您现在的位置是:NEWS > Thế giới
Ra mắt phân khu The Tonkin phong cách Indochine ở Vinhomes Smart City
NEWS2025-02-26 03:31:50【Thế giới】8人已围观
简介Được lấy cảm hứng thiết kế theo phong cách Indochine - Đông Dương,ắtphânkhuTheTonkinphongcáchIndochingoạingoại、、
Được lấy cảm hứng thiết kế theo phong cách Indochine - Đông Dương,ắtphânkhuTheTonkinphongcáchIndochineởngoại phân khu The Tonkin hứa hẹn tạo “dấu ấn thành thị mang phong vị Á Đông” ngay giữa lòng thành phố. Với số lượng căn hộ giới hạn và sở hữu những tiện ích riêng độc đáo, The Tonkin là dự án tiên phong ởHà Nội đưa phong cách Đông Dương vào tiện ích cảnh quan của chung cư cao cấp.
Bước chân tới The Tonkin, cư dân tương lai sẽ được chào đón bởi Tháp đồng hồ The Goddess và giàn cảnh quan The Muse, mở ra không gian đầy tính nghệ thuật.
![]() |
Ảnh phối cảnh dự án |
Dạo quanh dự án, cư dân có thể tận hưởng một không gian “triển lãm” đặc sắc với khu tiểu cảnh Champa Wave hay hồ bơi nhiệt đới ngoài trời Indochine Resort gần 1.000m2. Tất cả đều đậm chất Indochine. Sự sang trọng, tinh tế đến từng chi tiết với: xích đu, vườn nhiệt đới, không gian mặt nước, cây xanh, đường dạo bộ được sắp đặt hài hòa...
Ngay trong nội khu The Tonkin là một “hệ sinh thái” tiện ích đặc quyền cho cư dân, đầy đủ các dịch vụ như: khu tập gym, đường dạo, sân thể thao, sân chơi trẻ em... Dãy shophouse ở khối đế The Tonkin và khu thương mại dịch vụ kề cận sẽ giúp cư dân tương lai thoả mãn mọi nhu cầu mua sắm, đồng thời là nơi lý tưởng hẹn hò gia đình, bạn bè mỗi dịp cuối tuần.
Tọa lạc tại vị trí lõi trung tâm của dự án Vinhomes Smart City, cư dân của The Tonkin chỉ cần vài bước chân đã tới ngay 2 nhà để xe thuận tiện, công viên trung tâm Central Park rộng lớn với hồ điều hòa trung tâm 4.8ha. Đồng thời, phân khu này thừa hưởng “hệ sinh thái” đẳng cấp của Vingroup đáp ứng mọi nhu cầu: giáo dục, y tế, mua sắm, giải trí, tập luyện sức khỏe. Dự án có bộ 3 công viên chủ đề 16,3ha và hàng nghìn tiện ích khác, mang đến chuẩn mực sống cao cấp giữa trung tâm mới phía tây Hà Nội.
![]() |
Ảnh phối cảnh dự án |
Nằm kế cận cầu vượt lối vào số 5, phân khu The Tonkin mang lợi thế đặc biệt với khả năng kết nối trực tiếp đến tuyến đường “huyết mạch” Lê Trọng Tấn và các tuyến đường 72, đường 70. Chỉ với 10 phút di chuyển từ dự án, cư dân đã có thể đến những khu vực trung tâm công nghệ, tài chính, văn hoá… của Hà Nội.
Là phân khu mang tiêu chuẩn bàn giao liền tường cao cấp tại Vinhomes Smart City, The Tonkin kiến tạo một không gian sống đẳng theo phong cách Đông Dương. Các chuyên gia đánh giá, thiết kế của phân khu này tựa một khúc giao hưởng Á - Âu, đậm chất thượng lưu và nghệ thuật. Các căn hộ cao cấp của The Tonkin sẽ được trang bị nội thất đến từ những thương hiệu nổi tiếng.
