您现在的位置是:NEWS > Thế giới
Asus ra mắt máy tính bảng đầu tiên tại Việt Nam sử dụng chip Intel
NEWS2025-02-01 18:00:12【Thế giới】7人已围观
简介>>ASUS ra mắt Ultrabook dành cho doanh nhânắtmáytínhbảngđầutiêntạiViệtNamsửdụthoi tiet hà nộithoi tiet hà nộithoi tiet hà nội、、
>>ASUS ra mắt Ultrabook dành cho doanh nhân
ắtmáytínhbảngđầutiêntạiViệtNamsửdụthoi tiet hà nội很赞哦!(628)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Al Nasr vs Dhofar, 23h15 ngày 28/1: Khách tự tin
- Hoa hậu Mỹ Linh gợi ý bạn gái diện váy dịp 30/4
- Vụ Thái Thiên Phượng bị giết: Cảnh sát tìm kiếm thi thể nạn nhân
- Sinh con trên máy bay mà không biết mình mang bầu
- Nhận định, soi kèo Barca vs Valencia, 03h00 ngày 27/1: Qúa khó cho Bầy dơi
- Khám phá thế giới ngay tại Apollo English
- Cách kiểm tra và cập nhật thông tin thuê bao
- IS công khai thừa nhận việc hãm hiếp phụ nữ
- Nhận định, soi kèo Al Nasr vs Dhofar, 23h15 ngày 28/1: Khách tự tin
- Các trường tiếp tục công bố điều kiện tuyển thẳng
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Nassaji Mazandaran vs Aluminium Arak, 20h15 ngày 27/1: Khách ‘ghi điểm’
Khánh Thi thông báo mang bầu lần 3. Sao Việt ngày 8/3: Đăng ảnh bên bạn gái, Chí Trung cho rằng đó là quà ngày 8/3 ý nghĩa nhất.
=> Xem thêm những hình ảnh làng sao mới nhất trên VietNamNet.
Chí Trung tuổi 60 an nhàn bên bạn gái kém 17 tuổi, nuôi chim, cá, chó, mèoDiễn viên Chí Trung nói ở tuổi này anh bình thản trước tất cả mọi khen chê, bình phẩm và luôn giữ nguyên tắc là không cãi nhau với dư luận mà chỉ sống cho mình.">Sao Việt 8/3: Khánh Thi báo tin vui, Thuỵ Vân rạng ngời ngày 8/3
Tuồng là một trong những loại văn nghệ trình diễn cổ truyền, được hình thành trên cơ sở ca, vũ, nhạc và các trò diễn xướng dân gian vốn có từ lâu đời của dân tộc Việt Nam. Những hình ảnh về loại hình nghệ thuật độc đáo này mới đây đã được ghi lại qua ống kính của mẫu điện thoại Xiaomi 13 Pro. ">Độc đáo nghệ thuật tuồng Việt dưới lăng kính smartphone
Trong 3 nguyên nhân này thì cái gốc là sự cổ suý bạo lực. Một nguyên nhân thứ tư nữa, theo thầy Du, là dân trí.
Ông minh chứng: "Ở các lớp tôi chủ nhiệm từ trước tới nay chưa khi nào học sinh giải quyết bằng bạo lực, vì các em được sinh ra trong những gia đình đàng hoàng, được giáo dục tử tế, được bồi đắp tâm hồn, nên biết tôn trọng nhau".
Thầy giáo Nguyễn Văn Sơn ở TP.HCM nhìn nhận: Lâu nay, nhiều ý kiến khi phân tích hiện tượng bạo lực học đường đều có nêu lý do như "nhà trường chưa chú trọng dạy kỹ năng sống" (thậm chí như thầy hiệu trưởng Trường THCS Phù Ủng còn nhìn nhận là nữ sinh bị đánh vì hiền quá, chưa có kỹ năng sống); nhưng thực ra điều cốt lõi cần phải nhấn mạnh lại là các "giá trị sống".
