. Những đóng góp của các công ty xuất bản, nhà sách tư nhân trong thị trường xuất bản Việt Nam
Theo báo cáo gần nhất của Cục Xuất bản, In và Phát hành, tổng số xuất bản phẩm nộp lưu chiểu trong năm 2022 là 38.000 đầu xuất bản phẩm, với số bản là gần 600 triệu bản. Tổng doanh thu toàn ngành xuất bản đạt gần 4.000 tỷ đồng. Và lần đầu tiên, ngành xuất bản đạt mục tiêu đặt ra từ lâu là 6 bản sách/người/năm. Mặc dù số bản sách 6 bản/người bao gồm cả sách giáo khoa (chiếm một nửa), thì đây cũng là một thành tựu đáng kể của ngành.
Mặc dù không có con số thống kê chính thức của mảng liên kết xuất bản, về số lượng các đơn vị làm liên kết xuất bản, số bản sách liên kết, chắc chắn rằng, hàng trăm công ty xuất bản, các nhà sách liên kết đã đóng góp một phần không nhỏ trong thành tích nói trên của toàn ngành. Các đơn vị này hàng năm đã tạo ra hàng vạn đầu sách mới, thúc đẩy mạnh mẽ sự phát triển của thị trường sách.
1. Chuyên môn hóa, đa dạng hóa thị trường xuất bản
Hiện nay, ngoài một số nhà xuất bản nhà nước dẫn đầu trong các mảng sách của mình, theo đúng tôn chỉ mục đích, gồm: Kim Đồng, Trẻ, Phụ nữ Việt Nam, Chính trị Quốc gia Sự thật, Tài nguyên Môi trường và Bản đồ Việt Nam... thì các công ty sách tư nhân nhiều năm nay cũng chọn lựa đầu tư vào những mảng sách thế mạnh, qua đó đã dần dần có được vị thế trên thị trường xuất bản, tạo được tín nhiệm đối với bạn đọc.
Ví dụ Alpha books chuyên sách kinh doanh, First News chuyên sách self- help, Thái Hà làm sách thiền, sách tu tập Phật giáo, Đinh Tị làm nhiều sách thiếu nhi, Đông A tập trung làm sách có hình thức đẹp, IPM làm sách manga, light novel Nhật Bản, Comicola chuyên về truyện tranh trong nước... còn Nhã Nam, mặc dù gần đây chúng tôi đã mở rộng mảng sách văn hóa, lịch sử, triết học, nhưng văn học vẫn là mảng cốt lõi.
Hàng năm, chúng tôi vẫn theo dõi đều đặn các giải thưởng văn chương lớn trên thế giới, như giải Nobel, giải Booker ở Anh, giải Goncourt ở Pháp, giải Akutagawa của Nhật Bản, để nếu có thể, sẽ tiến hành mua bản quyền và dịch sang tiếng Việt, phục vụ công chúng trong nước. Công việc này, ngay từ khi công ty được thành lập cách nay 18 năm, đã được đều đặn thực hiện.
Chưa hết, thậm chí, không chỉ tham khảo các giải thưởng lớn, đội ngũ biên tập viên Nhã Nam còn tập trung tìm kiếm các gương mặt sáng giá trong văn học thế giới, để giúp công chúng có cái nhìn sâu hơn, chuyên môn hơn nữa. Sự đầu tư theo chiều sâu này, cũng khiến Nhã Nam có được một số thành công nhất định. Ví dụ với văn học Pháp, chúng tôi đã mua bản quyền và ấn hành các tác phẩm của Patrick Modiano trước khi ông được giải Nobel văn chương năm 2014. Gần đây, tháng 10 năm 2022, khi Viện Hàn lâm Thụy Điển công bố nữ văn sĩ Pháp Annie Ernaux được giải thưởng Nobel văn học, chúng tôi cũng rất vui, vì trước đó, các cuốn sách như Một chỗ trong đời, hay Hồi ức thiếu nữ, đều đã được Nhã Nam mua bản quyền, tổ chức dịch thuật và ấn hành phục vụ độc giả trong nước từ trước. Thế nên, khi tin tức báo chí đăng tải các ứng cử viên sáng giá của giải Nobel văn học, các độc giả yêu thích văn chương cũng ít nhiều mường tượng ra phong vị của các tác giả như thế nào.