![]() |
Ảnh phối cảnh dự án |
Với số lượng giới hạn, vị trí đắc địa, phong cách Indochine khác biệt cùng tiêu chuẩn bàn giao cao cấp, The Tonkin được dự đoán sẽ là sản phẩm bất động sản được quan tâm bậc nhất phía tây Hà Nội. Sự xuất hiện của The Tonkin - mảnh ghép mang dấu ấn Đông Dương độc đáo sẽ góp phần kiến tạo bức tranh đa sắc màu, đa văn hoá, đa trải nghiệm của “thành phố quốc tế” Vinhomes Smart City - ngôi nhà chung của cộng đồng đa quốc gia.
Thế Định
很赞哦!(4)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Ibri vs Al Rustaq, 21h40 ngày 21/2: Tự tin hành quân
- FIFA Online 3: Roster FIFA Online 3 sắp sửa diễn ra?
- Xiaomi Redmi 3 lộ toàn bộ thông số kỹ thuật
- Cách khắc phục các vấn đề của iOS 10
- Soi kèo góc Everton vs MU, 19h30 ngày 22/2
- Avanci ra trung tâm giao dịch dành cho công nghệ không dây có bản quyền
- Ví MoMo đạt Chứng nhận Bảo mật quốc tế PCI DSS
- Hút hồn với bộ Cosplay Điêu Thuyền Đẹp Tuyệt Mỹ
- Nhận định, soi kèo Estrela vs Santa Clara, 22h30 ngày 23/2: Chia điểm
- Full bộ truyện tranh 'Ông lão đánh cá và con cá vàng'
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Arouca vs Farense, 22h30 ngày 23/2: Khách rơi tự do
Theo đánh giá của đa số người chơi, game có đồ họa tươi sáng, bắt mắt nên cảm giác chiến game rất đã. Là game theo thể loại MMORPG, Thương Khung Chi Mộng lôi cuốn người chơi với nhiều tính năng hấp dẫn như Hệ thống Đấu khí đặc sắc, tu luyện Đấu hồn “không đụng hàng”, hệ thống Dị hỏa ấn tượng được chuyển thể nguyên tác truyện tranh hay PK nghìn người trong cùng màn hình và các tính năng hấp dẫn khác. Game thủ phản hồi gặp một chút khó khăn khi đăng nhập vào game trong ngày mở cửa do anh em ai nấy đều háo hức được là những người đầu tiên trải nghiệm không khí chiến đấu “đẹp và đỉnh” tại thế giới Đấu Khí Đại Lục.
Bên cạnh việc lắng nghe phản hồi của người chơi để hoàn thiện chất lượng, Thương Khung Chi Mộng cũng không quên mang đến nhiều sự kiện ưu đãi và code hot để tri ân game thủ thân thiết đã chung vai sát cánh với game từ những ngày đầu ra mắt.
Hiện nay, người dùng iOSvà Androidđã có thể tải và trải nghiệm trên điện thoại di động hoặc chơi game trên máy tính bằng phần mềm giả lập Bluestack.
Một số hình ảnh ngày game mở cửa:
Tải và trải nghiệm Thương Khung Chi Mộng ngay tại http://tkcm.360game.vn/
">Bão người “công phá” Thương Khung Chi Mộng trong ngày mở cửa
dạy concủa chị trái ngược hẳn với nhiều bà mẹ hiện nay là cho con học trường làng, miễn là được gần nhà và sẵn sàng viết đơn gửi cô giáo cho con nghỉ học thêm để tập GYM.
Bài chia sẻ của chị có tựa đề "Gánh nặng học hành của trẻ em: "Cải cách giáo dục" hay cải cách bố mẹ?. Chúng tôi xin phép đăng lại như sau:
Sáng nay tình cờ đọc được một bài báo cũ được share lại, tôi không khỏi cảm thấy mình phải nói vài câu về chuyện học hành của các em. Bài báo viết về chuyện nỗi khổ của người mẹ khi phải gửi con đi du học từ sớm để thoát khỏi cảnh giáo dục ở trong nước. Những điều chị ấy than thở về cảnh con phải học thêm, biếu quà cô, trẻ bị áp lực... ở trường, ai cũng thấy là quá đúng. Giáo dục Việt Nam đúng là có rất nhiều vấn đề.
