您现在的位置是:NEWS > Thời sự
Nhận định, soi kèo Bali United vs Borneo, 19h00 ngày 28/1: Sức ép ngàn cân
NEWS2025-02-01 18:00:06【Thời sự】5人已围观
简介 Pha lê - 28/01/2025 08:56 Nhận định bóng đá g bảng xếp hạng bóng đá ngoại hạng anh hôm naybảng xếp hạng bóng đá ngoại hạng anh hôm nay、、
很赞哦!(25247)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Dewa United vs PSM Makassar, 15h30 ngày 27/1: Bão tố xa nhà
- Ngân hàng trung ương Thụy Sĩ bắt đầu thử nghiệm thanh toán bằng tiền kỹ thuật số
- Nhận lương hưu qua tài khoản ngân hàng: Lợi cả đôi bề
- Ngoại tình vì hám danh để lấy con gái sếp, chàng trai nhận cái kết đắng
- Kèo vàng bóng đá Venezia vs Hellas Verona, 00h30 ngày 28/1: Đối thủ kỵ giơ
- Hướng dẫn giải đề thi lớp 10 chuyên Toán, chuyên Tin chuyên Sư phạm 2021
- Bất chấp dân ở nhà thuê tạm bợ, dự án thành bãi giữ xe
- Đáp án môn Toán thi tốt nghiệp THPT 2021 mã đề 111
- Kèo vàng bóng đá Tottenham vs Leicester, 21h00 ngày 26/1: Khách có điểm
- Tranh cãi chuyện tình nguyện dưới nắng 40 độ
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo U20 Sassuolo vs U20 Cesena, 20h00 ngày 27/1: Chủ nhà ‘ghi điểm’
- - Đầu mỗi năm học mới, để những khoản thu, đóng góp không biến tướng, méo mó thành lạm thu, không tạo thêm áp lực cơm áo cho những phụ huynh còn khó khăn vẫn là câu chuyện nhức nhối.
Theo ông Trần Tú Khánh, Vụ trưởng Vụ Kế hoạch - Tài chính (Bộ GD-ĐT), huy động xã hội hóa kiểu cào bằng sẽ gây ra bức xúc cho người nộp, dù tinh thần thu là tự nguyện.
Huy động xã hội hóa kiểu cào bằng sẽ gây ra bức xúc
- Gần đây, dư luận xôn xao về thư kêu gọi do Hiệu trưởng Trường TH Nguyễn Văn Tố (Lê Chân, Hải Phòng) ký đưa ra kế hoạch bổ sung trang thiết bị giảng dạy, học tập, nhà trường... tổng số tiền lên đến trên 900 triệu đồng. Hay chuyện phụ huynh Trường TH Đông Vệ 2 (Thanh Hóa) kêu cứu lớp 1 cần mua cơ sở vật chất tổng giá trị khoảng 55 triệu đồng và chia đều cho mỗi phụ huynh đóng 1,3 triệu... Ông suy nghĩ sao khi năm nào việc tương tự như vậy cũng diễn ra ở đâu đó?
Lạm thu trong trường học mỗi dịp đầu năm học mới là vấn đề không phải mới, năm nào chúng ta cũng bàn đến chuyện lạm thu. Mặc dù các cơ quan quản lý, cơ quan chức năng đã vào cuộc và có nhiều cuộc thanh tra, kiểm tra và có hình thức kỷ luật rất thích đáng. Khi ngân sách nhà nước còn hạn chế, thì việc huy động các nguồn lực xã hội một cách tự nguyện để đầu tư nâng cao điều kiện đảm bảo chất lượng giáo dục là chính đáng và hết sức cần thiết. Đặc biệt trong xu thế hội nhập và bối cảnh cuộc cách mạng 4.0 đang diễn ra.
Ông Trần Tú Khánh trong một lần trả lời phỏng vấn VietNamNet. Ảnh: Lê Anh Dũng Tuy nhiên, có vẻ như chúng ta đang gặp phải vấn đề khá nghiêm trọng, đó là chưa hiểu đúng và làm đúng pháp luật về xã hội hóa trong giáo dục. Không hiểu đúng dẫn tới cách thức triển khai không phù hợp khi kêu gọi xã hội hóa, tài trợ với cơ sở giáo dục.
