您现在的位置是:NEWS > Công nghệ
Nhận định, soi kèo CSM Resita vs Hermannstadt, 21h00 ngày 2/4: Khó phân định thắng thua
NEWS2025-04-04 23:57:30【Công nghệ】8人已围观
简介 Pha lê - 02/04/2025 09:23 Nhận định bóng đá g lịch thi đấu bóng đá tối hôm naylịch thi đấu bóng đá tối hôm nay、、
很赞哦!(4)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Talleres Cordoba vs Sao Paulo, 07h30 ngày 3/4: Níu chân nhau
- Smarthome, chăm sóc sức khoẻ là xu hướng IoT tại Việt Nam sắp tới
- Phụ nữ Ukraine phải đảm nhận công việc nguy hiểm của nam giới
- Không thể dùng Zoom, người dùng Việt loay hoay gỡ rối
- Nhận định, soi kèo Erbil SC vs Al Qasim Sport Club, 22h30 ngày 3/4: Cái kết nhạt nhòa
- 15 triệu khách hàng Tokopedia bị tung thông tin lên mạng
- Những điều cần biết về quy định quản lý dữ liệu mới của Mỹ
- 'Hãy làm sao để giáo viên muốn ở lại trường thêm 15 phút sau giờ dạy'
- Nhận định, soi kèo Nữ Úc vs Nữ Hàn Quốc, 16h00 ngày 4/4: Không hề ngon ăn
- Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng: Mạng xã hội ra đời 'lấy mất nghề' của báo chí
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Tampines Rovers FC vs Geylang International, 18h45 ngày 4/4: Tiếp tục gieo sầu
Bối cảnh được cô giáo đưa ra là sắp tới cả lớp sẽ có một chuyến đi dã ngoại tại một trang trại, mỗi nhóm có thẻ 2 mua hàng với tổng trị giá 100 nghìn đồng với nhiệm vụ mua sắm các món đồ phù hợp, cần thiết để chuẩn bị cho chuyến đi.
Nhiệm vụ của mỗi nhóm học sinh là cùng nhau thảo luận về những món đồ cần mua để chuẩn bị cho chuyến dã ngoại. Sau đó dùng các thẻ mua hàng để đi mua sắm các món đồ, vật dụng... tại các gian hàng tạp hóa đủ các mặt hàng được cô giáo chuẩn bị sẵn, đặt ở các góc lớp.
Học sinh thảo luận về các món đồ cần thiết cho chuyến đi dã ngoại. Theo tổ chức của giáo viên, các nhóm đi đến các gian hàng để chọn đồ và dùng thẻ mua hàng để mua sắm. Các nhóm đã quyết định mua nhiều mặt hàng như sữa, bánh mỳ, đồ chơi lego, quạt máy mini cầm tay, khẩu trang, truyện tranh, nước…
Sau đó, các nhóm sẽ thảo luận, nhận xét, nêu ý kiến về phần mua sắm của từng nhóm, qua đó đánh giá về nhóm có tính hiệu quả cao, bình chọn nhóm đưa ra hướng “tiêu dùng thông minh”.
Các nhóm chia sẻ về các món đồ đã quyết định mua. Sau đó nhận xét về những món đồ mua sắm của nhóm bạn,… Ví dụ, các em học sinh nhận xét rằng sữa là thực phẩm phù hợp nên mua vì trong cả ngày vui chơi cần rất nhiều năng lượng.
Có nhóm chọn mua quạt mini cầm tay với lý do “nhà có cái thì hết pin, cái thì đã cũ”, tuy nhiên có nhóm phản biện “nếu đã có quạt thì không nên mua thêm nữa, thay vào đó nên mua quạt cũ ở nhà đi và nếu hết pin, có thể thay pin”.
Hay các em cũng nêu quan điểm về quyết định chọn bộ lego của một nhóm: “vừa đẹp vừa rẻ nhưng món đồ chơi này không phù hợp để mua cho chuyến đi dã ngoại, bởi có rất nhiều hoạt động vui chơi tập thể, chứ không nhiều thời gian chơi lego”.