Nhưng thế giới này có cái gì là không có vấn đề?. Con người dù ở đâu cũng sẽ phải đối mặt với những khó khăn khác nhau, chẳng thế mà “người giàu cũng khóc”. Cái chính là cách ta lựa chọn để sống như thế nào với các vấn đề đó.
Chị Lê Phương Hoa: "Tôi chưa bao giờ bị áp lực là con phải học xuất sắc hay giỏi. Tôi từng bảo thầy hiệu trưởng trường cấp 2 của cô lớn là chỉ cần con tôi đi học vui vẻ là được rồi".
Trở lại chuyện con đi học. Tôi có hai con, một mới đi làm, một đang học lớp 9. Năm nay cô nàng thi lên cấp 3, và đòi thi vào Thăng Long là trường đứng top 2 thành phố (tôi thì nàng muốn thi trường nào cũng được). Mới vào đầu năm học nhà trường đã gửi lịch học thêm dày đặc. Hôm qua tôi mới viết đơn gửi cô giáo thông báo con chỉ tham gia ½ giờ học thêm thôi, thời gian còn lại con còn bận đi tập gym và học ngoại ngữ. Nói thẳng luôn như thế trong đơn.
Tôi chưa bao giờ nếm cảnh sáng ra vất vả đưa con xuyên qua thành phố đi học, vì con tôi luôn chọn học trường gần nhà nhất. Lớp 4, chuyển nhà về ngoại ô, tôi chuyển cô út từ trường cấp 1 đình đám với hàng ngàn học sinh ngay trung tâm thành phố (cạnh nhà cũ), về ngôi trường làng sát nhà (cả trường cấp 1 mà chỉ vẻn vẹn 11 lớp – từ lớp 1-lớp 5). Và tôi thấy đó là sự thay đổi tuyệt vời nhất.
Con út từ một cô bé “số không” ở trường cũ (do quá đông học sinh), đã lột xác trở thành một cô bé tự tin, mạnh mẽ ở trường mới. Đơn giản vì trường bé quá, ít học sinh, nên cô nàng được tham gia vào mọi hoạt động như: đội hát, đội điền kinh, đội nhảy biểu diễn ... và cũng ngang nhiên đi biểu diễn cấp quận như ai. Trường làng, các cô như mẹ, cô hiệu trưởng thấy con học yếu toán, rảnh lại gọi con vào phòng hiệu trưởng để dạy thêm bài. Lên cấp 2, dù trường lớn hơn nhiều, nhưng nàng đã tự tin tới mức trở thành thành viên đội tuyển bóng ném, bóng rổ, điền kinh, cô giáo nào cũng biết mặt.
Tôi ít khi chú ý xem con học thế nào. Chỉ hay bảo con đọc sách, xem phim, đi chơi thể thao. Bạn ấy cũng thích chơi game, mẹ không cấm nhưng chơi chừng mực, khỏi hại mắt. Ấy vậy mà bạn ấy học cũng khá ổn. Đợt này toàn bị mẹ cấm không được học nhiều, nhất là học văn, vì thấy cách cô giáo dạy văn không thích hợp với tư duy của bạn ấy ... Chơi thì không phải nghĩ: bơi giỏi, trượt băng giỏi, chạy khỏe, cao nhất trường, vui vẻ hiếu động suốt ngày.
Con gái lớn tôi cũng vậy. Từ bé tới lớn chỉ học gần nhà, đi bộ đi xe vài phút là tới. Hai nàng khi học cấp 1 đều về ăn trưa ở nhà, mẹ bận đi làm thì gửi cô hàng xóm rảnh rỗi nấu cho ăn. Cô lớn ở cấp 1-2, không bao giờ học thêm ở trường, chỉ có gia sư dạy tiếng Anh và lâu lâu học bổ sung toán nếu thấy yếu. Tôi chưa bao giờ bị áp lực là con phải học xuất sắc hay giỏi. Tôi từng bảo thầy hiệu trưởng trường cấp 2 của cô lớn là chỉ cần con tôi đi học vui vẻ là được rồi.
