您现在的位置是:NEWS > Ngoại Hạng Anh
Nhà máy năng lượng tái tạo lớn nhất thế giới
NEWS2025-02-06 16:12:09【Ngoại Hạng Anh】5人已围观
简介tin the thao 247tin the thao 247、、
相关文章
- Nhận định, soi kèo Marseille vs Lyon, 2h45 ngày 3/2: Phong độ sa sút
- Soi kèo phạt góc GAIS vs Vasteras, 0h00 ngày 25/7
- Dự đoán điểm chuẩn trường đại học Kinh tế quốc dân năm 2023
- Xây dựng một thế hệ trẻ Bình Dương năng động, sáng tạo, công dân thông minh
- Nhận định, soi kèo Valencia vs Celta Vigo, 22h15 ngày 2/2: Cơ hội cho Bầy dơi
- Trực tiếp EURO 2024 ngày 9/7: Mourinho kết Tây Ban Nha
- Soi kèo phạt góc Nữ Canada vs Nữ Ireland, 19h ngày 26/7
- Việt Nam thua Thái Lan, HLV Park Hang Seo nhận hết lỗi về mình
- Nhận định, soi kèo Atletico Bucaramanga vs America Cali, 08h30 ngày 3/2: Tin vào chủ nhà
- Điểm sàn xét tuyển của trường đại học Khoa học và Công nghệ Hà Nội 2023
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Asteras Tripolis vs Lamia, 23h00 ngày 3/2: Cửa dưới thất thế
Học sinh tiểu học của quận Ba Đình, Hà Nội. Cùng đó tập trung triển khai thực hiện tốt một số nội dung sau:
- Tiếp tục thực hiện nghiêm các văn bản chỉ đạo của trung ương, thành phố về công tác phòng chống dịch: Nghị quyết số 38 ngày 17/3/2022 của Chính phủ; Công văn số 5103 ngày 12/8/2023 của Bộ Y tế về chủ động triển khai công tác phòng, chống dịch và các hướng dẫn của Bộ Y tế trong phòng, chống dịch Covid-19, sốt xuất huyết, tay chân miệng và các dịch bệnh truyền nhiễm khác...
- Nâng cao trách nhiệm người đứng đầu trong công tác phòng chống dịch bệnh đặc biệt trong trường học; quán triệt cán bộ, giáo viên, nhân viên, học sinh nghiêm túc chấp hành các biện pháp phòng chống dịch bệnh, không để dịch bùng phát và hạn chế tối đa xảy ra nguy cơ dịch chồng dịch.
- Kiện toàn Ban Chăm sóc sức khỏe học sinh, xây dựng và triển khai kế hoạch cụ thể phòng, chống dịch bệnh trong trường học năm học 2023-2024.
- Triển khai các hoạt động phòng chống dịch trong trường học chú trọng công tác vệ sinh môi trường, phòng chống dịch bệnh, thông thoáng lớp học, diệt bọ gậy để chủ động phòng chống sốt xuất huyết.
- Tổ chức tuyên truyền cho học sinh về các biện pháp, phòng chống dịch bệnh trong nhà trường; khuyến khích học sinh tham gia vào các hoạt động phòng, chống dịch tại cộng đồng. Phổ biến kiến thức phòng, chống dịch bệnh trên bảng tin, website của nhà trường.
- Cung cấp nhanh, kịp thời thông tin các trường hợp học sinh mắc bệnh trong trường với các cơ quan y tế, Phòng GD-ĐT để phối hợp xử lý.
Phòng GD-ĐT quận Ba Đình đề nghị các nhà trường nghiêm túc triển khai thực hiện các nội dung trên.
Bộ GD-ĐT triển khai nhiều hoạt động nâng cao sức khỏe học đường
Đó là một trong những kết quả được nêu lên trong báo cáo tổng kết nhiệm vụ năm học 2022 - 2023 và triển khai nhiệm vụ trọng tâm năm học 2023 - 2024 của Bộ GD-ĐT.">Quận Ba Đình yêu cầu các trường kiện toàn Ban Chăm sóc sức khỏe học sinh
GS.TS Đỗ Thanh Bình, nguyên Chủ nhiệm Khoa Lịch sử - Trường ĐH Sư phạm Hà Nội, Tổng chủ biên môn Lịch sử bộ sách giáo khoa Cánh diều.