Tiết học của các học sinh lớp 3Q sôi động với những màn tranh luận về tính hiệu quả của các món nhưng cuối cùng cũng đã có những sự thống nhất về tính tiết kiệm và hiệu quả.
Cô Nguyễn Thị Thu Ngân (giáo viên Trường Tiểu học Lý Thái Tổ) cho hay thay vì hoạt động kể chuyện, cô thiết kế thay bằng trò chơi mua sắm để học sinh được phần nào trải nghiệm thực tiễn.
Thông qua trò chơi này, theo cô Ngân mục tiêu bài học vẫn đạt được khi giúp học sinh biết cùng người thân, bạn bè cân nhắc và xác định nên hay không nên mua một món đồ khi đi mua sắm trong các tình huống nhất định để tránh lãng phí. Cũng từ đó, vận dụng nội dung bài học để mua sắm tiết kiệm, hợp lý.
“Qua trò chơi, các học sinh cũng nhận thức, phân biệt được việc mua sắm đồ dùng theo nhu cầu và đồ dùng theo mong muốn sao cho thật phù hợp và tránh lãng phí”, cô Ngân nói.
Cô Ngân cho hay, qua việc chơi, học sinh cũng hình thành được các năng lực (ngôn ngữ, giao tiếp, hợp tác, giải quyết vấn đề...) và phẩm chất (tiết kiệm, trách nhiệm...).
Sau bài học, cô giáo cũng đưa ra phần cam kết hành động. Đó là yêu cầu về nhà, các học sinh thảo luận với bố mẹ, người thân về việc mua hay không nên mua những món đồ mới để sử dụng tiết kiệm, tránh lãng phí.
Học sinh giơ thẻ mặt cười để bình chọn nhóm Tiêu dùng thông minh nhất. Cô Huỳnh Thị Hương, Hiệu trưởng Trường Tiểu học Lý Thái Tổ cho hay thực tế, trong quá trình dạy học, những tiết học áp dụng hình thức học thông qua chơi trước đây cũng đã được các giáo viên của nhà trường triển khai song chưa rõ nét, bản bản và có đánh giá sau mỗi giờ học.
Tuy nhiên giờ đây, với Chương trình Giáo dục phổ thông mới, nhà trường tổ chức triển khai nhiều hơn trong các giờ học chính khóa, thực hiện trong tất cả các môn học và ở các khối lớp một cách bài bản hơn.
Theo bà Hương, khác với phương pháp truyền thống, thầy giảng, trò nghe và viết; phương pháp này lấy học sinh làm trung tâm và người giáo viên chủ yếu chỉ là người hướng dẫn. Qua hoạt động, các học sinh sẽ là người chủ động lĩnh hội kiến thức và phát triển khả năng bản thân.
“Hoạt động ‘học thông qua chơi’ có thể tổ chức lồng ghép trong tất cả các tiết học ở các môn, chứ không riêng Hoạt động trải nghiệm. Có nghĩa là đây là một phương pháp dạy học, các thầy cô giáo có thể áp dụng trong tất cả các môn học.
Ngoài các trò chơi trong các tiết học chính khóa như thế này, nhà trường cũng có nhiều hoạt động ngoại khóa khác như hoạt động trải nghiệm ở các trang trại, vùng ngoại ô để các học sinh vừa phát triển năng lực bản thân vừa phát triển nhận thức xã hội”, bà Hương nói.
Chuyên đề “Học thông qua chơi trong dạy học tiểu học” cũng là một nội dung được Phòng GD-ĐT quận Cầu Giấy đưa ra để giáo viên các nhà trường trên địa bàn sinh hoạt chuyên môn, thảo luận và tìm hướng vận dụng phù hợp vào điều kiện lớp học, cơ sở của mình.
Trường học 'mở đường' để đánh thức lòng biết ơn trong mỗi học sinh
Tại Trường Tiểu học và THCS Xanh Tuệ Đức (Hà Nội) có một con đường độc đáo mà ngày nào học sinh cũng phải đi qua.">Tiết học lạ của học sinh lớp 3: Bàn nhau mua sắm, tính toán tiết kiệm
Trường hợp điển hình là bệnh nhi N.M.T (7 tuổi, ở Thanh Sơn, Phú Thọ), được chuyển đến cấp cứu tại Trung tâm Sản Nhi chiều ngày 18/4 với chẩn đoán đụng dập gan phải.