"Thông tin trên mạng xã hội, phim ảnh..., với nhiều hình ảnh có tính bạo lực và ít tính giáo dục tác động vào trẻ từ khi các em còn bé; đến khi có vấn đề sẽ bùng phát. Ở lứa tuổi dậy thì, các em chưa nhận thức rõ được giá trị sống đẹp mà lầm tưởng về giá trị sống thông qua hình ảnh của các cá nhân "nổi tiếng" trên mạng. Ví dụ như trường hợp của Khá Bảnh" - thầy Sơn nói.
Nhà báo Phạm Trung Tuyến (Đài Tiếng nói Việt Nam) cũng lên tiếng rằng:
"Hãy nhìn các chương trình phát thanh truyền hình, các tờ báo, Fanpage, các kênh YouTube, các tựa games mà trẻ con đang xem đang chơi hàng ngày, nhìn hành xử của người lớn đang sống cùng lũ trẻ thì sẽ thấy "quá nhiều cái ác, quá nhiều sự cay nghiệt, và rất ít yêu thương", hỏi sao không tạo nên thế hệ trẻ con ích kỷ và đạo đức giả.
Gia đình không thể vô can
Theo thầy Sơn, còn nguyên nhân sâu xa đó chính là sự phối hợp giữa gia đình, nhà trường trong việc giáo dục con em. Không ít phụ huynh phó mặc chuyện giáo dục cho nhà trường. Phần lớn các em gia đình không êm ấm thì có nguy cơ gây ra bạo lực học đường.
Cách đây chưa lâu, trường thầy có một học sinh con nhà khá giả nhưng bố mẹ ly dị. Em ở với mẹ và rất ngang bướng. Em học sinh khá ngổ ngáo, có lần vì mâu thuẫn mà rút dao rượt bạn và thầy giám thị.
Nhà trường xử lý kỷ luật bằng việc không cho ở nội trú, tuy nhiên em năn nỉ xin ở lại với lý do ở đây còn có thể thoải mái, chứ ở nhà em chẳng biết nói chuyện với ai, chẳng biết mình là gì trong đó.
Để giải quyết, thầy hiệu trưởng đã phải nhận em làm con nuôi để chia sẻ, giáo dục em.
Theo giáo viên này, giải pháp đúng đắn và cốt lõi vẫn là sự phối hợp giữa nhà trường với gia đình. Tuy nhiên, đây lại là điều khó khi những mối lo cơm áo, quan niệm sống vì vật chất đang ảnh hưởng đến nhiều gia đình.
Trong bài viết gửi tới VietNamNet, thầy giáo Nguyễn Đăng (An Giang) nêu thực tế:
"Có những hiện tượng khi chỉ là xích mích của các em học sinh nhưng phụ huynh đã vào trường đánh, xúc phạm, thậm chí lột quần bạn học của con mình đã và đang nêu một gương xấu cho học sinh. Thầy cô đứng lớp chỉ cần nặng lời, hay dùng thước đánh nhẹ vào học sinh là chịu biết bao áp lực, thậm chí là bị đình chỉ việc nên có tâm lý "lờ" đi những thói hư, tật xấu của học trò.
Chưa có thói quen trọng kỷ luật
TS Nguyễn Ngọc Sơn, Trưởng khoa Luật, Trường ĐH Tôn Đức Thắng lý giải:
"Hiện nay, khi có một hiện tượng gì, mọi người đều có xu hướng cường điệu hóa xung đột. Do vậy, khi có mâu thuẫn với người khác, các em cũng sẽ cường điệu lên, và khi đó thì sẽ giải quyết tiêu cực".
Một nguyên nhân khác về đạo đức chính là thiếu tính kỷ luật. Theo TS Sơn, ở trường phổ thông, kỷ luật không phải là trừng phạt mà là một chuẩn mực ứng xử.
"Chuẩn mực ứng xử này phải hình thành từ giáo viên, nhưng hiện nay "moi" ở đâu ra cũng dễ thấy tiêu cực, thiếu chuẩn mực. Ở trường chúng tôi, chuẩn mực tới độ không có chuyện giảng viên nhận một quả cam, quả cóc của người học. Chúng tôi làm điều này không có nghĩa là không tôn trọng cái tình, mà đấy là một chuẩn mực để ngăn ngừa tiêu cực từ nhỏ".
