您现在的位置是:NEWS > Nhận định
Nới tỷ giá: Dễ gây thiệt hại nặng cho toàn xã hội
NEWS2025-02-08 12:17:46【Nhận định】6人已围观
简介-Sau khi đọc bài “Nới tỷ giá: Ai dám thách thức lạm phát?ớitỷgiáDễgâythiệthạinặngchotoànxãhộthờthời tiết chiều naythời tiết chiều nay、、
-Sau khi đọc bài “Nới tỷ giá: Ai dám thách thức lạm phát?ớitỷgiáDễgâythiệthạinặngchotoànxãhộthời tiết chiều nay", nhiều bạn đã gửi email phản hồi về Báo VietNamNet.
TIN BÀI KHÁC:
Về bài viết của ông Hoàng Hữu PhướcNhớ mà gọi điện, chồng bảo… điên
Cần ngăn chặn người Trung Quốc thuê đất trồng “lúa lạ”
Bỏ tình yêu 4 năm, chân thật với tình yêu 3 tháng?
Phụ nữ đã có con, nhu cầu tình dục giảm?
![]() |
Ảnh minh họa |
很赞哦!(27)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Mohun Bagan Super Giant vs Punjab, 21h00 ngày 5/2: Niềm vui đứt đoạn
- Cách làm món mực xào thơm ngon, giòn ngọt
- 'Con tôi ở Pháp không biết học thêm là gì'
- Tâm sự, yêu lâu không chịu cưới nhưng bạn gái thay đổi thái độ khi nhà tôi bán đất
- Nhận định, soi kèo Sepsi vs Farul Constanta, 22h59 ngày 6/2: Kết quả thất vọng
- Độc đáo du lịch ‘trang trại điện mặt trời’
- Chuyện tình xúc động của 'ông chú' Nhật và cô gái Việt bị ung thư
- Người đàn ông mang bầu đầu tiên tại Việt Nam tiết lộ về thai kỳ
- Nhận định, soi kèo Boluspor vs Galatasaray, 20h00 ngày 6/2: Khó tin cửa trên
- Làm sao giúp sếp mới hòa nhập thành công?
热门文章
站长推荐
Soi kèo góc Liverpool vs Tottenham, 3h00 ngày 7/2
Chị Mai, quê Hà Tĩnh, đi xuất khẩu lao động ở Thái Lan mấy năm nay. Ngày 19/3, chị về đến sân bay Tân Sơn Nhất (TP.HCM). Do về từ vùng có dịch, chị phải đến ký túc xá (KTX) Đại học Quốc gia TP.HCM cách ly.
Ngày 31/3, chị thực hiện việc cách ly được 11 ngày thì nghe người nhà báo tin, chồng chị mất đột ngột.
Tòa nhà G - KTX Đại học Quốc gia TP.HCM - nơi chị Mai đang thực hiện việc cách ly vì trở về từ vùng dịch. Trung tá Vũ Văn Đảm, Chính trị viên phó, Ban chỉ huy quân sự quận Bình Thạnh, TP.HCM hiện phụ trách tòa nhà G, khu cách ly cho biết, chị Mai đi xuất khẩu lao động, còn chồng ở nhà lo việc gia đình. Vợ chồng chị đã lâu không gặp nhau.
Nghe tin chồng mất, chị xin về quê lo hậu sự cho chồng, nhưng không được chấp nhận.
Khuôn viên khu cách ly KTX Đại học Quốc gia TP.HCM. ‘Chị ấy khóc và rất buồn. Mất mát của chị ấy là rất lớn, nhưng đang trong thời gian cách ly, người cách ly phải chấp hành những quy định’, Trung tá Đảm nói. Ông cùng các chiến sĩ quân đội, lực lượng dân quân tự vệ liên tục động viên, chia sẻ với nỗi đau của chị Mai.
Căn phòng chị Mai đang ở. Sáng ngày 1/4, Trung tá Đảm cùng các chiến sĩ trong khu cách ly giúp chị Mai mua hoa, trái cây, bánh kẹo, nến, hương… lập một bàn thờ chồng tại phòng cách ly. ‘Anh em chúng tôi chỉ giúp chị ấy được đến đó. Chúng tôi chia buồn và mong chị ấy sẽ sớm nguôi ngoai’, ông Đảm nói.