Được biết, vào buổi sáng ngày 18/4, trong lúc chơi đùa ở nhà, cháu T. hiếu động trèo lên và đu vào thành ghế đá, không may bị ghế đá lật đổ chèn lên phần bụng. Sau đó, trẻ thấy đau tức ngực, đau vùng dưới xương ức và vùng thượng vị nên được gia đình đưa đến khám, theo dõi tại Trung tâm y tế huyện Thanh Sơn.
Đến chiều cùng ngày, bụng bệnh nhi chướng to, cảm giác đau bụng tăng lên. Hình ảnh siêu âm cho thấy gan bị đụng dập 2 ổ, kèm theo nhiều dịch tự do trong ổ bụng. Bệnh nhi nhanh chóng được chuyển tuyến lên Trung tâm Sản Nhi, Bệnh viện Đa khoa Phú Thọ để cấp cứu.
Hiện tại, bệnh nhi đang được điều trị tích cực tại Khoa Ngoại nhi Tổng hợp của Trung tâm.
Bệnh nhi N.M.T hiện đang được điều trị tích cực tại Khoa Ngoại nhi Tổng hợp, Trung tâm Sản Nhi Trường hợp thứ 2 cũng nhập viện trong ngày 18/4, là bệnh nhi Đ.T.H. (12 tuổi, trú tại Gia Cẩm, Việt Trì, Phú Thọ) bị tai nạn điện giật nặng.
Thông tin từ phía gia đình cho biết, buổi chiều cùng ngày, trẻ có đi câu cá ở khu vực Đền Hùng. Trong lúc giật cần câu, cán cần bằng kim loại chạm vào đường điện hở khiến trẻ bị điện giật.
Khi được đưa đến viện, trẻ tỉnh, có thể tự thở, da và niêm mạc hồng, tim, phổi bình thường, tuy nhiên toàn bộ bàn tay phải, chân trái và vùng ngực bên phải của bệnh nhi bị tổn thương điện giật khá nghiêm trọng. Bệnh nhi sau đó đã được chuyển lên tuyến trên để tiếp tục điều trị chuyên sâu.
ThS.BS Nguyễn Đức Long – Trưởng khoa Cấp cứu, Trung tâm Sản Nhi, Bệnh viện đa khoa tỉnh Phú Thọ cho biết, ngoài 2 trường hợp trên, còn rất nhiều trường hợp trẻ bị tai nạn thương tích trong sinh hoạt được Trung tâm ghi nhận những ngày gần đây.
Bác sĩ Long nhấn mạnh, thời điểm trẻ được nghỉ học ở nhà để phòng tránh dịch Covid-19 có thể là một trong những nguyên nhân làm cho tình trạng tai nạn sinh hoạt ở trẻ gia tăng nhanh chóng.
Một số thống kê cho thấy, ở lứa tuổi từ 1-5 tuổi, trẻ thường gặp tai nạn liên quan đến bỏng do lửa, điện, nước sôi hoặc đuối nước, hóc dị vật, ngã cầu thang,... Trong độ tuổi từ 6-10 tuổi, trẻ lại thường bị tai nạn do tiếp xúc môi trường bên ngoài như gãy tay, chân do leo trèo, tai nạn giao thông.
Để hạn chế nguy cơ trẻ nhỏ bị tai nạn thương tích, ThS.BS. Nguyễn Đức Long khuyến cáo các bậc phụ huynh cần phải hết sức quan tâm, chú ý đến trẻ, nhất là trong dịp các con được nghỉ học ở nhà.
Theo đó, tuyệt đối không để trẻ ở một mình trong môi trường có nước; cần làm rào, nắp đậy chắc chắn, lấp kín những ao hồ không cần thiết; các bậc thềm, cầu thang cần có lan can, tay vịn chắc chắn để phòng tránh trẻ té, ngã.