Theo TS Sơn, 2 điều này đáng ra phải hình thành từ trong gia đình và nhà trường phổ thông, nhưng hiện nay không được xem trọng. Nên khi xảy ra sự việc mới sử dụng biện pháp kỷ luật sẽ dẫn tới phản tác dụng.
Ông Sơn cho rằng về cơ sở pháp lý, hiện nay đã có đầy đủ, từ tội làm nhục trong Bộ luật Hình sự đến phạt hành chính.
"Nhưng trừng phạt không phải là cách giải quyết vấn đề. Do đó, cái gốc và chỉ có thể giải quyết vấn đề này, đó là bằng cách nâng cấp giáo dục" - ông khẳng định.
Bồi đắp tâm hồn, giải phóng năng lượng
Nhà báo Trần Đăng Tuấn - một người dùng mạng xã hội nổi tiếng - bày tỏ:
"Đúng là nguyên do từ cả xã hội. Nhưng nếu cứ nói thế rồi như trong "Chí Phèo" rằng "cả làng Vũ Đại tức là không ai cả". Các giải pháp từ gốc như gia đình, xã hội đã đành. Sự đã thế thì ngoài giải pháp gốc, vẫn phải có giải pháp quyết liệt. Không quy chuyện này về lỗi của riêng ngành giáo dục, nhưng ngành giáo dục phải có trách nhiệm chính trị đứng ra đề xuất quyết sách để mọi nơi khác cùng làm".
Dưới áp lực của dư luận và cấp trên, trong ngày Chủ Nhật 31/3, lãnh đạo Hưng Yên đã có những tuyên bố mạnh về việc xử lý nghiêm các tổ chức, cá nhân của nhà trường để xảy ra chuyện nữ sinh bị đánh hội đồng ở Trường THCS Phù Ủng.
Bênh cạnh đó, "từ tuần này, ngành giáo dục tỉnh nhà phải họp với 100% giáo viên để phổ biến tinh thần cả hệ thống chính trị , các tổ chức phải vào cuộc, phải gắn trách nhiệm từ hiệu trưởng đến giáo viên và các tổ chức đoàn thể liên quan, cũng như trách nhiệm của phụ huynh". Đặc biệt, giáo viên, cán bộ ngành phải nắm vững các văn bản của trung ương, tỉnh và nhất là bài học kinh nghiệm vụ của vụ việc.
Tuy nhiên, việc "sửa gốc từ giáo dục" không chỉ ở những "phong trào 100%" hay học thuộc các văn bản, quy định về chống bạo lực học đường.
Trong hàng ngàn ý kiến phản hồi gửi về VietNamNet những ngày qua, bạn đọc Nguyễn Đức nêu câu hỏi:
"Tại sao không đưa giáo lý Đức Phật vào giáo dục tuổi học đường một tuần 1 tiết để các cháu biết được nhân quả tội phúc từ đó sẽ biết làm lành, lánh dữ".
Đồng cảm về vai trò quan trọng của bồi dưỡng tâm hồn trẻ em, anh Nguyễn Quốc Vương - từng là một thầy giáo lịch sử nay đang hoạt động truyền bá "văn hoá đọc" - suy tư:
"Học sinh có thể đánh đập tập thể bạn khác hay chứng kiến thản nhiên vì nội tâm các em không mạnh hoặc trống rỗng. Lấp đầy nó bằng gì khi thiếu sân chơi, thiếu cơ hội đọc sách, không gian suy ngẫm và tìm hiểu xã hội? Lấp đầy nó bằng gì khi thiếu sân chơi, thiếu cơ hội đọc sách, không gian suy ngẫm và tìm hiểu xã hội?".
Không mới mẻ, nhưng vẫn nhiều ý kiến kiên trì đề nghị những giải pháp căn cơ hơn trong môi trường giáo dục như: Tổ chức thực sự công tác tâm lý học đường, chấm dứt bệnh thành tích đối phó; cải tổ hành chính giáo dục quan liêu để giải phóng năng lượng lành mạnh.