Không về được quê, chị Mai phải lập bàn thờ chồng trong khu cách ly. Ông Đảm cho biết, hiện tòa nhà G, khu cách ly KTX Đại học Quốc gia TP.HCM có 1070 người đang thực hiện việc cách ly. Họ là những người Việt, người nước ngoài trở về từ vùng dịch. Đến nay, hầu hết mọi người có sức khỏe bình thường. Với những người có biểu hiện: ho, hắt hơi, sốt sẽ được đưa đến nơi khác.
Riêng chị Mai, đến nay, các kết quả xét nghiệm đều ổn. Nếu đủ 14 ngày cách ly, chị Mai không có biểu hiện bệnh sẽ được hỗ trợ xe để về quê. Tại quê, chị cũng sẽ được hướng dẫn để theo dõi sức khỏe tiếp.
Chàng trai kể chuyện cách ly bằng ảnh hài hước, thu hút ngàn người xem
Vừa về tới sân bay Tân Sơn Nhất, Vũ Việt Linh được đưa đi cách ly. Tại đây, anh chàng đã ghi lại những hình ảnh sinh động kèm theo lời ghi chú hài hước đăng lên Facebook.
">Không được về dự đám tang, vợ lập bàn thờ chồng trong khu cách ly
Để cơ thể thích nghi với nhiệt độ, runner cần thời gian khoảng một đến hai tuần. Các buổi chạy sẽ dần dễ chịu hơn sau đó (tùy thuộc vào thời gian bạn ở ngoài trời và mức độ nóng).
HLV chạy bộ Nicole Gainacopulos, người sáng lập và HLV trưởng của RunMomentumMKE, Mỹ, đưa ra một số lời khuyên về việc chạy bộ trong thời tiết nóng tốt hơn.
Theo đó, runner nên chọn những tuyến đường ngắn hơn để bạn có thể quay trở lại nhà nếu nhiệt độ nóng quá mức. Ngoài ra, hãy chọn tuyến đường có nhiều bóng râm hoặc đi qua công viên có nhà vệ sinh và vòi nước uống, để bạn có thể rót đầy chai nước của mình.
Chạy trong thời tiết nóng đòi hỏi runner phải mang nước điện giải. Điều này có thể giúp ngăn ngừa mất nước và hạ nhiệt cơ thể. "Nếu trời quá nóng và bạn đổ mồ hôi nhiều, hãy thử uống một đến hai ngụm cứ sau khoảng năm phút", Gainacopulos nói. Hãy chắc chắn rằng bạn uống đủ nước trước và sau khi chạy bộ. Runner có thể đánh giá mức độ bù nước của mình bằng cách kiểm tra màu nước tiểu, và hãy cố gắng để nó đạt màu vàng nhạt.
">Mẹo để runner thích nghi với thời tiết nóng
Theo Heraldpop, Ye Jin hiện ghi hình phim điện ảnh No Other Choice, Hyun Bin đặt mua đồ ăn nhẹ và cà phê gửi đến trường quay. Anh mượn lời của con trai, nhắn nhủ êkíp: "Các cô chú ơi, cố lên". Một nguồn tin cho biết Hyun Bin chu đáo, lựa chọn thực phẩm phù hợp, có lợi cho sức khỏe trong mùa đông.
Son Ye Jin chụp hình lưu niệm trước món quà của chồng con, xe được trang trí bằng một số hình ảnh cô ở phim Hạ cánh nơi anh.
">Hyun Bin động viên Son Ye Jin trở lại đóng phim
Soi kèo góc Valencia vs Barcelona, 3h30 ngày 7/2
Lê Văn Phúc (TP Pleiku, Gia Lai) - Trưởng nhóm từ thiện Fly To Sky, khiến nhiều người bất ngờ với Giải thưởng Tình nguyện Quốc gia năm 2019 khi em mới là học sinh lớp 12. Chàng trai cũng là một trong 10 công dân trẻ tiêu biểu tỉnh Gia Lai năm 2019.
Trưởng nhóm của hàng chục chương trình vì cộng đồng này chia sẻ, em thấy hạnh phúc khi làm được điều gì đó cho những người khó khăn.
Ngày bé, Lê Văn Phúc thường được theo gia đình đến trung tâm của những người khuyết tật, trẻ mồ côi để trao quà.
Lê Văn Phúc (thứ 2 từ phải sang) cùng các tình nguyện viên pha chế nước rửa tay miễn phí cho người dân. ‘Lần tác động đến em nhiều nhất là khi em đến một trung tâm của khoảng 200 người tâm thần. Không tặng họ được nhiều, chỉ một bữa ăn thôi nhưng khi ấy em thấy hạnh phúc lắm. Em quyết định phải làm một điều gì đó’.
