您现在的位置是:NEWS > Bóng đá
40 tuổi vẫn là người phụ nữ sexy nhất năm 2014
NEWS2025-02-01 18:00:17【Bóng đá】6人已围观
简介Nữ diễn viên người Tây Ban Nha Penélope Cruz vừađược tạp chí Esquire chọn là người phụ nữ sexy nhất mu vs manchester citymu vs manchester city、、
Nữ diễn viên người Tây Ban Nha Penélope Cruz vừađược tạp chí Esquire chọn là người phụ nữ sexy nhất 2014.
ổivẫnlàngườiphụnữsexynhấtnămu vs manchester cityổivẫnlàngườiphụnữsexynhấtnămu vs manchester cityMỹ nhân đọ độ 'hot' bằng ảnh nóng很赞哦!(75)
相关文章
- Soi kèo góc Tigres UANL vs Club Tijuana, 10h00 ngày 29/1
- Hacker khai trương website 'lột trần'
- Trợ lý ảo viết bài SEO, quảng cáo Facebook, Tiktok và email marketing
- Thừa Thiên Huế giảm 40% lệ phí khi sử dụng dịch vụ công trực tuyến từ 1/9
- Nhận định, soi kèo Rajasthan United vs Inter Kashi, 17h00 ngày 28/1: Xa nhà là thất vọng
- Số hoá thủ tục hành chính, 100% cán bộ làm việc ‘Ngày thứ 7 vì dân’
- Đề thi thử nghiệm môn Toán kỳ thi THPT quốc gia 2017
- Khách sốc vì vé máy bay đi châu Âu rẻ hơn chặng nội địa ở Việt Nam
- Nhận định, soi kèo Strasbourg vs Lille, 01h00 ngày 26/01: Ca khúc khải hoàn
- Cuộc đời vẫn đẹp sao tập 38: Bố mẹ đẻ ăn vạ, đòi tiền Luyến
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Le Havre vs Brest, 21h00 ngày 26/1: Chiến thắng thứ 4
- Đây có lẽ là một hồi chuông cảnh tỉnh đối với những người có thói quen vừa lái xe vừa sử dụng điện thoại.Trung Quốc bắt đầu dùng 'bàn tay sắt' với Triều Tiên">
Mải điện thoại, cô gái lao đầu vào đuôi xe tải
- Thông tin này được đưa ra tại lễ tổng kết Chương trình trọng điểm quốc gia phát triển Toán học giai đoạn 2010-2020 và Kỷ niệm 10 năm thành lập Viện Nghiên cứu cao cấp về Toán ngày 23/12.
Chương trình trọng điểm quốc gia phát triển Toán học giai đoạn 2010-2020 được Chính phủ phê duyệt ngày 17/8/2010. Đây là lần đầu tiên có một chương trình trọng điểm quốc gia được ban hành riêng cho một lĩnh vực khoa học cơ bản.
GS Hà Huy Khoái Ông Lê Minh Hà, Giám đốc điều hành Viện Nghiên cứu cao cấp về Toán cho hay, một trong những thành tựu của chương trình là xây dựng thành công Viện Nghiên cứu cao cấp về Toán thành trung tâm Toán học xuất sắc khu vực.
Ông Lê Minh Hà, Giám đốc điều hành Viện Nghiên cứu cao cấp về Toán. Sau 10 năm hoạt động, với uy tín khoa học của GS Ngô Bảo Châu (Giám đốc khoa học) và các thành viên hội đồng khoa học, Viện đã tạo dựng được một môi trường học thuật tiên tiến, được cộng đồng toán học trong nước và quốc tế đánh giá cao. Viện trở thành một “Trung tâm nghiên cứu chung” của cộng đồng Toán học Việt Nam. Đồng thời, hỗ trợ cho các hoạt động nghiên cứu và đào tạo đỉnh cao về Toán đối với các giảng viên đại học, các nhà toán học, nhà khoa học trẻ, các nghiên cứu sinh...