Đây là lý do dẫn tới tình trạng một số nơi, một số địa phương, đặc biệt người đứng đầu các cơ sở giáo dục đã thực hiện chưa đúng quy định, dẫn đến tình trạng lợi dụng hội phụ huynh học sinh, tình trạng áp đặt, cào bằng để thu tiền như ở Hải Phòng, Thanh Hóa...
Bộ GD-ĐT năm nào cũng chủ động ban hành rất sớm các văn bản để hạn chế lạm thu, như năm nay ngay từ tháng 3 đã có văn bản hướng dẫn (văn bản 1029 ngày 29/3) gửi các địa phương hướng dẫn, chấn chỉnh lạm thu.
Trong đó nêu các vấn đề cụ thể, yêu cầu các cơ quan quản lý từ địa phương, sở/phòng GD-ĐT, đặc biệt đối với người đứng đầu các cơ sở giáo dục để chấn chỉnh tình trạng này. Tuy nhiên, vừa rồi, vẫn tái diễn tình trạng lạm thu ở đây đó trên nhiều địa phương.
Từ câu chuyện kêu gọi sửa chữa cơ sở, nhưng làm không đúng, triển khai xin phép như Hải Phòng, cho thấy tư duy, cách thức thu và quản lý tài chính, huy động từ nguồn xã hội hóa vẫn trong tình trạng nhà trường áp đặt, cào bằng với phụ huynh, các nhà tài trợ.
Thực tế là có nhiều phụ huynh có điều kiện kinh tế tốt và thực sự muốn cùng nhà trường nâng cao chất lượng dạy- học cho các con. Nhưng bên cạnh đó vẫn còn rất nhiều những nhiều phụ huynh khó khăn về kinh tế. Huy động xã hội hóa kiểu cào bằng sẽ gây ra bức xúc cho người nộp, dù tinh thần thu là tự nguyện.
- Ông có thể chia sẻ rõ hơn về văn bản số 1029 hướng dẫn địa phương ra sao để chấn chỉnh lạm thu, cũng như Bộ đã có hướng dẫn công tác thanh/kiểm tra cụ thể như thế nào?
Văn bản 1029 của Bộ GD-ĐT gửi tất cả các địa phương, trong đó có nhiều nội dung.
Thứ nhất là ổn định giá cả thị trường đối với ngành GD-ĐT, như giá SGK, thiết bị trường học.
Bên cạnh đó tăng học phí cũng là vấn đề cần xem xét, cân nhắc, ban hành mức học phí đầu năm học phù hợp. Đặc biệt trong đó có nội dung chấn chỉnh tình trạng lạm thu, yêu cầu các địa phương triển khai đồng bộ, từ kế hoạch năm học, kế hoạch kêu gọi, tài trợ, xã hội hóa, rồi tất cả các vấn đề liên quan đến thu chi để quán triệt trước và đầu năm học.
Văn bản này đã gửi đến các địa phương và nhiều địa phương đã triển khai, có văn bản chỉ đạo đến các cơ sở giáo dục, các cấp quản lý, huyện, sở/phòng GD-ĐT và các sở ban ngành liên quan.
Bộ cũng đã có hướng dẫn công tác thanh kiểm tra với việc triển khai các kế hoạch đào tạo trong năm. Đặc biệt thanh kiểm tra với lạm thu, giao cho các Sở GD-ĐT phải triển khai để phát hiện kịp thời những hiện tượng lợi dụng hội cha mẹ học sinh, xã hội hóa hoặc lợi dụng thông tư 29 để triển khai thu áp đặt, cào bằng, dẫn đến bất bình trong phụ huynh học sinh và người dân.
- Được biết Bộ GD-ĐT cũng đang lấy ý kiến để rà soát, sửa đổi Thông tư 55 về Điều lệ Ban đại diện cha mẹ học sinh và thông tư quy định về tài trợ cho các cơ sở giáo dục thuộc hệ thống giáo dục quốc dân. Ông có thể chia sẻ rõ hơn về việc lấy ý kiến này?