Nam sinh SN 2002 thực hiện quyết định của mình vào ngày 2/9/2018 bằng cách thành lập nhóm từ thiện Fly To Sky.
Ý tưởng này được nhiều học sinh các trường ủng hộ. Trong 1 tuần, nhóm của họ đã có 40 người tham gia, sau hơn 1 năm hoạt động, số thành viên tăng lên 90 người cùng hàng trăm tình nguyện viên cho các dự án.
Sau 5 ngày thành lập nhóm, chàng trai có chương trình đầu tiên ở 1 trại trẻ mồ côi. Hiện, Phúc đã thực hiện 15 dự án vì cộng đồng, hỗ trợ 2.000 trẻ em, trong đó chủ yếu hướng đến học sinh vùng dân tộc thiểu số.
Các dự án mà chàng trai và nhóm từ thiện của mình đã thực hiện đó là: dự án làm tủ sách cho học sinh ở huyện Phú Thiện (Gia Lai), làm sân chơi xanh từ lốp xe tái chế cho trường học và chương trình Smile class - dạy tiếng Anh, kỹ năng phòng chống xâm hại tình dục, bạo hành cho trẻ em...
Đặc biệt, tháng 6/2019, Lê Văn Phúc thực hiện chương trình đổi sách lấy cây và ống hút tre - những sản phẩm thân thiện với môi trường. 1 tháng phát động với 4 đợt thu gom sách tại 7 điểm công cộng, nhóm từ thiện đã thu gần 10 tấn sách và giấy.
Hơn 250 tình nguyện viên phải mất 1 tháng để phân loại từng quyển sách, thu về 500 bộ sách giáo khoa và 4.000 cuốn sách.
Chàng trai trong một hoạt động từ thiện. Tháng 8/2019, Phúc tiến hành thành lập 2 thư viện cho trường học. Toàn bộ số sách cũng được tặng cho học sinh Trường Tiểu học và THCS Yang Nam (xã Yang Nam) và Trường THPT Hà Huy Tập, huyện Kông Chro, tỉnh Gia Lai.
Số giấy còn lại, nhóm bạn trẻ bán được 25 triệu đồng, đầu tư cho các hoạt động xã hội.
‘Khó và mất thời gian nhất là việc phân loại sách, giấy. Các bạn phải kiểm tra từng trang của từng quyển sách vì vậy với 10 tấn chúng em mất 1 tháng mới phân loại xong. Để thực hiện chương trình, hàng trăm bạn trẻ làm việc từ 6h sáng đến nửa đêm, ăn uống qua loa với bánh mì và nước lọc.
Lần thu gom sách thứ 3, thời tiết không ủng hộ khi trời bất ngờ đổ mưa. Các tình nguyện viên vẫn mặc áo mưa, che ô để tiếp tục công việc đổi cây thu gom sách…’, Phúc nhớ lại.
Tuy nhiên Phúc thừa nhận, đó không phải là khó khăn lớn nhất. Nam sinh cho biết tạo dựng niềm tin là mục tiêu nhóm bạn trẻ đang hướng đến.
‘Khi huy động tài trợ cho chương trình, chúng em bị một số đối tác, doanh nghiệp từ chối vì họ không tin rằng chúng em - những học sinh, có thể làm được điều họ kỳ vọng. Tuy nhiên bọn em không bỏ cuộc, vẫn tiếp tục làm chương trình.
Em thuyết phục họ bằng cách sau khi chương trình thành công, em đem kết quả đến để họ thấy rằng, chúng em có thể làm được. Sau đó, những doanh nghiệp, đối tác này lại ủng hộ bọn em làm các chương trình tiếp theo’, Phúc nói.
Nam sinh Gia Lai cũng chia sẻ về một lần em gặp sự cố khi đi huy động tiền để làm chương trình. Vào tháng 8/2019, một tài khoản trên mạng xã hội hứa hẹn sẽ đầu tư 1000 USD cho nhóm bạn trẻ làm từ thiện.