Đổi lại, bạn lớn thích học đàn, học vẽ, lớp 9 đã thi đỗ vào học thiết kế đồ họa ARENA (bé nhất khóa, học với toàn anh chị đã xong đại học)), tiếng Anh lúc đó đã gần đủ điểm TOEFL. Lên cấp 3, năm lớp 10 bạn ấy cũng bị áp lực thi đại học nên xin đi học thêm, nhưng sau đó than với mẹ là con không học nổi. Tôi bảo, không thích thì thôi không thi nữa. Thế là nghỉ luôn. Trong hai năm, khi bạn bè vùi đầu vào học luyện thi đại học thì bạn ý tung tăng học đàn, tiếng Ý, tiếng Anh, học may, học vẽ ... Bạn ấy không thi đại học vì đã sớm thi đỗ học bổng sang Ý học. Lớp 10-11, bạn ấy đã có thể tự đi du lịch ở Singapore một mình.
Hai con đi học, tôi chưa bao giờ biếu tiền cô giáo. Cô nào quý thì 20/11 tặng món quà nhỏ (nhà có truyền thống tặng khăn quàng cổ ). Có lúc đùa hỏi con: có phải phong bì cho cô không – nàng ấy bảo: ai lại làm thế, ngượng lắm. Ấy vậy mà hầu như tất cả các cô đều quý con mình. Bạn út khá nghịch, nhiều lần bị cô mắng, nhiều lần mẹ cũng đến tận trường "mắng" cô – thế nhưng các con không thấy bị trù úm, thậm chí còn bênh cô khi mẹ chê cô có gì chưa ổn.
Tôi luôn thấy các con nói điều tốt về cô giáo. Có lúc các con cũng tức cô, nhưng chỉ là phần nhỏ, còn phần lớn là yêu mến cô. Con út hôm nọ phàn nàn các bạn ồn ào trong giờ học Sinh, bạn ấy bảo cô đang mang bầu mà có mấy đứa làm ầm ĩ, không biết thương cô bị mệt.
">Tâm sự nghìn lượt 'like, share' của bà mẹ bắt con học ít thôi, chơi nhiều vào
Quyết định 1629 phê duyệt bổ sung nhiệm vụ, dự án thuộc Kế hoạch ứng dụng CNTT trong hoạt động của cơ quan nhà nước, xây dựng Bộ TT&TT điện tử giai đoạn 2016 - 2020 tại Quyết định 509 ngày 5/4/2016 của Bộ TT&TT do ngân sách bảo đảm, được Thứ trưởng Nguyễn Thành Hưng ký ban hành ngày 20/9/2016.
Theo danh mục các nhiệm vụ thuộc Kế hoạch do ngân sách bảo đảm mới được phê duyệt, Bộ TT&TT bổ sung 19 nhiệm vụ vào Kế hoạch ứng dụng CNTT trong hoạt động của cơ quan nhà nước, xây dựng Bộ TT&TT điện tử giai đoạn 2016 - 2020 theo 6 nhóm, bao gồm: Xây dựng, duy trì, cập nhật Kiến trúc Bộ TT&TT; Hoạt động Ban điều hành/ Ban chỉ đạo ứng dụng CNTT, thực hiện nhiệm vụ chuyên trách về CNTT; Thiết lập, vận hành, duy trì hạ tầng kỹ thuật Bộ điện tử; Tích hợp thông tin và dịch vụ công trực tuyến; Đào tạo, tập huấn, tuyên truyền; Thực hiện hoạt động ứng dụng CNTT của đơn vị.
Danh mục nhiệm vụ mới được bổ sung vào Kế hoạch cũng cho thấy, Trung tâm Thông tin là đơn vị được Bộ TT&TT giao chủ trì, đồng chủ trì nhiều nhiệm vụ bổ sung nhất, với tổng số 11/19 nhiệm vụ như: Xây dựng Kiến trúc Bộ TT&TT điện tử; Cập nhật, hướng dẫn, duy trì và giám sát triển khai Kiến trúc Bộ TT&TT điện tử; Quy hoạch, hoàn thiện hạ tầng mạng WAN của Bộ; thiết lập bổ sung các kênh truyền từ trụ sở Bộ đến các cơ quan, đơn vị hiện chưa kết nối; Thực hiện quy hoạch, điều chỉnh và duy trì hoạt động các máy chủ, các cơ sở dữ liệu và hệ thống thông tin hiện có của các cơ quan, đơn vị tập trung tại các Trung tâm dữ liệu dùng chung của Bộ; Nâng cấp và hiện đại hóa cơ sở hạ tầng kỹ thuật của Bộ TT&TT; Hoàn thiện hạ tầng CNTT tạo nền tảng phát triển Bộ TT&TT điện tử.
