您现在的位置是:NEWS > Kinh doanh
Soi kèo phạt góc Midtjylland vs Slovan Bratislava, 02h00 ngày 22/8
NEWS2025-02-08 13:15:00【Kinh doanh】9人已围观
简介 Nguyễn Quang Hải - 21/08/2024 08:06 Kèo phạt bảng xếp hạng bóng đá c2bảng xếp hạng bóng đá c2、、
很赞哦!(1)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Svay Rieng vs Shan United, 19h30 ngày 5/2: Khác biệt động lực
- Malaysia: Sumareh tuyên bố Malaysia qua mặt Việt Nam
- Nhận định bảng B World Cup 2022: Đặt niềm tin vào tuyển Anh
- Linh vật đặc biệt của CLB Hải Phòng
- Kèo vàng bóng đá Leganes vs Real Madrid, 03h00 ngày 6/2: Khó cho Los Blancos
- Nữ sinh Hà Nội trở thành thủ khoa khối D năm 2020 với 2 điểm 10
- Bài thi điểm 10 môn Văn tốt nghiệp THPT năm 2020
- Văn Hậu chia sẻ về cuộc sống tại Hà Lan mùa dịch Covid
- Nhận định, soi kèo Arda Kardzhali vs Spartak Varna, 22h30 ngày 7/2: Thiếu cảm giác bóng
- 8 năm ung thư, cậu bé khổ sở giấu mình trong 'vỏ kén'
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo FC Goa vs Odisha, 21h00 ngày 6/2: Đòi lại ví trí top 2
Chẳng ai nghĩ Cẩm Lụa là thiếu nữ 16 tuổi. Thậm chí nghe mẹ em giới thiệu, nhiều người vẫn không tin. Sinh năm 2004, khi vừa chào đời, Tô Cẩm Lụa đã mắc phải căn bệnh thoát vị màng não tủy thắt lưng. Sau phẫu thuật, em bị trào ngược bàng quang rồi suy cả 2 bên thận. Lụa đã chạy thận nhiều năm nay. Mới đây, bác sĩ thông báo với chị Tiên, bệnh suy thận của Lụa đã nặng lắm, mà em còn bị suy tim và thêm chứng động kinh.
Cô Chung Kim Tiên cho biết: “Bé Lụa đã phải chuyển qua nhiều bệnh viện, có những lần tưởng chừng không qua khỏi. Sau nhiều năm điều trị suy thận, con đã mổ hơn 20 lần. Mạch ở tay, đùi, bẹn đều mổ hết rồi. Bác sĩ phải đặt catheter cảnh hầm để chạy thận cho con”.
Nhiều năm chạy thận khiến tay, chân, bẹn, đùi chẳng thể đặt ống lọc máu được nữa. Không chỉ thân hình giống như một đứa trẻ, bị bệnh quá lâu, những đợt biến chứng khiến đôi tai của Lụa gần như không nghe thấy gì, đôi chân cũng không tự đi lại được nữa. Cuộc sống của em phải phụ thuộc hoàn toàn vào mẹ.
Quê nhà ở tận huyện Đầm Dơi, tỉnh Cà Mau, từ TP.HCM về đến nhà em phải mất hơn 10 giờ đi đường. Suốt nhiều năm nay, đợt nghỉ dài nhất của Lụa cũng chưa được 10 ngày, còn mỗi đợt nhập viện thì phải kéo hàng tháng, cũng có khi cả năm. Vì vậy, thời gian Lụa và mẹ ở viện chiếm phấn lớn.
Gần đây, sức khỏe của em yếu hơn, chạy thận đến 4 lần/tuần nên cô Tiên phải mướn phòng trọ ngay sát bệnh viện. “Ở gần có gì còn chạy sang bệnh viện cho kịp thời”, cô cho hay.