Năm học 2017-2018, Bộ GD-ĐT đã chủ động chỉ đạo các vụ cục chức năng liên quan rà soát để sửa đổi 2 thông tư, đặc biệt là thông tư 55 nhằm tránh tình trạng các cơ sở giáo dục, địa phương mượn danh nghĩa Hội cha mẹ học sinh để thu các khoản thu không đúng quy định.
Thông tư 55 quy định rõ những gì Hội cha mẹ học sinh được và không được làm. Chẳng hạn, Hội cha mẹ học sinh chỉ thu những khoản thu để phục vụ cho hoạt động chứ không thu các khoản quyên góp, tài trợ các việc để chi các chi phí quản lý, xây dựng cơ sở vật chất trong trường học. Điều này, trong Hội cha mẹ học sinh nhiều người cũng chưa nắm được, hoặc hiểu chưa rõ về trách nhiệm quyền hạn của mình.
Hiện, Bộ đang lấy ý kiến rộng rãi để bổ sung, sửa đổi thông tư 55. Bên cạnh thông tư 55, thông tư 29 để giải quyết những vấn đề kêu gọi, cho biếu, tặng, tài trợ... Bộ GD-ĐT cũng đang tiến hành sửa đổi, đã lấy ý kiến của địa phương và đặc biệt ý kiến các chuyên gia để sửa đổi nhằm tạo điều kiện cho các cơ sở giáo dục huy động một cách thuận lợi nguồn lực từ bên ngoài để nâng cao chất lượng, đáp ứng điều kiện cơ sở vật chất trong giai đoạn hiện nay.
- Theo ông, cần có biện pháp xử lý kiên quyết, đặc biệt với người đứng đầu Sở GD-ĐT như thế nào để chấm dứt tình trạng năm nào cũng có lạm thu?
Theo phân cấp quản lý, đúng là người đứng đầu cơ sở giáo dục địa phương, đặc biệt là Sở GĐ-ĐT phải gánh một phần trách nhiệm. Tuy nhiên, năm học 2017-2018, Bộ cũng cùng với các địa phương và cơ quan thanh kiểm tra, xử lý quyết liệt; đã có những trường hợp đau lòng như kỉ luật và khởi tố người đứng đầu trường.
Ở đây, trách nhiệm lớn nhất là của người đứng đầu cơ sở giáo dục để xảy ra lạm thu. Còn liên quan đến Ban đại diện cha mẹ học sinh thì trong thông tư 55 đã nói rất rõ: Ban đại diện cha mẹ học sinh có quyền từ chối những gợi ý, kêu gọi các khoản đóng góp không phù hợp. Nếu nhà trường, Ban đại diện cha mẹ học sinh hiểu, nắm rõ quy định về thẩm quyền, trách nhiệm của mình để thực hiện đúng và có sự chia sẻ với những phụ huynh khác thì sẽ không để xảy ra tình trạng lạm thu được.
Hiện, trong điều kiện nguồn lực nhà nước cho giáo dục còn hạn hẹp, nếu không có các nguồn tài chính từ cho, biếu, tặng đặc biệt nguồn xã hội hóa để cùng gánh vác với ngành thì sẽ rất khó khăn trong việc nâng cao chất lượng giáp dục. Bộ đã có văn bản hướng dẫn các khoản xã hội hóa, nguồn cho biếu tặng gửi các cơ sở giáo dục để triển khai thực hiện đúng, hiệu quả.
Để hạn chế “nở rộ” các khoản thu đầu năm, Bộ hàng năm đều cố gắng rà soát các văn bản pháp quy để hạn chế tối đa, đồng thời gắn kết với các kế hoạch thanh kiểm tra và chỉ đạo các địa phương rà soát phát hiện và xử lý kịp thời.
Bên cạnh đó, chúng ta cũng cần kêu gọi Ban đại diện cha mẹ học sinh và các phụ huynh hiểu đúng về huy động các nguồn thu từ xã hội. Bên cạnh các khoản thu kêu gọi xã hội hóa và tài trợ, nhà trường cũng rất cần sự ủng hộ của hội phụ huynh tùy mức độ khả năng của từng gia đình; nhưng tuyệt đối cấm các khoản thu áp đặt, cào bằng. Đặc biệt, nhà trường phải công khai minh bạch các khoản thu này. Đây có thể coi như một khoản ngân sách, cần thực hiện đúng theo các quy định của luật, như xây dựng, đấu thầu, mua sắm... Hy vọng với sự vào cuộc của cả xã hội, việc chấn chỉnh tình trạng lạm thu và việc thu lợi dụng hội cha mẹ học sinh sẽ được chấn chỉnh trong năm học mới, để tạo ra môi trường giáo dục trong sạch, lành mạnh hơn.