GS Ngô Bảo Châu, Giám đốc Khoa học Viện Nghiên cứu cao cấp về Toán phát biểu khai mạc qua màn hình trực tuyến. Năm 2013, sau 3 năm hoạt động, Viện Nghiên cứu cao cấp về Toán đã được Hội Toán học châu Âu công nhận là một trong số ít “Trung tâm Toán học xuất sắc khu vực - Emerging Regional Centres of Excellence” của các nước đang phát triển giai đoạn 2013-2017. Năm 2018, Viện tiếp tục được công nhận là Trung tâm xuất sắc của khu vực giai đoạn 2019-2023. Đến nay, trong khu vực Châu Á, chỉ có 4 viện nghiên cứu ở các nước đang phát triển được công nhận ở Iran, Việt Nam, Malaysia và Indonesia.
Viện cũng tạo môi trường làm việc thuận lợi cho các nhà Toán học Việt Nam trong và ngoài nước tập trung nghiên cứu, thu hút các nhà toán học hàng đầu thế giới đến làm việc; tổ chức các hoạt động đào tạo nguồn nhân lực và phổ biến Toán học, thu hút được sự quan tâm của cộng đồng.
“Với nỗ lực của cộng đồng Toán học, đến nay Việt Nam được xác định ở vị trí trong khoảng 35-40 trên thế giới và đứng đầu trong khối ASEAN (ở đây chỉ xét đến tiêu chí số lượng công bố quốc tế)”, ông Hà nói.
Theo ông Hà, đây là thành tích rất ấn tượng, trong bối cảnh nhiều nước trên thế giới, và ngay ở khu vực Đông Nam Á như Thái Lan, Malaysia, Indonesia đã đầu tư rất mạnh cho khoa học cơ bản và hệ thống các cơ sở nghiên cứu - đào tạo với kinh phí rất lớn.
Ông Hà cũng cho biết, số công bố quốc tế đến năm 2020 tăng gấp đôi so với năm 2010.
Phát biểu tại Hội nghị, GS Nguyễn Thiện Nhân gửi lời cảm ơn đến GS Ngô Bảo Châu cũng như gia đình ông về những đóng góp cho sự phát triển của Viện Nghiên cứu cao cấp về Toán.
GS Nguyễn Thiện Nhân, Ủy viên Bộ Chính trị phát biểu tại Hội nghị Bố mẹ của GS Ngô Bảo Châu GS Phùng Xuân Nhạ, Bộ trưởng Bộ GD-ĐT cho hay, việc thành lập Viện Nghiên cứu cao cấp về Toán nhằm thực hiện chương trình trọng điểm quốc gia phát triển Toán học được tốt hơn. Việc làm này đã mang lại những kết quả nhất định khi Toán học Việt Nam tăng 15-20 bậc trên thế giới.
Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ Các đại biểu chụp ảnh lưu niệm. Bộ trưởng Bộ GD-ĐT Phùng Xuân Nhạ bày tỏ sự trân trọng với những đóng góp, phản biện của cộng đồng Toán học cho sự phát triển của ngành. Qua đó, hy vọng thời gian tới, Toán học Việt Nam sẽ có thêm nhiều thành tựu.
Ngày 22/12, Chính phủ đã phê duyệt Chương trình trọng điểm quốc gia phát triển Toán học giai đoạn 2021-2030. Mục tiêu chung của Chương trình là tiếp tục phát triển Toán học Việt Nam bền vững và mạnh mẽ về mọi mặt: nghiên cứu, ứng dụng và đào tạo, tương xứng với tiềm năng trí tuệ của con người Việt Nam, đáp ứng yêu cầu của đất nước trong cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư; đưa Toán học trở thành một bộ phận hữu cơ trong sự phát triển chung của khoa học, công nghệ và kinh tế - xã hội; nâng cao vị thế của Toán học Việt Nam trong khu vực và trên thế giới.
Thanh Hùng
Học sinh mong được dạy Toán 'thực tế hơn'
“Ở trường phổ thông, chúng em được dạy rất nhiều các kỹ thuật giải toán, nhưng hầu như không biết áp dụng chúng ra sao trong một bài toán thực tế. Do vậy, em mong muốn môn Toán tại trường phổ thông sẽ được dạy thực tế hơn”.
">Toán học Việt Nam tăng hơn 15 bậc trên thế giới sau 10 năm
- Một trong những lý do khiến PGS Nguyễn Thời Trung, Trường ĐH Tôn Đức Thắng, bị Hội đồng GS ngành Cơ học loại khỏi danh sách xét GS năm 2020 là do số lượng bài báo khoa học công bố quá nhiều và tăng đột biến. Năm 2019, PGS Nguyễn Thời Trung công bố 48 bài báo. Năm 2020, chỉ tính đến tháng 9, PGS Nguyễn Thời Trung đã công bố 77 bài báo.