Chúng tôi cho rằng, qua việc đầu tư vào làm sách chuyên môn có chiều sâu như vậy, Nhã Nam cũng như các đơn vị xuất bản khác, ngoài việc tự nâng cao được trình độ chuyên môn của mình nói riêng, còn góp phần nhất định làm đa dạng, phong phú thêm thị trường xuất bản nói chung. Thị trường xuất bản cả nước, đặc biệt, trong vài năm gần đây, đã phát triển toàn diện thêm một bước, khi có thêm các đơn vị tư nhân trẻ trung, năng động, hoạt động trong các lĩnh vực chuyên biệt, từ kinh doanh bản quyền như công ty Con Sóc, đến sản xuất sách nói, sách điện tử, như Fonos, Voiz FM, Waka...
Ngoài việc được sự tín nhiệm của độc giả, sự đầu tư chuyên sâu vào chất lượng xuất bản phẩm của các công ty sách tư nhân, cũng khiến mảng sách này có được sự công nhận cao nhất về chuyên môn, chính là các giải thưởng như Giải thưởng Sách Quốc gia của Hội Xuất bản Việt Nam, giải thưởng văn học từ Hội Nhà văn Việt Nam, Hội Nhà văn Hà Nội, hay giải Bùi Xuân Phái của thành phố Hà Nội, giải Dế mèn của Báo Thể thao Văn hóa, giải Sách Hay của Viện Giáo dục IRED... Đội ngũ làm sách Nhã Nam cũng rất vinh dự khi nhiều năm liền có sách đoạt các giải thưởng văn học của Hội Nhà văn Việt Nam, Hội Nhà văn Hà Nội, và đặc biệt đã bắt đầu tham dự và có xuất bản phẩm đoạt Giải thưởng Sách Quốc gia, ở một số hạng mục, cùng với các đơn vị làm sách tư nhân khác, như Alpha books, Thái Hà Books, Sài Gòn Books...
2. Tăng cường truyền thông để nối kết cộng đồng, đẩy mạnh văn hóa đọc
Một điều khá rõ ràng là các đơn vị làm sách tư nhân trong nhiều năm qua cũng đóng góp rất nhiều công sức để thực hiện các chương trình truyền thông, tổ chức vô số các sự kiện để quảng bá sách, giao lưu giữa tác giả với độc giả, cũng như các hoạt động khuyến khích việc đọc sách. Với Nhã Nam chẳng hạn, công ty từng phối hợp với Quỹ Giao lưu văn hoá Nhật Bản, để tổ chức Tuần văn học Nhật Bản vào năm 2014; đồng thời, suốt 10 năm gần đây, Nhã Nam luôn đồng hành cùng các đối tác lâu năm là Viện Pháp, Viện Goethe, Phái đoàn Bỉ, Hội đồng Anh, ĐSQ Italy… ở Việt Nam để cùng tổ chức “Những ngày văn học châu Âu” tại Hà Nội… Chưa hết, với sự hỗ trợ của các đối tác quốc tế, trong nhiều năm qua, Nhã Nam cũng đã tổ chức đón tiếp các tác giả nổi tiếng thế giới như Marc Levy, Eric Emmanuel Schmitt, Susie Morgenstein (Pháp), Paolo Giordano, Alexandro Barrico (Italy), Nicolas Ancion (Bỉ), Takahashi Genichiro (Nhật Bản), Hwang Sun-mi, Kim Young-ha (Hàn Quốc)… tới thăm và giao lưu với độc giả Việt Nam.
Năm 2022, ngay sau dịch Covid-19, Nhã Nam cùng Viện Pháp đã phối hợp mời Michel Bussi, nhà văn trinh thám nổi tiếng của Pháp, tới Việt Nam giao lưu với độc giả Hà Nội, phối hợp với Viện IDECAF lại mời Marc Levy tới giao lưu với độc giả TP.HCM... Việc đưa các tác giả nổi tiếng thế giới đến giao lưu với độc giả Việt Nam, của Nhã Nam cũng như của các đồng nghiệp trong làng sách, theo đánh giá của báo chí, đã góp phần không nhỏ trong việc quảng bá xuất bản, thúc đẩy mạnh mẽ văn hóa đọc, và khiến thị trường xuất bản hội nhập sâu rộng hơn với thế giới và khu vực.