- Xin cảm ơn ông!
Thanh Hùng (Ghi)
Hà Nội công bố 31 đường dây nóng tiếp nhận phản ánh lạm thu
Sở GD-ĐT Hà Nội vừa công bố số điện thoại đường dây nóng để người học, phụ huynh và nhân dân phản ánh các hiện tượng thu chi không đúng quy định năm học 2018-2019 tại các trường trên địa bàn.
">Năm nào cũng bàn đến chuyện lạm thu: Bộ Giáo dục nói gì?
Cảnh trong phim "Garfield - Mèo béo siêu quậy". Ảnh: PEOPLE Cuối tuần này, Garfield - Mèo béo siêu quậy sẽ ra mắt khán giả Việt Nam vào trúng dịp 1/6, hứa hẹn khuấy đảo phòng vé. Lồng tiếng cho mèo Garfield là nam diễn viên Chris Pratt - tài tử nổi tiếng với loạt phim:Avengers, Guardians of the Galaxy, Jurassic World với doanh thu tỷ USD.
Trước khi nổi danh toàn cầu, nam diễn viên sinh năm 1979 từng vô gia cư, phải sống trong xe tải và làm vũ công thoát y. Khi làm việc tại một nhà hàng, anh gặp Rae Dawn Chong, người đã giúp Chris Pratt bắt đầu sự nghiệp diễn viên.
Với những bộ phim hoạt hình chất lượng đi cùng các nhân vật nổi tiếng, Hollywood không tiếc gì khi mời những diễn viên hạng A lồng tiếng cho nhân vật của mình. Với lần tái xuất này, nhà sản xuất của Garfield - Mèo béo siêu quậyquyết định mời Chris Pratt lồng tiếng cho mèo béo.
Nam diễn viên là lựa chọn số 1 cho giọng nói của nhân vật này, sau thành công của anh với các phim hoạt hình: The Lego Movie, Onwardvà đặc biệt là bom tấn bất ngờ nhất năm ngoái: The Super Mario Bros.
Theo Chris Pratt, anh là sự lựa chọn đầu tiên của đạo diễn Mark Dindal để đóng vai chính. Khi thảo luận lần đầu về vai diễn, Mark Dindal cho biết ông nhắm tới Chris Pratt cho vai này từ lâu. Mark Dindal từng đứng sau thành công của: The Great Mouse Detective, The Little Mermaid, Aladdin...
Chris Pratt không phải ngôi sao Marvel duy nhất xuất hiện trong Garfield - Mèo béo siêu quậy.Samuel L. Jackson sẽ lồng tiếng cho nhân vật người cha đã thất lạc từ lâu của Garfield. Bên cạnh đó, những cái tên nổi tiếng khác cũng lồng tiếng trong phim bao gồm: Nicholas Hoult, Snoop Dogg, Hannah Waddingham, Ving Rhames.
Garfield - Mèo béo siêu quậykhởi chiếu tại Việt Nam từ ngày 31/5.
Quỳnh An
Tom Holland và Chris Pratt đùa giỡn không ngừng trong phòng lồng tiếngCặp đôi liên tục làm trò và gây cười khi lồng tiếng cho bom tấn hoạt hình "Onward" (Truy Tìm Phép Thuật).
">Chris Pratt lồng tiếng cho mèo béo Garfield từng làm vũ công thoát y
Phương Mai có cuộc sống hôn nhân viên mãn với ông xã người Ba Lan. Năm 2019, cô lên xe hoa với Marcin (sinh năm 1985) người Ba Lan. Sau 4 năm về chung nhà, Phương Mai và ông xã có 1 con trai và cuộc sống hôn nhân ngày càng viên mãn.