GS.TSKH Phạm Đức Chính, Viện Cơ học, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam, cho hay, đây con số kỷ lục và bản thân ông rất bất ngờ về việc này.
Nhiều ứng viên GS, PGS bị loại vì công bố khoa học quá nhiều trong thời gian ngắn Ngoài ra, năm nay Hội đồng GS ngành Y học cũng loại 5 ứng viên khỏi danh sách xét GS, PGS dù trước đó đã được Hội đồng GS Cơ sở thông qua.
GS.TS Đặng Vạn Phước, Chủ tịch Hội đồng GS ngành Y học cho hay các ứng viên bị loại do chiếu theo tiêu chuẩn “cứng” đã quy định như như GS phải có sách chuyên khảo, PGS thì phải có số giờ giảng theo quy định. Ngoài ra một số ứng viên công bố số bài báo khoa học quá nhiều trong thời gian quá ngắn.
“Có ứng viên chỉ trong nửa năm công bố từ 4-5 chục (40-50) bài báo khoa học, đây là điều không thể và thực sự không ai có thể làm được như vậy”- GS Phước nói.
77 bài báo trong 9 tháng: Rất khó
Nhìn nhận về việc công bố 77 bài báo khoa học trong 9 tháng, GS Nguyễn Đăng Hưng, nhà Cơ học người Việt tại ĐH Liège, Vương quốc Bỉ, cho rằng điều này là không thể xảy ra trong khoa học tính toán.
Theo GS Hưng, Cơ học là tính toán và khi tính toán thì phải thử nghiệm trên máy tính nên rất kỳ công. Ở ngành Cơ học, để công bố một bài báo thông thường, nhà nghiên cứu nếu làm tốt nhất cũng phải mất 6 tháng. Có những bài báo, nhà nghiên cứu phải mất 1-2 năm mới công bố được.
“Khoa học tính toán là phải lập trình, mà muốn một lập trình chạy thì mất khoảng 3 tháng và phải thử chạy trong nhiều tình huống khác nhau. Chạy 1 lần không đủ, chạy 2 lần cũng không đủ và thậm chí phải chạy tới 5 lần đến khi kết quả tốt mới xem là thực tế khoa học và đưa ra công bố”- GS Hưng nói.
Giáo sư Nguyễn Đăng Hưng cho rằng công bố 77 bài báo khoa học trong 9 tháng nếu là thực chất thì tác giả là người “quá phi thường” hoặc “siêu nhân”. Tuy nhiên, GS Hưng nhìn nhận không thể có 77 bài báo khoa học trong 9 tháng.
“Ngay cả chuyện thẩm định nghiên cứu trước khi công bố cũng mất rất nhiều thời gian. Những nhà khoa học đàng hoàng họ thẩm định kỹ lưỡng chứ không cảm tính hay chung chung. Do vậy thẩm định 1 bài báo có thể mất tới cả tuần lễ"- GS Hưng nói.
Còn GS Trương Nguyện Thành, ĐH Utah (Mỹ), cho hay một nhà nghiên cứu công bố 77 bài báo khoa học trong 9 tháng là điều rất khó. Tuy nhiên, để đánh giá chính xác và khách quan cần trả lời rất nhiều câu hỏi.
Trước hết là xác định hồ sơ các bài báo của nhà nghiên cứu này, nhóm có bao nhiêu nghiên cứu sinh, có bao nhiêu luận án tiến sĩ, những bài báo đã công bố từ những nghiên cứu sinh nào...
Ngoài ra, GS Trương Nguyện Thành cũng cho rằng, với những bài báo đã công bố, cần xem rõ nếu là hợp tác nghiên cứu thì hợp tác với ai và cần liên hệ với những người hợp tác nghiên cứu để lấy thông tin đối chứng.
Đặc biệt, phải trả lời được câu hỏi kinh phí những nghiên cứu này lấy từ đâu và các bài báo này đăng ở những tạp chí nào. Khi trao đổi với các giáo sư trên thế giới, họ có biết hoạt động của nhóm hay không và có trao đổi khoa học trực tiếp không và những giáo sư này đánh giá như thế nào về chuyên môn của họ?.