Bên cạnh đó, Trung tâm thông tin cũng được giao chủ trì thực hiện các nhiệm vụ: Kết nối, liên thông hệ thống quản lý văn bản điện tử và điều hành với Văn phòng Chính phủ; Tích hợp các dịch vụ công trực tuyến của các đơn vị lên Cổng thông tin điện tử của Bộ, liên thông với Cổng thông tin một cửa của Quốc gia, Cổng dịch vụ công quốc gia; Kết nối, chia sẻ thông tin từ trang thông tin điện tử, cổng thông tin điện tử, hệ thống điều hành, tác nghiệp nội bộ của các đơn vị với Cổng thông tin điện tử của Bộ.
Đối với 2 nhiệm vụ: Hoạt động Ban điều hành/ Ban chỉ đạo ứng dụng CNTT, thực hiện nhiệm vụ chuyên trách về CNTT; và Tuyên truyền ứng dụng CNTT, Bộ TT&TT điện tử, Kiến trúc Chính phủ điện tử, Bộ TT&TT giao trách nhiệm cho Cục Tin học hóa và Trung tâm thông tin đồng chủ trì thực hiện.
Đồng thời, Cục Tin học hóa còn chịu trách nhiệm chủ trì triển khai việc tổ chức bồi dưỡng, tập huấn về ứng dụng CNTT.
">Bổ sung 19 nhiệm vụ vào Kế hoạch xây Bộ TT&TT điện tử đến năm 2020
Nhận định, soi kèo Man City vs Liverpool, 23h30 ngày 23/2: Chiến đấu vì danh dự
Xe có kích thước tổng thể của xe dài x rộng x cao tương đương 4.570 x 1.845 x 1.710 (mm) cho một không gian rộng rãi bên trong cho 5 hành khách, với kích thước như vậy, khoang chứa đồ đằng sau của RAV4 cũng tăng thêm diện tích phần nào cho người sử dụng thoải mái để đồ. Về trang bị động cơ, xe trang bị động cơ xăng 2.5 Lít kết hợp với hệ dẫn động cầu trước và hộp số tự động 6 cấp, cho khả năng vận hành mạnh mẽ trên mọi địa hình và êm ái khi di chuyển trong thành thị. Với khối động cơ này, mức tiêu hao nhiêu liệu của xem chỉ vào khoảng 9,8 lít/100 km đường thành phố và 7,6 lít/100 km đường trường. Tại Việt Nam, mức giá hiện tại cho RAV4 2015 rơi vào khoảng 1,8 tỷ đồng.
Nissan Qashqai
Có kích thước tổng thể dài x rộng x cao tương đương 4.385 x 1.783 x 1.606 (mm), Nissan Qashqai cảm giác hơi chật hẹp so với các mẫu xe khác cùng phân khúc. Xe được trang bị khối động cơ 2.0 lít cho khả năng tiết kiệm nhiên liệu, mức tiêu thụ nhiên liệu của xe chỉ khoảng 8 lít/100 km. Kết hợp với khối động cơ này là hộp số tự động 6 cấp và hệ dẫn động cầu trước cho khả năng vận hành êm ái. Tại Việt Nam, xe được các nhà nhập khẩu đưa về và bán ra có giá bán khoảng 1,2 tỷ đồng.
Volkswagen Tiguan
">5 mẫu xe gầm cao 5 chỗ đáng chọn tại thị trường Việt
dạy concủa chị trái ngược hẳn với nhiều bà mẹ hiện nay là cho con học trường làng, miễn là được gần nhà và sẵn sàng viết đơn gửi cô giáo cho con nghỉ học thêm để tập GYM.