Đồng thời, các ổ điện cần phải có hệ thống chống giật, thiết kế cao ngoài tầm với trẻ nhỏ; tránh để trẻ chơi với lửa, các vật dụng sắc, nhọn; …
Đối với các trẻ nhỏ, hãy đảm bảo trẻ luôn ở trong tầm mắt của mình bởi chỉ cần một phút lơ là có thể dẫn đến hậu quả vô cùng nghiêm trọng.
Nguyễn Liên
Phân công người mới phụ trách CDC Hà Nội sau khi giám đốc bị tạm giam
- Sở Y tế Hà Nội đã phân công Phó giám đốc Sở tạm thời điều hành hoạt động CDC của thành phố.
">Liên tiếp cấp cứu tai nạn thương tích nghiêm trọng ở trẻ trong đợt dịch Covid
Lễ hội của người Bana (Ảnh: Dân tộc và phát triển) Ước tính, toàn tỉnh có hơn 10.800 hộ dân tộc thiểu số, với khoảng hơn 40.400 người, chiếm 2,7% dân số toàn tỉnh, với 31 dân tộc thiểu số, trong đó có 3 dân tộc cư trú lâu đời là Bana Kriem (chiếm 55,9%), H’rê (chiếm 26,6%), Chăm (chiếm 16,6 %) và các dân tộc thiểu số khác 0,9%.
Với bối cảnh như trên, nhiệm vụ “Ứng dụng trí tuệ nhân tạo (AI) xây dựng hệ thống chuyển đổi ngôn ngữ các văn bản bằng tiếng Việt (chữ in) sang dạng âm thanh tiếng Bana Kriem dùng cho các đài phát thanh ở các vùng có người dân tộc Bana Kriem sinh sống trên địa bàn tỉnh Bình Định” đã được thực hiện.
Thông tin từ Hội đồng Khoa học và công nghệ (KH&CN) tỉnh Bình Định, nhiệm vụ trên đã xây dựng hoàn thành 6 báo cáo chuyên đề thể hiện kết quả trung gian của quá trình nghiên cứu. Cụ thể, hơn 2 năm thực hiện, nhiệm vụ hệ thống phần mềm dùng cho việc dịch từ tiếng Việt sang tiếng Bana Kriêm và phát thanh tiếng Bana Kriêm chạy trên nền web. Sản phẩm đã được thử nghiệm, đánh giá với bộ dữ liệu thực tế của đồng bào Bana Kriêm… Ngoài ra, nhiệm vụ đã hoàn thiện các sản phẩm như: Ứng dụng dịch tự động chạy trên thiết bị di động; bài báo trên hội nghị khoa học quốc tế.
Nhiệm vụ trên góp phần giảm chi phí trong việc thuê người dịch thuật trực tiếp tại các đài phát thanh của các xã, huyện và không phụ thuộc vào người phiên dịch tiếng Bana Kriêm; đồng thời, giúp đồng bào Bana Kriêm có thể tiếp cận những chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách của Nhà nước và những kiến thức khoa học, tin tức thời sự nhanh, dễ hiểu nhất bằng chính ngôn ngữ mà mình đang sử dụng hàng ngày...
Hội đồng KH&CN tỉnh công bố kết quả nghiệm thu đề tài nhiệm vụ (Ảnh: Sở KH&CN) PGS.TS Phạm Trần Vũ (Trường Đại học Bách Khoa - Đại học Quốc gia TP.HCM) chủ nhiệm nhiệm vụ cho biết, quá trình triển được thực hiện năm 2020 và được Hội đồng KH&CN tỉnh Bình Định nghiệm thu vào cuối tháng 6/2023.
Theo ông Vũ, tỉnh Bình Định có 33 xã, thị trấn có đồng bào các dân tộc thiểu số sinh sống tập trung theo cộng đồng làng, thôn thuộc 6 huyện, với tổng số hơn 10.800 hộ dân. Trong đó, số hộ Bana Kriêm chiếm tỷ lệ cao nhất (55,9%). Ở đây, ngoài những khó khăn về cơ sở hạ tầng; đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức tại nhiều địa phương còn hạn chế về năng lực, trình độ, chưa đáp ứng yêu cầu công cuộc đổi mới… nên việc tiếp cận, nắm bắt thông tin về các chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước đôi lúc còn chưa kịp thời, đúng và đủ.