Phương Mai thú nhận từ ngày kết hôn với Marcin, một chuyên gia trong lĩnh vực tài chính, cô học hỏi được ở chồng rất nhiều kiến thức. Ngoài ra, những hoạt động showbiz cũng giúp cô tạo dựng được uy tín cá nhân, nâng cao kỹ năng giao tiếp để có thể hỗ trợ cho ông xã trong việc ngoại giao, xây dựng và mở rộng những mối quan hệ.
“Là nghệ sĩ, điểm yếu của tôi là liên tục nảy ra nhiều ý tưởng bay bổng nhưng hạn chế trong cách quản lý cảm xúc, dễ hành động bột phát vì cái tôi quá cao. Ở cạnh chồng, tôi học được sự chín chắn, điềm tĩnh trong các quyết định. Tôi tôn trọng cách anh không bao giờ can thiệp vào công việc của tôi nhưng bất cứ khi nào tôi cần lời khuyên, hoặc đơn giản là một người lắng nghe mình than thở, anh luôn sẵn sàng”, Phương Mai cho biết.
Trước khi lập gia đình với ông xã người Ba Lan, siêu mẫu gốc Hà Nội là một cô gái cá tính, độc lập, luôn tự chủ trong công việc cũng như cuộc sống. Sau 4 năm hôn nhân, cô thay đổi khá nhiều, bớt nóng nảy hơn và biết cách sắp xếp để vừa theo đổi sự nghiệp riêng vừa chu toàn việc nhà.
Khi được hỏi có quản lý tài chính cho chồng như nhiều người vợ khác, Phương Mai lắc đầu nói: “Chúng tôi tiền ai nấy tiêu. Tôi và ông xã thậm chí còn không biết chính xác tổng tài sản cá nhân của mỗi người là bao nhiêu. Chúng tôi đều có công việc, đều có khả năng tự tạo ra của cải cho riêng mình và đều có quyền chi tiêu cho những gì mình thích.
Tất nhiên, khi cần chi cho những việc lớn hơn liên quan đến những tài sản có giá trị lớn hay các khoản đầu tư, chúng tôi vẫn thông báo và bàn bạc với nhau, dựa trên nguyên tắc tự chịu trách nhiệm”. Người đẹp thẳng thắn cho rằng cô không cho mình có quyền quản lý tài chính cho bất cứ ai. Mỗi gia đình đều có một cách sống riêng, chỉ cần họ vui vẻ, hài lòng với điều đó.
Thời điểm cuối năm, cả Phương Mai và Marcin đều bận rộn. Trong khi ông xã thường xuyên đi công tác nước ngoài, nữ MC lại tất bật chạy show. Bé Henryk, con trai đầu lòng của cặp đôi đã đi học mẫu giáo, luôn có người giúp việc chăm sóc nên cả hai đều khá yên tâm trong mỗi lần đi xa nhà. Tuy vậy, để con trai không có cảm giác thiếu vắng bố mẹ, Phương Mai luôn cố gắng ở nhà chăm con trong lúc chồng đi công tác nước ngoài. Cô vẫn sắp xếp được thời gian riêng để rèn luyện sức khỏe với nhiều bộ môn thể dục thể thao.
Chồng Tây tặng MC Phương Mai nhẫn kim cương 1 tỷ đồngNhân dịp kỷ niệm 4 năm ngày cưới, ông xã Marcin khiến MC Phương Mai ngỡ ngàng khi tặng cô bó hoa hồng kèm theo chiếc nhẫn kim cương hơn 1 tỷ đồng.">MC Phương Mai: 'Vợ chồng tôi, tiền ai nấy tiêu'
Kèo vàng bóng đá Tottenham vs Leicester, 21h00 ngày 26/1: Khách có điểm
Chứng ngưng thở khi ngủ chưa được quan tâm đúng mức. Ảnh minh họa: Shutterstock Ngoài ra, người có tình trạng bệnh lý như viêm hô hấp trên, suy tim, tăng huyết áp, đái tháo đường, đột quỵ, hen, bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính… cũng dễ gặp tình trạng này.