Nhóm tình nguyện viên tạo sân chơi xanh cho trường học từ vỏ lốp xe tái chế. ‘Để nhận tiền, em nhấn vào links người đó gửi. Ngay lập tức, số tiền quỹ nhóm (hơn 20 triệu đồng) trong tài khoản bị lấy cắp toàn bộ’. Để bù vốn cho nhóm từ nhiện, chàng trai đã phải mượn tiền của bố mẹ để tiếp tục làm chương trình.
‘Em rất sốc và buồn khi người ta lợi dụng chuyện từ thiện để lừa gạt. Tuy nhiên em nghĩ rằng đó là cái giá phải trả để mình có kinh nghiệm, làm tốt hơn trong các lần sau’, nam sinh Gia Lai chia sẻ.
Vừa học vừa hoạt động xã hội, 9X không quá khó khăn để sắp xếp thời gian.
Để thuyết phục và động viên bố mẹ, trong năm học lớp 11 và 12, nam sinh liên tiếp giành giải Ba kỳ thi HSG Quốc gia và sẽ được tuyển thẳng vào đại học sau khi em kết thúc lớp 12 ở trường THPT chuyên Hùng Vương (TP Pleiku).
Thời gian nghỉ học do dịch Covid-19, Lê Văn Phúc thực hiện chiến dịch ‘Anh hùng diệt khuẩn’. Anh chàng cùng CLB từ thiện của mình tất bật pha chế và phát nước rửa tay cho người dân.
Lê Văn Phúc trong hoạt động hỗ trợ học sinh nghèo ở Gia Lai. Nhóm nhận được nguyên liệu NANO bạc và công thức, hướng dẫn pha chế từ các trường ĐH, CĐ gửi tặng. Sau đó, CLB hợp tác với tổ Hóa của trường THPT chuyên Hùng Vương để pha chế nước rửa tay. Họ hoàn thành và phát tặng hơn 600 lít nước rửa tay đến các bệnh viện, điểm công cộng…
‘Khi hoạt động xã hội, em chỉ mong nhận được một nụ cười trên gương mặt người đối diện. Em cũng muốn khẳng định rằng, việc từ thiện không phân biệt tuổi tác. Đặc biệt với những học sinh như tụi em - nếu đam mê bạn đều có thể làm được’, Phúc chia sẻ.
Ước mơ ‘bắt tay thầy hiệu trưởng’ giúp 9X Bắc Giang trở thành thủ lĩnh
Danh sách 30 gương mặt dưới tuổi 30 nổi bật nhất năm 2020 do tạp chí Forbes Việt Nam bình chọn đã gọi tên một chàng trai sinh năm 1992, Bắc Giang.
">Bị doanh nghiệp từ chối, nam sinh lớp 12 hỗ trợ ngàn bạn học nghèo
Nguyên liệu
300gr thịt ba chỉ, hành lá, một miếng gừng nhỏ, 1 muỗng rượu nấu ăn, 1 quả trứng, 1 muỗng hạt nêm, hạt tiêu, bột mì và bột bắp.
Cách thực hiện
Thịt heo cắt lát mỏng vừa, dài khoảng 5cm rồi ướp với gừng, hành lá, rượu nấu ăn để loại bỏ mùi tanh.
Thêm hạt tiêu.
Thêm hạt nêm, trứng vào trộn đều. Trứng là bí quyết giúp cho thịt giòn bên ngoài mà vẫn mềm bên trong.
Ướp trong 20 phút.
Thêm bột bắp và một chút bột mì. Bột bắp giúp cho thịt khi chiên trở nên giòn hơn.
Dùng tay trộn đều một lần nữa.
Cho dầu vào chảo, làm nóng khoảng 60% rồi cho từng miếng thịt heo vào chiên vàng 2 mặt là được.
Thành phẩm.
Độc, lạ món nhộng sâu muồng - 'tôm rừng' của Tây Nguyên
Đặc sản chế biến từ những con sâu muồng béo mẩy được xem như món 'tôm rừng', là lộc trời ban ở Tây Nguyên mỗi năm chỉ có một mùa trong khoảng cuối tháng 3 - đầu tháng 4 hàng năm.
">Bí quyết làm món thịt ba chỉ chiên giòn lạ mắt hao cơm
Sau này tôi hay nói rằng "nhờ ông mà tôi còn sống đến nay". Nhưng sếp khoát tay nói: "Anh thật sự nghĩ vậy à? Không! không có tôi thì có người khác giúp anh. Tôi chẳng làm gì quan trọng đâu". Câu đó làm tôi suy nghĩ hoài.