Hơn nữa, việc đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin vào phát triển kinh tế-xã hội đang là xu thế phát triển được Bình Định quan tâm, gồm có các đề tài, nghiên cứu về khoa học dữ liệu, AI (trí tuệ nhân tao).... Đó là lý do chính mà nhóm nghiên cứu thực hiện nhiệm vụ nghiên cứu ứng dụng AI trong tự động chuyển đổi văn bản chữ tiếng Việt sang phát thanh tiếng Bana Kriêm.
Kết quả, nhóm đã tạo được phần mềm dịch tự động ngôn ngữ các văn bản (giấy, tạp chí khoa học, văn bản ...) bằng chữ viết tiếng Việt (chữ in) sang dạng âm thanh tiếng Bana Kriêm dùng cho các đài phát thanh ở các xã, huyện miền núi của tỉnh.
Với hệ thống ứng dụng dịch tự động này, nhóm nghiên cứu tin rằng, có thể đáp ứng các nhu cầu chuyển ngữ và phát âm tiếng Bana cho người dân và các cơ quan ở Bình Định nói chung, người Bana Kriêm nói riêng. Hệ thống này có thể giúp nhanh chóng chuyển đổi các văn bản, thông tin từ ngôn ngữ tiếng Việt sang tiếng Bana, góp phần phổ biến nhanh thông tin đến các đồng bào người dân tộc, giúp họ nắm bắt được các thông tin mới một cách chính xác, kịp thời.
Ông Nguyễn Hữu Hà - Phó Giám đốc Sở KH&CN tỉnh Bình Định, Chủ tịch Hội đồng KH&CN tỉnh đánh giá, phần mềm có tính ứng dụng cao trong đời sống, hỗ trợ các đài truyền thanh của huyện, xã dễ dàng chuyển tải nội dung các chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước đến đồng bào dân tộc thiểu số đạt hiệu quả cao.
Sở KH&CN sẽ tham mưu, đề xuất UBND tỉnh giao Ban Dân tộc tỉnh làm đầu mối triển khai kết quả nhiệm vụ đến các đài truyền thanh xã, huyện miền núi có đồng bào dân tộc Bana Kriêm sinh sống. Về lâu dài, Hội đồng KH&CN sẽ rà soát, đề xuất làm thêm các nhiệm vụ nghiên cứu về chuyển ngữ các tiếng dân tộc khác, trong đó có tiếng H’re, Chăm H’roi.
Trần Chung - Diễm Phúc
">Ứng dụng AI, chuyển tiếng Việt thành tiếng Bana tại Bình Định
Nhận định, soi kèo Arda Kardzhali vs Cherno More, 18h15 ngày 2/4: Chia điểm?
Tạo hình Cậu Mười Một của Trấn Thành. Ảnh: Galaxy "Báo thủ cuối cùng lộ diện: là tôi - Cậu Mười Một. Khán giả hỏi quá trời:Sao dạo này Trấn Thành làm MC, làm đạo diễn không à, thấy Trấn Thành ít diễn hài quá à! Dạ đây! Lần này em vô lại vai hài chiều quý vị hết nấc", Trấn Thành chia sẻ trên trang cá nhân và hé lộ poster với tạo hình nhân vật Cậu Mười Một của mình.
Nối tiếp Lê Dương Bảo Lâm, Uyển Ân, Lê Giang, Trấn Thành sẽ là mảnh ghép cuối cùng gia nhậpBộ tứ báo thủ.
Khác với tạo hình người cha cờ bạc nợ nần trong phim Mai, Trấn Thành rũ bỏ bộ dạng bê tha chán chường, thay vào đó là nụ cười tươi hết cỡ, phục trang không thể nào "chênh phô" hơn khi vào vai Cậu Mười Một.
Trấn Thành lần đầu đóng vai hài trong bộ phim mình đạo diễn. Ảnh: Galaxy Nói về vai diễn của mình cũng như bộ phim, Trấn Thành chia sẻ: “Như các dự án khác, tôi đảm nhận hai vai trò: vừa là đạo diễn, vừa là diễn viên trong phim. Về bộ phim, tôi từng nghe một khán giả chia sẻ là cả một gia đình có những thành viên đang sống ở các nước khác nhau đều cố gắng tề tựu vào mùng 1 Tết để đi xem phim Trấn Thành, tôi rất lấy làm hân hạnh. Nên nếu là một bộ phim hài thì cả gia đình sẽ cùng thưởng thức với nhau được.