Các nghiên cứu cho thấy khoảng 50% người bị ngưng thở khi ngủ có tăng huyết áp. Trong khi đó, khoảng 30% người bị tăng huyết áp có tình trạng ngưng thở khi ngủ kèm theo. Ngoài ra, khoảng 3/4 số người kháng trị tăng huyết áp có ngưng thở khi ngủ. Vì thế, chúng ta có thể nhận thấy mối liên hệ mật thiết của ngưng thở khi ngủ với tăng huyết áp, cần phải quan tâm nhiều hơn.
Nếu được chẩn đoán ngưng thở khi ngủ, bạn cần thay đổi lối sống và kiểm soát các bệnh nền. Cụ thể như sau:
Thay đổi lối sống:Giảm cân, không để thừa cân, béo phì; bỏ hút thuốc lá, tránh dùng chất kích thích, đồ uống có cồn, thuốc ngủ; nằm nghiêng trong lúc ngủ.
Kiểm soát các bệnh lý kèm theo: Tình trạng viêm mũi xoang, kiểm soát tốt hen, COPD…
Thở áp lực dương liên tục: Đây là phương pháp đã được chứng minh hiệu quả. Tùy thuộc vào tình trạng bệnh, bác sĩ sẽ chỉ định cho bạn dùng máy hỗ trợ một dòng khí liên tục trong lúc ngủ, giúp giảm tình trạng tắc nghẽn và cải thiện nồng độ oxy trong máu.
Dùng các dụng cụ hỗ trợ: Một số công cụ giúp kéo cằm hoặc hàm ra phía trước cũng cho thấy hiệu quả trong việc làm giảm tắc nghẽn đường thở.
Ngoài ra, phẫu thuật cắt bỏ một số mô xung quanh họng cũng là phương pháp điều trị chuyên sâu. Tuy nhiên, có nhiều nguy cơ và còn cần thêm nhiều nghiên cứu.
Nên ngủ lúc mấy giờ để sống thọ?Bạn nên bắt đầu ngủ vào lúc 22-23h hằng ngày, hạn chế ngủ trưa quá lâu.">Q&A: Ngáy to cảnh báo bệnh nguy hiểm
Hoa hậu Ban Mai (giữa) bên á hậu 1 Khánh Tiên (trái) và á hậu 2 Gia Hân trong buổi gặp gỡ truyền thông TP.HCM. Trước đó, một bộ phận khán giả đặt nghi vấn việc ban tổ chức đã “mớm” câu hỏi cho các thí sinh trong vòng thi ứng xử top 5. Tuy nhiên, bà Nguyễn Thùy Dương – Trưởng BTC cuộc thi khẳng định không cho thí sinh biết trước câu hỏi hay “mua giải” như một số tin đồn lan truyền hiện nay.
“Chúng tôi đảm bảo không có bất kì sự sắp xếp nào ở đây vì muốn kiến tạo cuộc thi sắc đẹp theo hướng trong sáng, văn minh, đề cao vẻ đẹp tâm hồn, tri thức của các thí sinh. Chúng tôi muốn các bạn đoạt giải phải cảm thấy tự hào thực sự với kết quả mình đạt được”, bà chia sẻ.
BTC cho biết thêm toàn bộ các câu hỏi đều do bà Tôn Nữ Thị Ninh – một nhà ngoại giao kỳ cựu của Việt Nam - biên soạn và bảo mật cho đến phút cuối. Các thí sinh không được khoanh vùng nội dung hay tham dự buổi đào tạo nào về phần thi ứng xử. Trong thời gian giới hạn, họ phải dùng kiến thức, khả năng diễn đạt ngôn ngữ đưa ra câu trả lời của mình đến BGK và khán giả.
Trước câu hỏi từ truyền thông: Top 3 hoa hậu sẽ có những công việc cụ thể nào sau đăng quang?, ê-kíp phản hồi đã có sự trao đổi làm việc với các đơn vị, địa phương về các dự án cộng đồng, thiện nguyện tại các tỉnh thành trong cả nước. Lịch trình các sự kiện, dự án của hoa hậu, á hậu và các thí sinh sẽ được đăng tải công khai trên fanpage cuộc thi. Gần đây nhất, họ họp bàn và lên một kế hoạch chi tiết về chuyến từ thiện cứu trợ miền Trung sau thiệt hại vì cơn bão Noru.