16 tuổi mà chẳng thể thoát khỏi cuộc sống như một đứa trẻ, phải phụ thuộc vào mẹ trong mọi việc, rồi phải sử dụng bỉm của trẻ em... 16 năm, đứa trẻ không thể lớn về thể xác, nhưng tâm hồn em vẫn là một thiếu nữ. Trong những dòng nhật ký mẹ em kịp đọc được trước khi bị xóa như thường lệ, có những giọt nước mắt âm thầm chảy trong tim em, có cả ước muốn mãnh liệt được khỏi bệnh, khỏe mạnh như những đứa trẻ bình thường. Lụa ao ước được đến trường, và như chú chim non học cách trưởng thành, bay ra khỏi vòng ôm ấm áp của mẹ.
“Con bé bị ám ảnh ở bệnh viện. Mỗi lần thấy bác sĩ lại gần là sợ lắm”, mẹ của Lụa nghẹn ngào.
Từ ngày sinh ra Lụa, cô Chung Kim Tiên luôn là người đồng hành cùng con khắp các bệnh viện từ địa phương đến thành phố, từ lúc còn ẵm ngửa đến bây giờ. Đã có lúc tưởng rằng không cứu được con gái, nhưng rồi em vượt qua như kỳ tích khiến trái tim người mẹ chỉ biết run lên bần bật.
Vài ngày nữa, con gái cô phải chuyển về bệnh viện tuyến tỉnh để điều trị vì hết tuổi nhi đồng. Người mẹ cũng đang hoang mang không biết phải làm sao lo liệu vì sẽ tốn nhiều chi phí khác.
Lụa thường ước được khỏe mạnh, cao lớn như những bạn khác, để em được khám phá nhiều điều đẹp đẽ trong cuộc sống. “16 năm nay, chi phí chữa bệnh cho bé Lụa tính ra cũng phải gần tỷ đồng. Một mình chồng tôi đi làm mướn ở dưới quê, thu nhập bấp bênh nên chẳng đủ tiền chữa bệnh cho con. Ngoài số tiền ít ỏi anh em họ hàng hỗ trợ ban đầu, chúng tôi chỉ có cách đi nhờ vả, vay mượn. Nhưng nay, chỗ vay mượn cũng chẳng còn nữa”, cô Tiên giãi bày.
Căn nhà vách cây, mái tôn của gia đình cô cũng phải mang đi cầm cố để có tiền chữa bệnh cho Lụa. Nếu không xoay sở được, chắc chỉ còn cách bán đứt căn nhà, nhưng bán nhà cũng chẳng được bao nhiêu. Bán nhà rồi thì cả gia đình cô cũng chẳng có chốn nương thân. Trong lúc lâm vào đường cùng, cô Chung Kim Tiên chỉ còn cách cậy nhờ tấm lòng thơm thảo của bạn đọc Báo VietNamNet, tiếp thêm động lực cho bé Lụa điều trị căn bệnh hiểm nghèo.
Khánh Hòa
Mọi sự giúp đỡ xin gửi về:
1. Gửi trực tiếp: Cô Chung Kim Tiên hoặc chú Tô Văn Phước; Địa chỉ: ấp Tân Thành, xã Tân Tiến, huyện Đầm Dơi, tỉnh Cà Mau; Điện thoại: 0854828345.
2. Ủng hộ qua Báo VietNamNet: Ghi rõ ủng hộ MS 2020.277 (Tô Cẩm Lụa)
Chuyển khoản: Báo VIETNAMNET
Số tài khoản: 0011002643148. Sở giao dịch Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam - 198 Trần Quang Khải, Hà Nội
- Chuyển khoản từ nước ngoài: Bank account: VIETNAMNET NEWSPAPER
- The currency of bank account: 0011002643148
- Bank:- BANK FOR FOREIGN TRADE OF VIETNAM
- Address: 198 Tran Quang Khai, Hanoi,Vietnam
- SWIFT code: BFTVVNV X
- Qua TK ngân hàng Viettinbank:
Chuyển khoản: Báo VietNamnet
Số tài khoản: 114000161718
Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Đống Đa
- Chuyển tiền từ nước ngoài:
Vietnam Joint Stock Commercial Bank for Industry and Trade, Dong Da Branch
- Address: 183 Nguyễn Lương Bằng, quận Đống Đa, Hà Nội
- Swift code: ICBVVNVX126
3. Hoặc trực tiếp báo VietNamNet:
- Phía Bắc địa chỉ: tầng 3, tòa nhà C’Land,156 Xã Đàn 2, phường Nam Đồng, quận Đống Đa, Hà Nội.