Ảnh: Thanh HùngTheo ông Bình, chương trình môn Lịch sử cấp THCS, nhìn chung khá nặng so với lứa tuổi học sinh ở bậc học này. Ở lứa tuổi các em, tâm - sinh lý còn chưa phát triển ổn định, vững vàng, sự nhận thức còn non nớt, cảm tính, tiếp nhận kiến thức chưa phải ở mức độ lý tính, có chiều sâu... nhưng một khối lượng kiến thức gần như của cả THPT trước đây được “dồn nén” vào THCS.
Nội dung kiến thức khá nặng nề, nhất là ở lớp 9. “Khi chúng tôi viết sách giáo khoa Lịch sử lớp 9, toàn bộ phần Lịch sử thế giới từ năm 2018 và 20 năm đầu của thế kỷ 21 được đưa vào lớp 9. Hầu như các tác giả dễ dàng nhận thấy điều này. Nhiều người còn so sánh với chương trình Lịch sử lớp 10, lớp 11 (phần chủ đề đã sửa đổi), nội dung kiến trúc chương trình Lịch sử lớp 9 có cảm giác nặng hơn”, ông Bình nói.
Bên cạnh đó, theo ông Bình, có những nội dung kiến thức thừa, bị lặp trong chương trình ở các lớp. Ví dụ, ở chương trình Lịch sử lớp 7, trong phần thông sử có đề cập đến các cuộc phát kiến địa lí, sau đó lại được đề cập trong phần chủ đề (tất nhiên có đi sâu hơn một chút để đảm bảo yêu cầu tích hợp với phân môn Địa lí).
Hay phần chủ đề chung lớp 8 và lớp 9: “Bảo vệ chủ quyền, các quyền và lợi ích hợp pháp của Việt Nam ở Biển Đông” với yêu cầu cần đạt về quá trình xác lập chủ quyền biển, đảo của Việt Nam trong lịch sử.
Những chứng cứ lịch sử xác lập chủ quyền ở 2 khối lớp không phân biệt được rạch ròi. Thậm chí, các tác giả viết sách giáo khoa rất khó khăn trong xử lí, làm rõ sự khác biệt yêu cầu này ở 2 khối lớp”, ông Bình nói.
Ngoài ra, ông Bình cho rằng một số yêu cầu cần đạt quá khó đối với lứa tuổi học sinh THCS, hoặc chưa chuẩn gây tranh cãi.
Ví dụ: Mô tả và giải thích được sự phân hoá không triệt để của xã hội nguyên thuỷ ở phương Đông, đối với học sinh lớp 6 – đầu cấp yêu cầu này quá cao và khó.
Có những yêu cầu cần đạt mà các tác giả viết sách khó thực hiện và nếu thực hiện sẽ gây tranh cãi. Ví dụ nêu được phạm vi không gian của nước Văn Lang, Âu Lạc, Phù Nam trên bản đồ hoặc lược đồ rất khó, không thể làm.
Cũng theo ông Bình, có những từ khoá trong yêu cầu cần đạt nêu ra vừa khó vừa không thực hiện được như “đánh giá vai trò của các nhân vật lịch sử”. Nêu được vai trò đã tốt rồi, còn đánh giá nó là việc cực kỳ khó. Hoặc “nêu được diễn biến chính trị, kinh tế, văn hoá ở vùng đất phía Nam”... Có những yêu cầu cần đạt quá chung chung làm cho các tác giả của mỗi bộ sách hiểu cái cụ thể trong cái chung chung ấy khác nhau. Ví dụ, “Châu Á từ năm 1918 đến năm 1945” nhưng lại không có sự gợi ý nói gì điều gì ở Châu Á, tối thiểu cần đề cập đến nước nào…
Những bài đầu (về những vấn đề chung, có tính lý luận) ở lớp 10 mới và khó, thậm chí không ít giáo viên chưa được đào tạo đầy đủ và kỹ lưỡng về những kiến thức này ở các trường đại học sư phạm. Nhiều nội dung mới và khó chưa được một số cơ sở đào tạo cập nhật như Lịch sử nghệ thuật truyền thống Việt Nam, các cuộc cách mạng công nghiệp trong Lịch sử thế giới, đặc biết là cuộc Cách mạng công nghiệp 4.0...
Do đó, ông Bình kiến nghị, sớm phát triển, chỉnh sửa chương trình phù hợp hơn.
Kiến nghị có thêm phần tự luận trong đề thi tốt nghiệp THPT môn Lịch sử
Thầy Trần Trung Hiếu, giáo viên Trường THPT Chuyên Phan Bội Châu (Nghệ An), thẳng thắn nói về vấn đề dạy học tích hợp đối với môn Lịch sử và Địa lý ở chương trình phổ thông mới.