GS Trương Nguyện Thành cho hay, để có 1 bài báo khoa học được công bố đòi hỏi phải có thời gian nghiên cứu. Ở Mỹ, trung bình một luận án tiến sĩ (1 tiến sĩ) sẽ có khoảng 4 bài báo trong thời gian 5 năm.
“Nếu một Phó Giáo sư ngành kỹ thuật mà công bố 77 bài báo trong 9 tháng thì các đại học hàng đầu ở Mỹ sẽ chiêu dụ ngay lập tức”- GS Thành nói.
Theo GS Trương Nguyện Thành, nhà nghiên cứu nên giải trình về đóng góp của mình trong những bài báo này và tại sao lại có thể đạt được thành quả như thế. Những dữ liệu tính toán cho nghiên cứu thực hiện như thế nào, ở đâu để đánh giá chính xác vấn đề này.
Không thể dựa vào cảm nhận "vậy là nhiều" và "vậy là ít"
GS Nguyễn Văn Tuấn, công tác tại Garvan, Úc, cho rằng có nhiều vấn đề liên quan đến chuyện công bố khoa học. Thứ nhất, nếu loại bỏ ứng viên chỉ vì họ công bố nhiều quá thì điều đó gián tiếp nói lên rằng tiêu chuẩn đề bạt chức vụ GS đặt nặng số lượng. Nếu quá đặt nặng vào số lượng bài báo khoa học là một sai lầm.
Thứ hai, về số lượng cần phải xem xét từng trường hợp, không thể dựa vào cảm nhận "vậy là nhiều" và "vậy là ít".
"Nếu ứng viên có Laboratory (phòng thí nghiệm) tương đối lớn, như 10 thành viên thì một năm công bố 10-20 bài là chuyện bình thường. Nếu ứng viên có labo nhỏ nhưng có hợp tác rộng rãi, theo kiểu "liên minh khoa học" hay consortium (tổ hợp) thì một năm có 20-30 bài đồng tác giả cũng là bình thường"- GS Tuấn nói.
Theo GS Nguyễn Văn Tuấn, nếu ứng viên không có Laboratory riêng, không có nhóm nghiên cứu mà mỗi năm có hơn 20 bài nghiên cứu thì có thể cần phải xem lại những bài đó công bố ở đâu; sản phẩm chất lượng khoa học ra sao bởi có những tập san "dỏm", công bố nhiều bài chỉ để thu ấn phí nhưng không có cơ chế bình duyệt nghiêm chỉnh. Như vậy, những bài công bố trên những tập san ấy sẽ không có ý nghĩa gì.
GS Tuấn cho rằng, vấn đề kế đến là xem xét vai trò và quá trình nghiên cứu của tác giả. Có những tác giả chỉ đóng vai trò khiêm tốn trong bài báo, không phải là người chủ trì nghiên cứu hay điều hành dự án. Có những tác giả chưa bao giờ công bố bài báo nhưng đột nhiên công bố hàng chục bài trong một thời gian ngắn cũng cần phải có lời giải thích.
"Đề bạt chức vụ giáo sư không nên chỉ dựa vào số lượng bài báo khoa học, mà còn phải xét đến phẩm chất khoa học và uy danh trong chuyên ngành. Phẩm chất khoa học có thể xem qua những tập san họ công bố, số trích dẫn (hay chỉ số H), ai trích dẫn và số lần tự trích dẫn. Nếu làm cẩn thận và đúng phương pháp thì cho dù họ có công bố nhiều trăm bài cũng không thể bù đắp cho sự hụt hẫng về phẩm chất khoa học được"- GS Tuấn nhận định.
Ngoài ra theo GS Tuấn, nhà khoa học không phải chỉ tối ngày lo công bố bài báo làm đẹp lí lịch của mình mà họ còn phải chứng tỏ có đóng góp cho chuyên ngành qua các hoạt động trong vai trò lãnh đạo các hiệp hội quốc tế.
Về trường hợp của PGS Nguyễn Thời Trung, GS Nguyễn Văn Tuấn cho rằng, cần xét 103 bài báo công khai trong hồ sơ. Nếu lấy lý do ứng viên có quá nhiều bài và bị loại là không đáng.
Lê Huyền
Người có nhiều trích dẫn trên thế giới bị loại khỏi danh sách xét GS
Vì sao Phó Giáo sư (PGS) Nguyễn Thời Trung, Trường ĐH Tôn Đức Thắng - nhà khoa học từng lọt tốp những nhà khoa học được trích dẫn nhiều nhất trên thế giới bị loại khỏi danh sách xét công nhận chức danh Giáo sư (GS) năm 2020?