Trước đó, cuộc thi cũng vướng tranh chấp tên gọi tiếng Việt Hoa hậu Hoà bình Việt Nam với Sen vàng – đơn vị nắm bản quyền cuộc thi Miss Grand tại Việt Nam. Tại buổi họp báo, bà Thùy Dương cho biết BTC đã từ bỏ tên gọi này từ trước đêm chung kết và mong muốn khép lại lùm xùm để chuẩn bị chặng đường mới của cuộc thi.
“Tôi nghĩ bản chất cuộc thi mang tên hòa bình thì mình cũng không nên đấu tranh các vấn đề không cần thiết. Nếu mọi người yêu mến cuộc thi cứ nghĩ và dịch ra nghĩa tiếng Việt theo cách mình muốn”, bà nói.
Miss Peace Vietnam lần đầu tổ chức, khởi động từ tháng 4, nhận đơn dự thi theo hình thức online lẫn offline. Ban tổ chức đặt tiêu chí tìm kiếm các cô gái bản lĩnh, trí tuệ, truyền thông điệp xây dựng, gìn giữ hòa bình. Cuộc thi không có phần trình diễn áo tắm, thay vào đó là các hoạt động huấn luyện thể thao như golf, bóng rổ. Các phần thi khác gồm trình diễn áo dài, ứng xử. Các giám khảo gồm nhà thiết kế Sĩ Hoàng (trưởng ban), nhạc sĩ Huy Tuấn, giáo sư - tiến sĩ Thái Kim Lan, chuyên gia tâm lý Lý Thị Mai và Hoa hậu H'Hen Niê.
Tân Hoa hậu Miss Peace Vietnam 2022 lên tiếng về tin đồn được thuê đi thiSau đăng quang Hoa hậu Miss Peace Vietnam 2022, Trần Thị Ban Mai đã có những chia sẻ với báo chí xung quanh tin đồn được thuê tới cuộc thi để nói tiếng Anh rồi đội luôn vương miện.">BTC Miss Peace VietNam 2022 phản hồi thông tin ‘mớm’ trước câu hỏi cho thí sinh
Cộng đồng mạng khen ngợi với nhan sắc của Son Ye Jin, nhấn mạnh cô nhanh chóng lấy lại vóc dáng sau sinh. Gu thời trang của cô khi xuất hiện tại sân bay cũng được đánh giá cao.
Theo Nate,hiện Son Ye Jin chưa có kế hoạch trở lại màn ảnh, chỉ thỉnh thoảng quay quảng cáo, chụp hình tạp chí và dự sự kiện.
Đám cưới của Hyun Bin và Son Ye Jin được tổ chức ngày 31/3/2022 tại Seoul, với sự tham gia của nhiều ngôi sao hàng đầu Hàn Quốc như Jang Dong Gun, Go So Young, Lee Min Jung… Tháng 11 cùng năm, Son Ye Jin sinh bé trai đầu lòng và tập trung chăm sóc con và gia đình nhỏ. Trong khi đó, nam diễn viên Hyun Bin vẫn tích cực hoạt động trong làng giải trí.
Son Ye Jin là ngôi sao hạng A của làng giải trí Hàn Quốc, nổi tiếng qua nhiều tác phẩm điện ảnh và truyền hình như: Cổ điển, Hương mùa hè, Khoảnh khắc để nhớ, Cô đơn trong tình yêu, My Wife Got Married, The Last Princess, Chị đẹp mua cơm ngon cho tôi, Hạ cánh nơi anh(đóng chính với Hyun Bin)... và gần đây là phimTuổi 39.
Son Ye Jin và chồng Hyun Bin cùng tham gia phim Cuộc đàm phán sinh tử (2018) và tìm hiểu nhau khi đóng vai chính trong Hạ cánh nơi anh(2019).
Minh Nguyễn
Đến Hyun Bin cũng bị Son Ye Jin chê khả năng chụp ảnhBài viết mới của Son Ye Jin nhận nhiều sự chú ý. Đây là lần hiếm hoi nữ diễn viên lộ diện sau khi sinh con.">Son Ye Jin xinh tươi ở sân bay để đi Mỹ