- Phía Nam: Văn phòng đại diện báo VietNamNet phía Nam, số 408 Điện Biên Phủ, P11,Q10, TP.HCM. SĐT: 028 3818 1436.">Thiếu nữ 16 tuổi đau đớn trong hình hài đứa trẻ lên 5
1. Theo thông báo mới nhất từ VPF, bóng đá Việt Nam có thể trở lại với vòng loại Cúp Quốc gia từ ngày 24/5 tới. Và sau đó, cuối tháng 5 tổ chức các trận đấu thuộc vòng 1/8.
Tổ chức này cũng cho biết, V-League chưa thể trở lại như dự kiến (15/5) và khả năng tuần đầu tiên của tháng 6 mới có thể tiến hành cũng như không loại trừ diễn ra sau những cánh cửa đóng kín như 2 vòng đầu tiên.
VPF vừa thông báo thời gian các giải đấu chuyên nghiệp Việt Nam có thể trở lại Dù chưa chốt một cách chính thức, nhưng thông báo này của VPF rõ ràng khiến người hâm mộ một lần nữa nhen nhóm lên niềm vui, sau cả gần 2 tháng trời vắng, khát bóng đá
2. Người hâm mộ vui, nhưng với các đội bóng thì e là không, bởi thông báo của VPF chẳng khác gì so với những lần trước, có nghĩa vẫn để chế độ... thụ động nhiều hơn là chủ động.
Điều này đồng nghĩa các đội bóng tập cứ tập, còn ra sân thi đấu lúc nào thì phải đợi và rõ ràng sự chuẩn bị trong thấp thỏm như thế thực sự ảnh hưởng rất lớn đến chuyên môn của từng đội bóng.
Cần biết rằng, khâu chuẩn bị cho mùa giải của các CLB là tính toán khá dài hơi về thể lực, điểm rơi phong độ. Và sau quãng nghỉ dài vừa qua buộc tất cả phải làm lại từ đầu.
Chuẩn bị lại tất cả về chuyên môn, nhưng lại không biết khi nào được ra sân khiến các CLB thực sự loay hoay, phấp phỏng vì giải đấu có thể tiếp tục dời lại như chính VPF thừa nhận.
3. Tất nhiên, hiểu rằng VPF có khó khăn của mình khi cần V-League hay các giải đấu khác sớm trở lại, bởi liên quan rất nhiều vấn đề như tài trợ, chuyên môn, cho tới cả sự chuẩn bị của tuyển Việt Nam ở vòng loại World Cup 2022, AFF Cup 2020...
nhưng thông báo này khiến các đội bóng V-League thấp thỏm vì không chắc ngày trở lại thực sự Nhưng nếu lấy đó là lý do để cho rằng VPF cần phải thông báo, hay chốt kế hoạch thi đấu ở thời điểm hiện tại có lẽ hơi... chủ động một cách thái quá.
Dịch cúm Covid-19 tại Việt Nam vào lúc này đang được khống chế một cách tốt nhất, và những hoạt động thiết yếu thường nhật cũng dần trở lại. Nhưng mọi thứ vẫn cần thận trọng như Chính phủ khuyến cáo thì bóng đá khi nào trở lại xem ra chưa đến lượt... VPF được quyết.
Các đội bóng, cầu thủ, người hâm mộ, HLV Park Hang Seo, truyền thông... thực sự chờ bóng đá lăn trở lại chẳng kém gì VPF nhưng nếu chưa an toàn một cách cao nhất thì BTC V-League đương nhiên phải tính toán kỹ lưỡng.