Lê Huyền - Hạ Anh
Những cải cách giáo dục không cần đề án nghìn tỷ
Những việc cải cách này vừa không cần đến “hàng ngàn tỉ đồng”, vừa có thể làm ngay ở bất cứ ngôi trường nào bất chấp điều kiện vật chất ở đó ra sao.
">Xã hội cổ suý bạo lực, học sinh không ngại 'đánh hội đồng'
Nhận định, soi kèo Club Necaxa vs Cruz Azul, 10h05 ngày 29/1: Đâu dễ cho cửa trên
- Thanh tra TP.HCM vừa có báo cáo UBND TP.HCM kết quả xử lý đơn thư liên quan đến việc Sở GD-ĐT TP.HCM cử thành viên tham dự lớp bồi dưỡng ở Đức năm 2018.
Theo đó, Thanh tra TP.HCM đề nghị UBND TP.HCM giao Giám đốc Sở GD-ĐT TP.HCM Lê Hồng Sơn tổ chức kiểm điểm vì sai sót trong việc cử cán bộ đi nước ngoài sai với quy định.
Thanh tra yêu cầu Giám đốc Sở GD-ĐT TP.HCM Lê Hồng Sơn tổ chức kiểm điểm nghiêm túc vì sai sót trong việc cử cán bộ đi nước ngoài sai quy định (Ảnh: Văn Đức) Trước đó, Thanh tra TP.HCM đã nhận đơn đề ngày 22/11/2018 của "nhóm Hiệu trưởng TP.HCM" phản ánh việc Sở GD-ĐT TP.HCM chọn các hiệu trưởng tham dự lớp bồi dưỡng kỹ năng quản lý và nâng cao chất lượng trường công ở Đức năm 2018 không công khai, không minh bạch về tiêu chí lựa chọn. Các hiệu trưởng không nhận được thông báo về danh sách được tham dự. Danh sách được cử đi Đức là những người đã được chọn đi Úc, đi Mỹ trước đó…
Sau khi kiểm tra, xác minh, Thanh tra đánh giá việc Sở GD-ĐT TP.HCM có Văn bản 3403 ngày 28.9.2018 cử thành viên tham dự lớp bồi dưỡng ở Đức năm 2018 có sai sót.
Cụ thể, Sở GD-ĐT TP.HCM không công khai tiêu chí lựa chọn thành viên tham dự lớp bồi dưỡng ở Đức năm 2018 để các cán bộ, công chức, viên chức có liên quan của Sở được biết và góp ý.
Theo tờ trình của Phòng tổ chức cán bộ Sở GD-ĐT đề xuất tiêu chí lựa chọn thành viên tham dự lớp bồi dưỡng ở Đức đã bổ sung tiêu chí về "đứng đầu điểm thi đua xét theo từng khối", "ưu tiên các đơn vị vùng sâu vùng xa", tuy nhiên điều kiện này không có trong điều kiện tham dự theo kế hoạch của Sở Nội vụ.
Đặc biệt, trong danh sách thành viên tại Văn bản 3403 có 2 người tuy trong năm 2018 đã được đi nước ngoài về việc công 2 lần là ông Đỗ Minh Hoàng, Chánh văn phòng Sở GD-ĐT và bà Nguyễn Thị Yến Trinh, Hiệu trưởng Trường THPT Chuyên Lê Hồng Phong, nhưng Sở vẫn tiếp tục cử 2 người này dự lớp bồi dưỡng ở Đức là không đúng theo Quyết định 12/2018 của UBND TP.HCM về ban hành Quy định quản lý và xét duyệt cán bộ, công chức, viên chức đi nước ngoài: "Nguyên tắc xét duyệt đi nước ngoài: cán bộ, công chức, viên chức được cử đi nước ngoài về việc công không quá 2 lần trong năm; Trường hợp đặc biệt quá 2 lần trong năm và thật sự cần thiết cho công việc chuyên môn phải xin ý kiến của Chủ tịch UBND TP.HCM…".