Vì vậy, trong vai trò diễn viên, tôi đã cân nhắc và lựa chọn một vai diễn vui vẻ và nhẹ nhàng để không ảnh hưởng công việc đạo diễn. Nhân vật Cậu Mười Một là một vai rất đáng yêu, một người đầy tình thương dành cho gia đình nhưng sẽ có những tình huống oái oăm khiến ông cậu này trở thành một báo thủ. Dù là quay về thể loại hài sở trường của mình, tôi nghĩ đây sẽ là một Trấn Thành rất khác, Trấn Thành trong năm 2024 đã thay đổi như thế nào".
Trấn Thành tiếp tục đóng cùng em gái Uyển Ân sau "Nhà bà Nữ" và "Mai". Ảnh: Galaxy Bộ tứ báo thủra rạp từ mùng 1 Tết Nguyên đán 2025.
Em gái nghìn tỷ của Trấn Thành khác lạ không nhận ra
Sau "Nhà bà Nữ" và "Mai" - hai bộ phim có doanh thu vượt 1000 tỷ đồng, Uyển Ân lần thứ 3 tham gia phim Tết do anh trai Trấn Thành đạo diễn với tạo hình khác lạ và lần đầu cô đóng vai hài.">Sẽ là một Trấn Thành rất khác sau loạt phim thu nghìn tỷ
- Ngày 2/8, tại ĐH Quốc gia Hà Nội đã diễn ra lễ công bố chương trình đào tạo thạc sĩ luật học về Quản trị Nhà nước và Phòng chống tham nhũng do Khoa Luật tổ chức.
Phát biểu tại buổi lễ, đại diện ĐH Quốc gia Hà Nội, GS. Nguyễn Đình Đức nhấn mạnh: “Đất nước chúng ta đang trong quá trình hội nhập đổi mới và có rất nhiều vấn đề liên quan đến việc phòng chống tham nhũng.
Bên cạnh công tác chống tham nhũng của các quan chức nhà nước, hiện nay còn có rất nhiều doanh nghiệp lợi dụng sơ hở của chính sách pháp luật làm tổn hại đến người dân.
Cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 đang làm cho sự tham nhũng diễn ra ngày càng tinh vi hơn. Tất cả đã đặt ra yêu cầu trong việc nâng cao chất lượng giảng dạy, nghiên cứu lĩnh vực này ở Việt Nam nói chung, Đại học Quốc gia Hà Nội nói riêng” .
Cũng trong buổi lễ, PGS. TS Vũ Công Giao (Khoa Luật, ĐH Quốc gia Hà Nội) đã giới thiệu khái quát về chương trình đào tạo thạc sĩ Luật học về quản trị Nhà nước và phòng chống tham nhũng.
TS. Vũ Công Giao cho biết, mục tiêu của chương trình nhằm đào tạo ra các chuyên gia có kiến thức toàn diện, chuyên sâu về quản trị nhà nước và phòng chống tham nhũng cho các cơ quan tổ chức đang tham gia vào công cuộc phòng chống tham nhũng ở Việt Nam.
Đối tượng tham gia chương trình bao gồm những người có bằng cử nhân Luật học ở tất cả các chuyên ngành trong và ngoài Việt Nam; người có bằng cử nhân gần với ngành Luật như Quản lý Nhà nước, Quản lý công, Chính trị học,…
Về đội ngũ giảng dạy, nòng cốt là các giáo sư, tiến sĩ đang là giảng viên của khoa Luật ĐHQG Hà Nội, ngoài ra còn có các giáo sư nước ngoài, các giáo sư, tiến sĩ giảng viên của các trường ĐH khác tại Việt Nam, các chuyên gia đang làm việc cho các cơ quan nhà nước, tổ chức xã hội, tổ chức quốc tế, doanh nghiệp.