Tất cả chúng ta được sinh ra và tồn tại trong thế giới này để phụng sự từ những điều rất ư nhỏ bé. Nó không quan trọng như ta tưởng. Những thi đua, giải thưởng "nhà nghiên cứu được trích dẫn nhiều nhất" trong giới khoa học chúng tôi hay chức danh của ai dù nghe khá "kêu" chỉ có nghĩa nhỏ nhoi trong một lĩnh vực nhất định. Song điều đó dễ làm cho người ta ảo tưởng rằng mình là người quan trọng hơn số đông. Tôi nghĩ tâm lý đó có phần tự huyễn hoặc.
Thế giới này quá rộng lớn và càng ngày càng lớn hơn, tuyệt đại đa số chúng ta không có vai trò gì quá quan trọng đối với người khác. Nếu một mai chúng ta mất đi, người khác vẫn sống. Không chúng ta làm, thì có người khác làm, y như sếp tôi nói. Không nên tự xem mình quá quan trọng, càng không nên xem mình quan trọng hơn người khác.
Tư duy "tôi và chúng ta" này cũng có thể áp dụng để nhìn nhận việc phòng chống dịch bệnh ở quy mô cá nhân và cộng đồng.
Giáo sư Goeffrey Rose từ đầu thập niên 1980 đã nêu "Tiên đề Rose". Ông quan sát và phân tích rằng những biện pháp y tế công cộng có thể không đem lại lợi ích rõ ràng cho một cá nhân nhưng lại có hiệu quả rất lớn trong cộng đồng. Ví dụ, nếu mỗi chúng ta tìm cách giảm cholesterol dù chỉ 5% - mức rất thấp, lợi ích phòng chống bệnh tim mạch cho cá nhân ta sẽ không cao, nhưng lại giúp giảm rất lớn số ca bệnh trong cả nước. Đó là nghịch lý ít người nhận ra.
Lý do: đa số người mắc bệnh tim mạch thuộc nhóm có nồng độ cholesterol bình thường chứ không phải ở nhóm có cholesterol cao. Thử tưởng tượng, cộng đồng có 100 người có nồng độ cholesterol cao và 900 người có cholesterol bình thường. Giả định rằng nguy cơ mắc bệnh tim mạch ở nhóm cholesterol cao là 10% và nhóm cholesterol bình thường là 5%. Số người mắc bệnh tim mạch ở nhóm cholesterol cao là 10, nhưng ở nhóm cholesterol bình thường là 45. Như vậy, đa số người mắc bệnh tim mạch có cholesterol bình thường. Do đó, nếu can thiệp vào nhóm người cholesterol cao thì chỉ giảm một số ít ca bệnh. Chiến lược y tế hữu hiệu là giảm cholesterol cho cả hai nhóm có cholesterol cao và thấp.
Đây chính là một nghịch lý trong y tế công cộng mà tôi thử dựa vào đó trả lời câu hỏi quan trọng hiện nay: vaccine Covid-19 có phải cây đũa thần với mỗi chúng ta không?
Các tình nguyện viên tại Việt Nam và hơn 100 ngàn tình nguyện viên trên thế giới đã tiêm thử vaccine. Nhiều người đang nghĩ rằng những ai đã tiêm vaccine này sẽ miễn nhiễm với đại dịch.
Nhưng không hẳn thế. Khi xem xét các nghiên cứu khoa học về ba vaccine Pfizer, Moderna và Oxford đã công bố quốc tế trên tạp chí y khoa uy tín The Lancet, Nature và New England Journal of Medicine, tôi thấy rằng tiêm vaccine có thể chẳng đem lại lợi ích nhiều cho một cá nhân, nhưng có lợi lớn cho cộng đồng.
Dữ liệu nghiên cứu cho thấy trong số 1.000 người không tiêm vaccine, có 17 người bị nhiễm. Nhưng nếu 1.000 người này được tiêm vaccine, số người bị nhiễm giảm xuống còn 5 người. Nói cách khác, nguy cơ nhiễm ở nhóm được tiêm vaccine thấp hơn nhóm không được tiêm.
Nếu bạn đi tiêm vacccine và hỏi bác sĩ: "tôi sẽ không bị nhiễm chứ"? Bác sĩ trả lời rằng, "tôi không dám nói bạn không bị nhiễm, tôi chỉ dám nói xác suất bạn bị nhiễm thấp hơn người không tiêm vaccine".