Hình ảnh tại hiệu sách Nhã Nam Books N' Coffee. Ảnh: NN.
3. Nâng cao chất lượng hội nhập của thị trường xuất bản Việt Nam
Cùng các nhà xuất bản hàng đầu như Kim Đồng, Trẻ, Phụ nữ Việt Nam, các công ty sách tư nhân cũng góp phần đáng kể trong việc nâng cao chất lượng hội nhập của thị trường xuất bản Việt Nam. Nếu như trước khi Việt Nam tham gia Công ước Berne mà vào tháng 10 năm 2004, việc giao dịch bản quyền khá khó khăn, dẫu mức phí chỉ là vài ba trăm đôla Mỹ, và là rào cản căn bản ngăn trở các đơn vị xuất bản hội nhập với xuất bản thế giới, thì sau đó, với sự ra đời của hàng loạt đơn vị làm sách tư nhân mới, việc mua bán bản quyền đã trở thành “việc thường ngày ở huyện”.
Hiện nay, với sự xuất hiện khá nhiều hãng bản quyền (Literary agency) trong khu vực tích cực môi giới bản quyền vào Việt Nam, đầu tư vào thị trường xuất bản Việt Nam như một thị trường mới nổi, việc giao dịch bản quyền đã được đẩy lên một mức mới. Việc các nhà xuất bản, công ty sách cùng nhau đấu giá một cuốn sách “hot” càng ngày càng diễn ra thường xuyên hơn. Cách nay vài năm, số tiền mà một đơn vị xuất bản phải bỏ ra để đấu thắng một đầu sách của Dan Brown đã là 5 con số (một vài chục nghìn USD) rồi! Cùng sự phát triển của kinh tế cả nước nói chung, của ngành xuất bản nói riêng, có lẽ trong một tương lai không quá xa, khi xuất bản Việt Nam cán mốc số đầu sách bình quân gấp rưỡi, gấp đôi lượng bản sách đặt ra, như 10 đầu sách/người/năm, thì tiền giao dịch bản quyền trên một tác phẩm ở Việt Nam sẽ đạt 6 con số chăng!?
Cách đây vài năm, đại diện hãng bản quyền Tuttle Mori Nhật Bản khi làm việc với chúng tôi, đã xác nhận rằng, về mức giá bản quyền, thị trường xuất bản Việt Nam đang ngang ngửa với thị trường Thái Lan, và vẫn đang tăng lên không ngừng. Chúng tôi hy vọng rằng, về sức cạnh tranh của thị trường trong lĩnh vực bản quyền, ngành Xuất bản Việt Nam sẽ sớm đứng ở vị trí hàng đầu trong khu vực Đông Nam Á.
Ngoài giá cả, còn có một số tiêu chí khác, để đánh giá mức độ hội nhập của xuất bản Việt Nam. Như phát hành đồng thời, hay đồng xuất bản (co- edition)... Trên thị trường xuất bản thế giới, hàng năm vẫn có nhiều dự án sách được xuất bản đồng thời ở nhiều nước. Trong thực tế, đã có và sẽ càng ngày càng có nhiều dự án sách, mà bản tiếng Việt sẽ đồng thời được phát hành cùng với các bản sách viết bằng ngôn ngữ khác trên thế giới. Việc này, sẽ chủ yếu do tác giả và chủ sở hữu tác quyền tiến hành.
Bên cạnh đó, việc một số đơn vị xuất bản Việt Nam, cùng tham gia một dự án đồng xuất bản (co-edition), bằng cách cùng đặt in ấn bản của mình với các đối tác quốc tế khác, tại một nhà in ở Trung Quốc, hay Thái Lan, hay thậm chí ở Việt Nam, để tiết kiệm chi phí in ấn, rồi nhập khẩu bản tiếng Việt để phát hành trong nước, như chúng tôi đã chứng kiến, đã diễn ra ngày càng thường xuyên hơn.