Bài chia sẻ của chị có tựa đề "Gánh nặng học hành của trẻ em: "Cải cách giáo dục" hay cải cách bố mẹ?. Chúng tôi xin phép đăng lại như sau:
Sáng nay tình cờ đọc được một bài báo cũ được share lại, tôi không khỏi cảm thấy mình phải nói vài câu về chuyện học hành của các em. Bài báo viết về chuyện nỗi khổ của người mẹ khi phải gửi con đi du học từ sớm để thoát khỏi cảnh giáo dục ở trong nước. Những điều chị ấy than thở về cảnh con phải học thêm, biếu quà cô, trẻ bị áp lực... ở trường, ai cũng thấy là quá đúng. Giáo dục Việt Nam đúng là có rất nhiều vấn đề.
Nhưng thế giới này có cái gì là không có vấn đề?. Con người dù ở đâu cũng sẽ phải đối mặt với những khó khăn khác nhau, chẳng thế mà “người giàu cũng khóc”. Cái chính là cách ta lựa chọn để sống như thế nào với các vấn đề đó.
Chị Lê Phương Hoa: "Tôi chưa bao giờ bị áp lực là con phải học xuất sắc hay giỏi. Tôi từng bảo thầy hiệu trưởng trường cấp 2 của cô lớn là chỉ cần con tôi đi học vui vẻ là được rồi".
Trở lại chuyện con đi học. Tôi có hai con, một mới đi làm, một đang học lớp 9. Năm nay cô nàng thi lên cấp 3, và đòi thi vào Thăng Long là trường đứng top 2 thành phố (tôi thì nàng muốn thi trường nào cũng được). Mới vào đầu năm học nhà trường đã gửi lịch học thêm dày đặc. Hôm qua tôi mới viết đơn gửi cô giáo thông báo con chỉ tham gia ½ giờ học thêm thôi, thời gian còn lại con còn bận đi tập gym và học ngoại ngữ. Nói thẳng luôn như thế trong đơn.
Tôi chưa bao giờ nếm cảnh sáng ra vất vả đưa con xuyên qua thành phố đi học, vì con tôi luôn chọn học trường gần nhà nhất. Lớp 4, chuyển nhà về ngoại ô, tôi chuyển cô út từ trường cấp 1 đình đám với hàng ngàn học sinh ngay trung tâm thành phố (cạnh nhà cũ), về ngôi trường làng sát nhà (cả trường cấp 1 mà chỉ vẻn vẹn 11 lớp – từ lớp 1-lớp 5). Và tôi thấy đó là sự thay đổi tuyệt vời nhất.
Con út từ một cô bé “số không” ở trường cũ (do quá đông học sinh), đã lột xác trở thành một cô bé tự tin, mạnh mẽ ở trường mới. Đơn giản vì trường bé quá, ít học sinh, nên cô nàng được tham gia vào mọi hoạt động như: đội hát, đội điền kinh, đội nhảy biểu diễn ... và cũng ngang nhiên đi biểu diễn cấp quận như ai. Trường làng, các cô như mẹ, cô hiệu trưởng thấy con học yếu toán, rảnh lại gọi con vào phòng hiệu trưởng để dạy thêm bài. Lên cấp 2, dù trường lớn hơn nhiều, nhưng nàng đã tự tin tới mức trở thành thành viên đội tuyển bóng ném, bóng rổ, điền kinh, cô giáo nào cũng biết mặt.
Tôi ít khi chú ý xem con học thế nào. Chỉ hay bảo con đọc sách, xem phim, đi chơi thể thao. Bạn ấy cũng thích chơi game, mẹ không cấm nhưng chơi chừng mực, khỏi hại mắt. Ấy vậy mà bạn ấy học cũng khá ổn. Đợt này toàn bị mẹ cấm không được học nhiều, nhất là học văn, vì thấy cách cô giáo dạy văn không thích hợp với tư duy của bạn ấy ... Chơi thì không phải nghĩ: bơi giỏi, trượt băng giỏi, chạy khỏe, cao nhất trường, vui vẻ hiếu động suốt ngày.