">Ứng viên GS bị loại vì công bố 77 bài/9 tháng, các nhà khoa học nói gì?
Nhận định, soi kèo Bali United vs Borneo, 19h00 ngày 28/1: Sức ép ngàn cân
- Ngày 8/7, truyền thông Trung Quốc đưa tin nam diễn viên Đặng Luân và Công ty truyền thông Văn hóa Bàn Hải Thượng Hải bị tòa án cưỡng chế tài sản, liên quan đến tranh chấp hợp đồng thương mại với đối tác. Số tài sản bị cưỡng chế có giá trị lên tới 1,74 triệu NDT.
Sau khi dính bê bối trốn thuế vào năm 2022, Đặng Luân đã bị “phong sát” trong giới giải trí Trung Quốc. Các tài khoản mạng xã hội của Đặng Luân bị xóa sổ trong khi nam diễn viên bị cắt hết hợp đồng quảng cáo và gạch tên khỏi nhiều dự án phim quan trọng. Theo Sohu, anh phải đền bù số tiền lên tới hơn 300 triệu NDT cho các đối tác và 100 triệu NDT tiền phạt vì trốn thuế.
Trong vụ việc lần này, Đặng Luân bị tố chậm trễ chi trả tiền bồi thường thiệt hại cho một thương hiệu mà nam diễn viên từng làm đại diện toàn cầu. Tuy nhiên, sau 1,5 năm chờ đợi, phía Đặng Luân không chịu thanh toán dứt điểm nên thương hiệu này đã phải nhờ đến pháp luật để buộc nam diễn viên thi hành án.
Đặng Luân sinh năm 1992, được biết đến nhiều qua bộ phim Hương mật tựa khói sương. Ngoài ra, anh còn đóng nhiều phim khác như: Không phải hoa chẳng phải sương, Hoan Lạc Tụng 2, Lê hấp đường phèn…
Sau khi bị hạn chế hoạt động giải trí, Đặng Luân lui về sau và tập trung vào các hoạt động kinh doanh. Hiện tại, nam diễn viên đang điều hành một nhà hàng lẩu và bán thực phẩm online để kiếm sống.
Bộ phim 'Hương mật tựa khói sương' của Đặng Luân:
Hà Vy
Đặng Luân bị 'phong sát' mất trắng sự nghiệp khi trốn thuế chục triệu USDVài tiếng ngắn ngủi sau scandal trốn thuế, tên tuổi Đặng Luân bị 'phong sát' triệt để trong làng giải trí.
">Diễn viên Đặng Luân bị cưỡng chế tài sản n
Ca sĩ Linh Lana. Với màu sắc âm nhạc đậm chất pop ballad cùng chiều sâu, cảm xúc trong ca từ, giọng hát, ca sĩ Linh Lana gửi tới khán giả giả những thông điệp chân thực, sâu sắc về tình yêu và cuộc sống.
"Trước khi yêu người khác, việc đầu tiên hãy học cách yêu lấy chính mình. Hãy nâng niu cảm xúc, yêu mình đủ nhiều để chấp nhận bản thân, cả ánh sáng và bóng tối. Chỉ cho đến khi nào thực sự biết yêu thương và chấp nhận chính mình vô điều kiện, bạn mới có thể thực sự yêu và chấp nhận người khác", thông điệp của ca khúc.
Linh Lana (Nguyễn Thị Thùy Linh) xuất thân trong một gia đình có truyền thống nghệ thuật ở Ninh Bình. Cô từng là Á khoa Học viện Âm nhạc Quốc gia Việt Nam.
Ca khúc 'Tự thương lấy mình':
Phương Thanh 'ghen tuông' với Lam TrườngTừ hàng ghế khán giả, Phương Thanh tỏ ý "ghen tuông": "Lẽ ra vai nữ chính phải là của tôi chứ! MV nào của Trường tôi cũng trễ duyên vì bị các diễn viên trẻ xinh đẹp lấy mất cơ hội".">'Tự thương lấy mình'
>Toàn cảnh hacker tấn công các trang mạng
">Hacker tấn công CIA: 'Sẽ tiếp tục hành động đến khi bị bắt'