Với việc Hội Xuất bản Việt Nam đang giao lưu rất tích cực với Hội xuất bản của các nước trong khu vực, cũng như đang luân phiên đảm nhận vị trí Chủ tịch Hội xuất bản Đông Nam Á, các nhà xuất bản, các đơn vị làm sách tư nhân, sẽ càng có cơ hội hơn nữa tham dự vào các sự kiện xuất bản quốc tế, các hội chợ sách chuyên đề, thì mức độ hội nhập của xuất bản Việt Nam, trong đó chủ đạo là hoạt động phát triển và mua bán nội dung, cũng sẽ được đẩy lên một mức nữa.
B. Những hạn chế và điểm yếu trong mảng liên kết xuất bản
Tuy đạt được nhiều thành tựu trong việc phát triển thị trường xuất bản, mảng sách liên kết xuất bản vẫn không tránh khỏi một số điểm hạn chế, thậm chí tiêu cực. Một số nhà sách tư nhân ít nhiều vẫn còn tư duy làm ăn chộp giật, chỉ coi sách là loại sản phẩm để buôn bán có lời, sẵn sàng làm ra một số cuốn sách chất lượng không cao, thậm chí coi là sách hạng hai, sách giá trị thấp miễn là bán được.
Ví dụ rõ ràng cho việc này là cách đây vài năm, Cục Xuất bản, In và Phát hành đã ra một văn bản đề nghị các nhà xuất bản hạn chế cấp phép cho trào lưu sách ngôn tình rẻ tiền. Điều đáng nói là nhiều cuốn trong số sách này vì chất lượng thấp nên thậm chí ở Trung Quốc cũng không được in thành sách, mà chỉ lưu hành trên môi trường đọc online, song lại được mua bản quyền về xuất bản thành sách giấy ở Việt Nam. Tuy vậy, về việc này, thị trường sách cũng sẽ như bất kỳ thị trường nào sẽ phản ứng và điều chỉnh về lâu dài. Nếu một nhà sách cứ mãi đưa các sản phẩm chất lượng thấp, đưa sách “rác” vào thị trường, sớm muộn cũng sẽ bị độc giả nhận ra, thậm chí nếu sách quá tệ, sẽ bị cộng đồng khu biệt, tẩy chay.
Một điểm hạn chế dễ nhận thấy nữa trong mảng xuất bản liên kết là đại đa số các đơn vị làm sách tư nhân đều là doanh nghiệp nhỏ, thậm chí rất nhỏ, đều thiếu và yếu về cả vốn liếng, nguồn lực, lẫn đội ngũ làm nghề có chất lượng. Điều này trực tiếp ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm, chiều sâu về nội dung của xuất bản phẩm.
Hiện tại, hầu như không có đơn vị nào có đủ tiềm lực để trở thành các nhà sản xuất nội dung, có thể đầu tư lâu dài cho một dòng sản phẩm. Vốn mỏng, nhân sự yếu và thiếu, khiến hầu hết công ty sách đều rất dễ tổn thương trước những biến động của nền kinh tế. Do đại dịch Covid-19, công ty Nhã Nam đã lần lượt đóng cửa một số cửa hàng sách ở Vũng Tàu, Đà Nẵng, Hải Phòng, Hà Nội vì không đủ nguồn lực để duy trì. Chúng tôi nghĩ rằng rất nhiều các đơn vị bạn cũng gặp phải tình trạng tương tự. Hiện nay, các đơn vị làm sách đang vật lộn để trở lại được thời kì trước dịch, thì suy thoái kinh tế trước mắt, với vốn vay tăng cao, và sức mua suy giảm, vẫn đang là một trở ngại rất lớn.