Con gái lớn tôi cũng vậy. Từ bé tới lớn chỉ học gần nhà, đi bộ đi xe vài phút là tới. Hai nàng khi học cấp 1 đều về ăn trưa ở nhà, mẹ bận đi làm thì gửi cô hàng xóm rảnh rỗi nấu cho ăn. Cô lớn ở cấp 1-2, không bao giờ học thêm ở trường, chỉ có gia sư dạy tiếng Anh và lâu lâu học bổ sung toán nếu thấy yếu. Tôi chưa bao giờ bị áp lực là con phải học xuất sắc hay giỏi. Tôi từng bảo thầy hiệu trưởng trường cấp 2 của cô lớn là chỉ cần con tôi đi học vui vẻ là được rồi.
Đổi lại, bạn lớn thích học đàn, học vẽ, lớp 9 đã thi đỗ vào học thiết kế đồ họa ARENA (bé nhất khóa, học với toàn anh chị đã xong đại học)), tiếng Anh lúc đó đã gần đủ điểm TOEFL. Lên cấp 3, năm lớp 10 bạn ấy cũng bị áp lực thi đại học nên xin đi học thêm, nhưng sau đó than với mẹ là con không học nổi. Tôi bảo, không thích thì thôi không thi nữa. Thế là nghỉ luôn. Trong hai năm, khi bạn bè vùi đầu vào học luyện thi đại học thì bạn ý tung tăng học đàn, tiếng Ý, tiếng Anh, học may, học vẽ ... Bạn ấy không thi đại học vì đã sớm thi đỗ học bổng sang Ý học. Lớp 10-11, bạn ấy đã có thể tự đi du lịch ở Singapore một mình.
Hai con đi học, tôi chưa bao giờ biếu tiền cô giáo. Cô nào quý thì 20/11 tặng món quà nhỏ (nhà có truyền thống tặng khăn quàng cổ ). Có lúc đùa hỏi con: có phải phong bì cho cô không – nàng ấy bảo: ai lại làm thế, ngượng lắm. Ấy vậy mà hầu như tất cả các cô đều quý con mình. Bạn út khá nghịch, nhiều lần bị cô mắng, nhiều lần mẹ cũng đến tận trường "mắng" cô – thế nhưng các con không thấy bị trù úm, thậm chí còn bênh cô khi mẹ chê cô có gì chưa ổn.
Tôi luôn thấy các con nói điều tốt về cô giáo. Có lúc các con cũng tức cô, nhưng chỉ là phần nhỏ, còn phần lớn là yêu mến cô. Con út hôm nọ phàn nàn các bạn ồn ào trong giờ học Sinh, bạn ấy bảo cô đang mang bầu mà có mấy đứa làm ầm ĩ, không biết thương cô bị mệt.
">Tâm sự nghìn lượt 'like, share' của bà mẹ bắt con học ít thôi, chơi nhiều vào
Nạn nhân của những ứng dụng độc hại trở thành công cụ tiếp tay cho kẻ gian phát tán nội dung rác. Khi nhấp vào đường dẫn, nạn nhân được chuyển đến một website giả mạo giao diện Facebook. Tại đây, người dùng được yêu cầu đăng nhập tài khoản Facebook thêm một lần nữa, thực chất là nhằm thu thập thông tin cá nhân, tài khoản và mật khẩu,... hoặc được gợi ý mở ứng dụng có cấp quyền tự đăng lên trang cá nhân. Thủ đoạn này khiến nhiều người nhẹ dạ làm theo và vô tình nhiễm mã độc, trở thành công cụ tiếp tay cho hacker lặp lại trò lừa đảo với những người dùng khác.
Theo ông Phạm Cao Nhật Phương, chuyên viên an ninh mạng đang làm việc tại TP HCM, đây là thủ đoạn không mới nhưng vẫn có nhiều người dùng bị mắc bẫy. Kẻ gian tạo ra ứng dụng độc hại, nấp bóng những trò chơi ăn khách như trắc nghiệm, bói toán,... nhằm dụ dỗ người chơi click vào và trao quyền đăng nội dung lên Facebook cá nhân cho ứng dụng đó, thậm chí thu thập được cả tài khoản lẫn mật khẩu của nạn nhân để tiếp tục phát tán các link độc hại, nội dung rác,...
">Ứng dụng lừa đảo, link độc hại lây lan trên Facebook ở VN