Năm 2018, trước khi được cử đi Đức, ông Đỗ Minh Hoàng đã đi công tác Phần Lan và Nhật Bản. Còn bà Nguyễn Thị Yến Trinh từng đi Anh và Nhật Bản.
Thanh tra TP.HCM khẳng định nội dung đơn phán ánh Sở GD-ĐT cử thành viên tham dự lớp bồi dưỡng kỹ năng quản lý và nâng cao chất lượng trường công ở Đức không công khai, minh bạch tiêu chí lựa chọn là có cơ sở.
Thanh tra Thành phố kiến nghị Chủ tịch UBND TP.HCM giao Giám đốc Sở GD-ĐT tổ chức kiểm điểm nghiêm túc, xác định cụ thể trách nhiệm của các cá nhân tham mưu và của lãnh đạo Sở GD-ĐT có liên quan đến việc cử thành viên tham dự lớp bồi dưỡng ở Đức năm 2018. Rút ra bài học kinh nghiệm trong toàn ngành đối với việc lựa chọn cán bộ, công chức, viên chức đi nước ngoài công khai, minh bạch.
Sau khi có kết quả kiểm điểm, Sở GD-ĐT báo cáo kết quả cho UBND TP.HCM và Thanh tra TP.HCM.
Được biết, trong hai cá nhân nêu trên, bà Nguyễn Thị Yến Trinh là vợ của Giám đốc Sở GD-ĐT TP.HCM Lê Hồng Sơn. Hiện tại, bà Yến Trinh là Hiệu trưởng Trường THPT Chuyên Lê Hồng Phong; Ông Đỗ Minh Hoàng đã chuyển từ Chánh văn phòng Sở GD-ĐT sang làm Giám đốc Trung tâm giáo dục thường xuyên Chu Văn An.
Phúc Nguyên
">Vợ giám đốc Sở GD
CEO TikTok Shou Zi Chew trở thành tâm điểm của truyền thông và mạng xã hội sau phiên điều trần 23/3. (Ảnh: NBC News) Theo Google Trends, với màn thể hiện khá ấn tượng trong phiên điều trần, Shou Zi Chew trở thành “từ khóa” được nhiều người tìm kiếm. Mức độ quan tâm đến CEO TikTok đạt đỉnh vào ngày 24/3 và vẫn duy trì ở mức độ cao từ đó tới nay. Những cụm từ tìm kiếm có liên quan bao gồm “mr shou”, “mr chew shou zi”, “mr chew tiktok” hay “shou zi chew nationality” (quốc tịch Shou Zi Chew). Tại Việt Nam, người dùng mạng cũng tìm kiếm “ceo tiktok”, “tiktok ceo shou zi chew”, “ceo tiktok là ai”, “trương nhất minh” (nhà sáng lập ByteDance, công ty mẹ TikTok).
Sự nổi tiếng chỉ sau một đêm của Shou Zi Chew có thể nhìn thấy ngay trong lượt theo dõi kênh TikTok của ông. Ngày 23/3, ông chỉ có 24.000 người theo dõi (follower) nhưng tại thời điểm bài viết, đã cán mốc hơn 500.000, tương đương mức tăng hơn 20 lần và chưa có dấu hiệu dừng lại.
Báo chí và mạng xã hội góp phần không nhỏ vào “cơn sốt” mang tên Shou Zi Chew. Vô số video và bình luận về người đứng đầu TikTok đã xuất hiện trên mạng sau phiên điều trần. Trên TikTok, người hâm mộ chỉnh sửa các video và gọi Shou Zi Chew là “TikTok daddy”, “CEO hay nhất thế hệ chúng ta”.“Tôi chưa từng có ý niệm về ông ấy trước đây nhưng giờ tôi thích người này”,một dân mạng viết. “Zuckerberg chắc phải phát điên vì ông ta chưa bao giờ giỏi như vậy”,người khác so sánh Chew với CEO Meta.