Thời gian đào tạo cũng như hầu hết các chương trình thạc sĩ khác là 2 năm. Đây là chương trình định hướng nghiên cứu nên kết cấu có 64 tín chỉ tương đương 16 học phần. Điều kiện dạy học của chương trình được trang bị đầy đủ cơ sở vật chất, các thiết bị phục vụ cho quá trình giảng dạy. Ngoài ra trường có thư viện lớn của ĐHQG Hà Nội với nhiều đầu sách.
Tính đến thời điểm hiện tại, Khoa Luật thuộc Đại học Quốc gia Hà Nội đang là cơ sở đầu tiên tổ chức giảng dạy, nghiên cứu về phòng chống tham nhũng một cách chính thức có hệ thống ở Việt Nam.
Thuý Nga
Chấm thi ở Hòa Bình: “Quân của em không thể nào làm bậy được”
Khi có những thông tin bất thường về thi THPT quốc gia ban đầu, đồng chí Trưởng phòng Khảo thí của Sở còn nói là “Em làm rất chặt chẽ, quân của em không thể nào làm bậy, làm sai được trong quá trình chấm”.
">Lần đầu tiên đào tạo thạc sĩ phòng chống tham nhũng
Ông Nguyễn Tiến Hải (trái) - Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch HĐND tỉnh Cà Mau tặng hoa chúc mừng ông Phạm Thành Ngại.
Ông Phạm Thành Ngại trúng cử với tỷ lệ 47/47 phiếu (tỷ lệ 100% đại biểu có mặt). Ông Phạm Thành Ngại sinh ngày 20/8/1971, quê quán xã Lương Thế Trân, huyện Cái Nước, tỉnh Cà Mau. Trình độ: Cử nhân luật, Thạc sĩ Luật kinh tế; Cao cấp chính trị.
Ông Ngại bắt đầu công tác tại Văn phòng Huyện ủy Trần Văn Thời từ tháng 6/1994; tháng 1/2011, được điều về làm Phó Văn phòng Tỉnh ủy Cà Mau; từ tháng 5/2013, giữ chức Chánh văn phòng Tỉnh ủy.
Tháng 5/2018, ông Phạm Thành Ngại được điều động giữ chức Bí thư Huyện ủy huyện Năm Căn, nhiệm kỳ 2015 – 2020; tháng 8/2020, được điều động điều động giữ chức Bí thư Thành ủy TP Cà Mau nhiệm kỳ 2015 – 2020; tháng 10-2021, làm Phó Bí thư Thường trực Tỉnh ủy Cà Mau.
Cũng tại kỳ họp, các đại biểu thống nhất miễn nhiệm chức vụ Chủ tịch UBND tỉnh Cà Mau đối với ông Huỳnh Quốc Việt.
Ông Nguyễn Tiến Hải, tặng hoa chúc mừng các thành viên UBND tỉnh được bầu và miễn nhiệm.
Trước đó, tháng 7/2024, ông Huỳnh Quốc Việt, Ủy viên dự khuyết Ban Chấp hành Trung ương Đảng đã được Bộ Chính trị điều động, chỉ định tham gia Ban Chấp hành, Ban Thường vụ Tỉnh ủy và giữ chức Phó Bí thư Tỉnh ủy Bạc Liêu nhiệm kỳ 2020 - 2025.
Cũng tại kỳ họp, các đại biểu đã bầu Uỷ viên UBND tỉnh Cà Mau, nhiệm kỳ 2021-2026 đối với ông Phạm Chí Hải (Giám đốc Sở Nội vụ), ông Trần Văn Trung (Giám đốc Sở TT-TT); miễn nhiệm Uỷ viên UBND tỉnh Cà Mau đối với ông Huỳnh Ngọc Sang (nguyên Giám đốc Sở Nội vụ, hiện đã nhận nhiệm vụ khác).
Trần Hiếu(VOV-ĐBSCL)Link: https://vov.vn/chinh-tri/ong-pham-thanh-ngai-giu-chuc-chu-tich-ubnd-tinh-ca-mau-post1134762.vov
">Ông Phạm Thành Ngại giữ chức Chủ tịch UBND tỉnh Cà Mau