Và bác sĩ giải thích thêm, trong 1.000 người được tiêm vaccine sẽ có 5 người bị nhiễm, 995 người không bị. Nhưng dù được tiêm vaccine rồi, bạn vẫn có thể thuộc số 5 người bị nhiễm này. Lý do: không bao giờ có vaccine bảo vệ 100%.
Nhưng nếu 1.000 người này gồm cả bạn không được tiêm, sẽ có 17 người bị nhiễm. Việc bạn sẽ nằm trong số 17 người bị nhiễm hay 983 người không bị nhiễm tùy thuộc sự "may mắn" của bạn, không bác sĩ nào trả lời được.
Dù bạn có được tiêm hay không được tiêm vaccine, bạn vẫn có thể bị nhiễm hay miễn nhiễm Covid-19. Chỉ khác là: bạn nằm trong nhóm 5 người hoặc 17 người có thể bị nhiễm hay trong số đông còn lại (995 người và 983 người) của cộng đồng 1.000 người kia. Nhưng tôi không bao giờ dám nói trước bạn thuộc số ít bị nhiễm hay số đông miễn nhiễm.
Chắc bạn sẽ hoang mang. Nhưng, không có điều gì chắc chắn trong y khoa. Và hiệu quả vaccine là ở đó: giảm nguy cơ bị nhiễm trong một cộng đồng.
Số ca nhiễm bệnh giảm từ 17 người xuống còn 5 người, nếu 1.000 người đều được tiêm vaccine, có thể coi là "không hề lớn". Nó cũng không biến khả năng nhiễm bệnh của bạn còn 0% vì vaccine không bảo vệ tuyệt đối. Nhưng, cả cộng đồng tiêm vaccine thì sẽ tạo ra hiệu ứng cực kỳ lớn. Nó có nghĩa là: tuyệt đại đa số dân, gồm người tiêm và không tiêm vaccine, ít bị nhiễm hơn.
Và có thể hiểu thêm: khi bạn tình nguyện tiêm hay bạn được tiêm vaccine có nghĩa là bạn đã làm một việc tích cực cho xã hội, vì bạn giúp giảm dịch bệnh trong cộng đồng. Nó giống như khi bạn giảm tốc độ lái xe, cá nhân bạn chẳng hưởng lợi gì nhiều, thậm chí về nhà trễ hơn một chút, song bạn đang giúp cộng đồng giảm tai nạn giao thông. Một người tuân thủ tốc độ khi tham gia giao thông thì với cá nhân anh ta, xác suất bị tai nạn chỉ giảm một chút - anh ta vẫn bình an như mọi ngày. Nhưng khi người lái xe toàn thành phố cùng giảm tốc độ hôm đó, thì giá trị vô cùng, có thể không có tai nạn giao thông.
Tiêm vaccine có ý nghĩa tương tự: giúp cộng đồng hơn là giúp cho cá nhân.
Đây chính là một nghịch lý trong y tế công cộng theo "Tiên đề Rose", dù vaccine là tin mừng cho loài người. Vì thế, tới đây, nếu bạn được chọn tiêm vaccine hay không, cũng đừng lấy chuyện đó làm bức xúc. Bởi thực ra bạn cũng không "bị thiệt" nhiều so với người khác.
Mấy tuần nay tôi đọc cuốn sách về nhà vật lý lừng danh Richard Feynman và thích lắm. Một trong những câu tôi thích: nguyên tắc đầu tiên là bạn không được tự huyễn hoặc mình, vì bạn là người dễ huyễn hoặc nhất. Tôi thấy trong đại dịch, câu này cũng rất đúng, theo nghĩa, không nên quá đề cao một việc đơn lẻ hay ai đó, bởi mọi thành qủa đều nhờ sự góp công của hơn một cá thể. Và càng không tự đánh giá mình quá quan trọng hơn người khác.
Có thể quan điểm này "khó lọt tai", song lý thuyết "Bàn tay vô hình" của Adam Smith đã cho rằng tất cả chúng ta làm việc đầu tiên là vì lợi ích của chính bản thân ta. Ta lao động trước hết là vì có thu nhập để tồn tại, qua đó đóng góp cho xã hội. Nên, thay vì hỏi "có biết tôi là ai không", "tôi phải được gì", hãy hỏi "ta đã phụng sự gì cho mình và cho đời?".
Nguyễn Văn Tuấn
Trở lại Góc nhìnTrở lại Góc nhìn">'Bàn tay' của vaccine