C. Các chính sách hỗ trợ và kiến nghị
Để đẩy mạnh xu hướng “xã hội hóa, huy động các nguồn lực để phát triển ngành xuất bản, in, phát hành”, như Chỉ thị 42 đã chỉ ra, nói chung, và để hỗ trợ cho các công ty sách đang thiếu vốn và nguồn lực, yếu về đội ngũ nhân sự nói riêng, chúng tôi xin kiến nghị như sau:
- Đảng, Chính phủ, Bộ Thông tin và Truyền thông sớm xây dựng chính sách ưu đãi về vốn, về thuế, về bảo hiểm xã hội cho các doanh nghiệp hoạt động trong ngành xuất bản, in và phát hành. Cụ thể là giảm thuế thu nhập doanh nghiệp từ 20% xuống 10% trong vòng từ 3-5 năm, để hỗ trợ các công ty xuất bản, phát hành sách. Đây là một kiến nghị đã được các doanh nghiệp trong ngành đề đạt từ rất lâu, rất mong được các cấp lãnh đạo quan tâm, giải quyết.
- Chính phủ, Bộ Thông tin và Truyền thông, Bộ Văn hóa Thể thao và Du lịch sớm hiện thực hóa chủ trương tăng nguồn lực cho hệ thống thư viện, để các thư viện có thêm kinh phí mua sách, một mặt nâng cao văn hóa đọc, phục vụ nhu cầu học tập suốt đời của nhân dân, một mặt giúp nâng cao số bản in cho ngành sách, gián tiếp tăng thêm nguồn lực cho các đơn vị xuất bản.
- Chính phủ, Bộ Thông tin và Truyền thông, Hội Xuất bản Việt Nam sớm nghiên cứu, xây dựng chính sách một giá để bảo hộ giá sách, giá xuất bản phẩm, tránh tình trạng giảm giá tràn lan, không những giảm 50, 70% giá bìa mà còn bán sách theo cân, theo ký, cạnh tranh không công bằng về giá trong thị trường xuất bản, dẫn tới việc bào mòn nguồn lực của các Nhà xuất bản, công ty sách, doanh nghiệp phát hành như hiện nay. Kiến nghị lãnh đạo Bộ Thông tin Truyền thông, Cục Xuất bản, In và Phát hành, Hội Xuất bản Việt Nam cử cán bộ sang Pháp, Hàn Quốc... để tìm hiểu chính sách một giá đối với sách, đang được thực hiện rất thành công ở những nước này.
- Cuối cùng, để hỗ trợ các đơn vị làm sách tư nhân nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, như thể hiện trong điều 2 khoản 5 của Chỉ thị 42, đề nghị Bộ Thông tin và Truyền thông, Cục Xuất bản, In và Phát hành mở rộng các khóa đào tạo chuyên môn, và sớm cấp giấy chứng nhận hành nghề cho các biên tập viên khối liên kết xuất bản của các công ty sách tư nhân. Mục b, khoản 2, điều 11 Nghị định 195 ban hành năm 2013 của Chính phủ cũng quy định các công ty sách liên kết phải ít nhất có 3 biên tập viên có chứng chỉ hành nghề, khi thực hiện việc biên tập sơ bộ bản thảo. Hiện nay, chắc cũng ít có công ty sách hoàn thành được điều khoản này.
Sự hỗ trợ về chính sách của cơ quan quản lý nhà nước là quan trọng. Chúng tôi đã có kinh nghiệm sâu sắc trong việc này. Trong đại dịch Covid-19 vừa qua, khi ngành phát hành sách đang “ngộp thở”, “đóng băng”, một số nhà sách ở trong tình trạng “chết lâm sàng”, với tác động từ Bộ Thông tin Truyền thông, từ Cục Xuất bản, một số địa phương như Hà Nội, TP.HCM đã đưa sách vào danh sách các hàng hóa thiết yếu, và báo chí đưa tin rộng rãi về việc này, lúc ấy, các doanh nghiệp trong ngành như đã có một sự hồi sinh, như được sống lại. Trong đại dịch khó khăn vô vàn, đó thật sự là một tháo gỡ rất lớn, một sự hỗ trợ kịp thời từ Bộ Thông tin Truyền thông, Hội Xuất bản Việt Nam, Cục Xuất bản, In và Phát hành. Nhã Nam và các doanh nghiệp của Ngành đều cùng ghi nhận và trân trọng.
">Liên kết xuất bản