“Đây là một vấn đề rất bất cập, đặc biệt ở bậc THCS. Ở đây có những thầy cô giáo hoặc hiệu trưởng từng dạy Lịch sử hiểu rất rõ vấn đề này”, thầy Hiếu nói. Giáo viên bày tỏ mong muốn Bộ GD-ĐT tách 2 môn học này ra để việc dạy học được hiệu quả.
“Dạy học tích hợp là tốt, tức là vận dụng kiến thức liên để dạy lịch sử hay hơn, chứ không phải dạy theo kiểu mà chúng ta đang triển khai ở bậc THCS”.
Ngoài ra, góp ý về phương án thi tốt nghiệp THPT với môn Lịch sử, thầy Hiếu nói: “Với phương thức thi trắc nghiệm, bên cạnh những mặt tích cực, cũng nảy sinh những yếu tố có thể nói đánh giá chưa hết được học sinh, đặc biệt trong phân loại học sinh khá và giỏi.
Chúng ta phải thừa nhận một thực tế rằng những sinh viên được học và thi với hình thức trắc nghiệm, chất lượng không tốt bằng những thế hệ sinh viên trải qua kỳ thi tự luận trước đây.
Do đó, tôi đề nghị phương án thi tốt nghiệp THPT Bộ GD-ĐT đang xây dựng dự thảo cần phân bổ trắc nghiệm 70%, tự luận 30%, thay vì trắc nghiệm hoàn toàn như hiện nay. Việc điều chỉnh này sẽ đánh giá chính xác hơn chất lượng của học sinh ở bậc phổ thông và sinh viên trong quá trình đào tạo đại học”.
Góp ý về đổi mới thi cử, thầy Lê Đình Hiển, giáo viên Trường Tiểu học, THCS và THPT Đông Bắc Ga (Thanh Hóa), đề xuất đưa môn Lịch sử thành môn bắt buộc trong kì thi tốt nghiệp THPT.
“Nếu Lịch sử là môn học bắt buộc nhưng không đưa vào nội dung thi, giáo viên sẽ thiếu động lực, học sinh thiếu hào hứng, học đối phó và như vậy, chất lượng môn học sẽ khó được nâng lên”, thầy Hiển nói.
PGS.TS Nguyễn Văn Trào, Phó hiệu trưởng Trường ĐH Sư phạm Hà Nội, cho hay hội thảo là diễn đàn để các chuyên gia, nhà nghiên cứu, giảng viên, thầy cô giáo dạy Lịch sử trên cả nước đánh giá những điểm tích cực, hạn chế và khó khăn trong việc triển khai dạy và học Chương trình môn Lịch sử mới; cũng như chia sẻ các vấn đề quan tâm khi triển khai thực hiện chương trình, SGK mới môn học này.
Từ đó, kiến nghị những biện pháp cụ thể nhằm đổi mới cách tiếp cận nội dung, hình thức tổ chức, phương pháp dạy học và kiểm tra, đánh giá môn Lịch sử trong bối cảnh hiện nay.
Đề Lịch sử thi tốt nghiệp THPT năm 2023 nhầm lẫn thời gian sự kiện?
Đề thi tốt nghiệp THPT môn Lịch sử năm 2023 vừa được phản ánh có chi tiết nhầm lẫn.">“Chương trình mới môn Lịch sử nặng so với lứa tuổi học sinh THCS”
Trực tiếp bóng đá Hà Lan vs Anh: Bán kết EURO 2024
Trực tiếp bóng đá Hà Lan vs Anh, thuộc khuôn khổ vòng bán kết Euro 2024, sân Signal Iduna Park, 2h ngày 11/7 (giờ Việt Nam).">Bán kết EURO 2024: Chờ chung kết Tây Ban Nha vs Hà Lan
Soi kèo góc Juventus vs Empoli, 18h30 ngày 2/2
Trực tiếp bóng đá Anh vs Thụy Sĩ, tứ kết EURO 2024
Trực tiếp bóng đá Anh vs Thụy Sĩ trong khuôn khổ vòng tứ kết Euro 2024 trên sân Dusseldorf Arena, diễn ra lúc 23h ngày 6/7 (giờ Việt Nam).">Nhận định bóng đá Argentina vs Ecuador, tứ kết Copa America 2024
MU có thể chiêu mộ De Ligt Sếp lớn Quỷ đỏ đánh giá cao năng lực De Ligt, người từng làm việc với HLV Ten Hag thời còn ở Ajax.