Người dùng cũng dành nhiều chỉ trích đến các nhà lập pháp Mỹ vì cách điều hành phiên điều trần, cũng như một số câu hỏi vô cùng cơ bản dành cho CEO TikTok. Chẳng hạn, một nghị sỹ hỏi TikTok có truy cập mạng Wi-Fi gia đình không, còn vài chính trị gia khác không cho Chew cơ hội giải thích mà chỉ có thể lựa chọn “có” hoặc “không”.
Lý do Chew phải ngồi “ghế nóng” là vì Mỹ lo ngại TikTok ảnh hưởng đến an ninh quốc gia, quyền riêng tư và an toàn của người dùng. Áp lực cấm TikTok tại Mỹ đang không ngừng tăng lên song trong phiên điều trần, Chew khẳng định không có bằng chứng về việc Trung Quốc truy cập dữ liệu người dùng.
Hiện tại, có ba dự luật có thể tác động đến việc truy cập TikTok của người Mỹ. Hai trong số này yêu cầu cấm hoàn toàn nền tảng, còn dự luật thứ ba cho phép chính phủ quyền cấm bất kỳ công nghệ nào bị xem là rủi ro an ninh quốc gia. CEO TikTok nhấn mạnh lệnh cấm sẽ gây tổn hại đến hàng triệu doanh nghiệp và người dùng Mỹ. Ông cũng nhắc đến “dự án Texas” như giải pháp xoa dịu lo ngại của nhà lập pháp và giúp TikTok vẫn được hoạt động tại Mỹ.
(Tổng hợp)
Công ty mẹ TikTok sở hữu ứng dụng ‘hot’ nào?
Ngoài TikTok, ByteDance còn nắm trong tay nhiều ứng dụng khác, trong đó có các tên tuổi khá phổ biến như CapCut.">CEO TikTok Shou Zi Chew nổi tiếng sau một đêm
Các thí sinh tại Cáp Nhĩ Tân, tỉnh Hắc Long Giang.
Các giáo viên ở một trường trung học thuộc tỉnh Chiết Giang, Trung Quốc cổ vũ học sinh của mình trước khi bước vào kỳ thi căng thẳng.
Một học sinh ở tỉnh Hà Nam lên xe tới trường thi
Một nam sinh ở tỉnh Giang Tô khoe thẻ dự thi
Giám thị kiểm tra niềng răng của một thí sinh ở tỉnh Cát Lâm. Theo quy định mới ở tỉnh này, không thiết bị kim loại nào được cho phép mang vào phòng thi để nhằm ngăn chặn gian lận.
Một thí sinh ôm bố trước khi bước vào phòng thi
Thiết bị kiểm tra thí sinh ở tỉnh Giang Tô
Phụ huynh các thí sinh đang chờ đợi bên ngoài trường thi với vẻ mặt đầy lo lắng
Một chiếc xe cứu thương đang chờ bên ngoài phòng thi thuộc tỉnh Sơn Đông đề phòng thí sinh gặp vấn đề về sức khỏe
Cảnh sát giao thông hướng dẫn phương tiện lưu thông gần một hội đồng thi thuộc tỉnh Hà Nam
Các kỹ thuật viên ở tỉnh Hà Nam sử dụng radio cầm tay để phát hiện các thiết bị gian lận
Một thí sinh ở tỉnh Giang Tô đi qua máy dò kim loại
Đội ngũ giám sát camera tại một điểm thi thuộc tỉnh Hà Nam
Các kỹ thuật viên vô tuyến theo dõi các tín hiệu vô tuyến trong một chiếc xe bên ngoài điểm thi tại thành phố Hoàng Sơn, tỉnh An Huy
Một chiếc xe được trang bị máy quét radio bên ngoài một hội đồng thi tại Thượng Hải
Các kỹ thuật viên tìm kiếm tín hiệu trên không trung bên ngoài một hội đồng thi tại Trịnh Châu, Hà Nam
- Nguyễn Thảo (Theo China Daily)
Giám thị kiểm tra răng tìm thiết bị gian lận thi đại học