Chính nhà cầm quân Hà Lan đã biến De Ligt trở thành đội trưởng trẻ nhất trong lịch sử Ajax, khi anh mới 19 tuổi.
Năm 2019, cầu thủ Hà Lan gia nhập Juventus nhưng thi đấu không mấy thành công. Đến hè 2022, De Ligt ký hợp đồng với Bayern Munich và từ đó đến nay có 73 lần ra sân.
Mùa giải vừa qua, De Ligt duy trì phong độ ổn định và là trụ cột dưới hàng thủ Bayern. Tuy nhiên, lãnh đạo Hùm xám sẵn sàng bán trung vệ 24 tuổi nhằm cắt giảm quỹ lương.
Mức phí chuyển nhượng mà Bayern Munich mong muốn khoảng 60 triệu Euro. Hiện các sếp MU đang cân nhắc nghiêm túc trước khi có động thái trả giá chính thức.
Hồi đầu tháng, Quỷ đỏ gửi đến Everton lời đề nghị 35 triệu bảng cộng thêm 8 triệu bảng phụ phí hỏi mua Jarrad Branthwaite, nhưng The Toffees đòi số tiền lên đến 70 triệu bảng.
Lịch thi đấu EURO 2024 mới nhất
Lịch thi đấu EURO 2024 - Cung cấp lịch thi đấu bóng đá vòng chung kết EURO 2024, nhanh, đầy đủ và chính xác nhất.">MU chuyển hướng chiêu mộ trung vệ De Ligt
Ảnh: Điện tử Việt Cách AI vận hành
AI là viết tắt của Artificial Intelligence, nghĩa là Trí tuệ nhân tạo. Trong lịch sử phát triển AI, các nhà nghiên cứu phân thành 4 hướng tiếp cận chính: Suy nghĩ như người; Suy nghĩ hợp lý; Hành động như người; Hành động hợp lý.
Những định nghĩa này giúp tạo ra một kế hoạch chi tiết để tích hợp các chương trình máy học và các lĩnh vực trí tuệ nhân tạo khác hoạt động vào máy móc.
Công nghệ AI được vận hành thông qua quá trình học máy liên tục, trong khi những công nghệ khác được vận hành một cách thủ công hơn.
Lịch sử của AI
Khái niệm về trí tuệ nhân tạo có từ thời Hy Lạp cổ đại với học thuyết của Aristotle về tam đoạn luận và suy lý, tuy nhiên định nghĩa về AI như chúng ta hiểu bây giờ được hình thành trong vòng chưa đầy một thế kỷ.
AI đã có sự phát triển lớn trong nhiều năm từ sau 1950, nhưng trí tuệ nhân tạo thời kỳ hiện đại được phổ cập rộng rãi phải bắt đầu từ khi Alan Turing đặt câu hỏi “liệu máy móc có thể suy nghĩ” trong một bài báo.
“Cha đẻ của Khoa học máy tính” - nhà toán học người Anh Alan Turing là người đã đưa ra những khái niệm đầu tiên về trí tuệ nhân tạo.
Trí tuệ nhân tạo được ứng dụng trong những lĩnh vực nào?
Trí tuệ nhân tạo được ứng dụng rất nhiều trong cuộc sống, bao gồm xe tự lái, chẩn đoán y tế, xử lý ngôn ngữ tự nhiên, toán học, nghệ thuật, trò chơi, công cụ tìm kiếm, trợ lý kỹ thuật số (chẳng hạn như Siri), nhận dạng hình ảnh, lọc thư rác, dự đoán lịch trễ chuyến bay, nhắm mục tiêu trực tuyến quảng cáo, lưu trữ năng lượng và nhiều hơn nữa.
Trí tuệ nhân tạo hiện được sử dụng rộng rãi trên các nền tảng truyền thông xã hội để đưa những thông tin hữu ích đến từng mục tiêu, từ đó gia tăng lượng truy cập. Tuy nhiên AI có thể đưa ra quan điểm phiến diện, sai lệch về các sự kiện trên thế giới và cũng mở ra khả năng 'deepfakes' - tin tức về những điều không thực sự xảy ra.
AI trong tương lai
Trí tuệ nhân tạo sẽ tác động đến cuộc sống của chúng ta theo nhiều cách khác nhau khi công nghệ tiếp tục phát triển và tiến bộ. Tương lai, chúng ta có thể sẽ chứng kiến những tiến bộ chưa từng nghĩ tới.
Thu Linh(tổng hợp)
">AI và cách vận hành