Và quan trọng hơn khi chưa thể chắc chắn lịch thi đấu hay phương án tổ chức... VPF đừng khiến các đội bóng hoang mang, thấp thỏm. Nhiều giải đấu khác từ cấp châu lục đến Thai-League, Malaysia Super League... còn hoãn rất lâu nữa, thì V-League có gì mà phải gấp?
Xuân Mơ
">HLV Park Hang Seo chưa gấp, cớ gì VPF phải vội
">
Kết quả bóng đá hôm nay 19/7
Nhận định, soi kèo Politehnica Iasi vs UTA Arad, 21h00 ngày 6/2: Thất vọng cửa trên
Link xem trực tiếp bóng đá Anh vs Mỹ, 2h hôm nay 26/11
Link xem trực tiếp World Cup 2022 Anh vs Mỹ - VietNamNet cập nhật link xem trực tiếp bóng đá giữa Anh vs Mỹ, Bảng B World Cup 2022.">Link xem trực tiếp Uruguay vs Hàn Quốc
"Sau cuộc họp giữa FIFA và AFC, hai bên đã thống nhất về việc hoãn lại toàn bộ các trận đấu trong khuôn khổ vòng loại World Cup 2022 khu vực châu Á diễn ra vào tháng 3 và tháng 6", Phó Chủ tịch VFF Trần Quốc Tuấn cho biết.
Như vậy, trận đấu giữa tuyển Việt Nam vs Malaysia ngày 31/3 tới, cùng 2 trận còn lại của bảng G gặp Indonesia và UAE vào tháng 6, đã chính thức bị hoãn do những lo ngại về dịch Covid-19.
Hoãn trận tuyển Việt Nam vs Malaysia ngày 31/3 Về lịch thi đấu, theo ông Trần Quốc Tuấn, FIFA và AFC sẽ tiếp tục làm việc với nhau để xếp lịch một cách hợp lý nhất. Theo dự kiến, các trận đấu hoãn vào tháng 3 sẽ diễn ra vào tháng 10, trong khi các trận đấu tháng 6 được tổ chức vào tháng 11.
Với việc trận đấu giữa tuyển Việt Nam vs Malaysia bị hoãn, gần như chắc chắn kế hoạch tập trung của thầy trò HLV Park Hang Seo cũng phải thay đổi. Theo dự kiến ban đầu, tuyển Việt Nam hội quân vào ngày 21/3, sau đó có trận giao hữu với Kyrgyzstan vào ngày 26/3 trên sân Gò Đậu, Bình Dương.
Thông báo hoãn các trận đấu ở vòng loại World Cup 2022 khu vực châu Á là một tin vui với HLV Park Hang Seo, trong bối cảnh tuyển Việt Nam đang thiếu hụt lực lượng vì nhiều cầu thủ dính chấn thương, bên cạnh đó V-League chỉ mới khởi tranh nên các trụ cột chưa đạt phong độ tốt nhất.
HLV Park Hang Seo vui nhất sau quyết định hoãn của FIFA và AFC Với thời gian khoảng 9 tháng, HLV Park Hang Seo cùng các cộng sự có kế hoạch chuẩn bị kỹ lưỡng hơn về nhân sự và những vấn đề chuyên môn khác. Tất nhiên, việc các trận đấu ở vòng loại World Cup 2022 diễn ra vào tháng 10 và 11 cũng đặt ra một bài toán với thầy Park, đó là lịch thi đấu của tuyển Việt Nam trở nên dày đặc vì thời gian này cũng tổ chức AFF Cup 2020.
Sau 5 trận tại vòng loại World Cup 2022, tuyển Việt Nam giữ thành tích bất bại, đang có 11 điểm, đứng đầu bảng G, hơn Malaysia 2 điểm, hơn Thái Lan 3 điểm.
Video lượt đi vòng loại World Cup 2022 Việt Nam 1-0 Malaysia:
Song Ngư
">Hoãn trận Việt Nam vs Malaysia vì dịch Covid
UBND TP Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai vừa ra quyết định xử phạt Trường Tiểu học - THCS tư thục Nguyễn Khuyến 15 triệu đồng, đồng thời buộc cho 800 học sinh nghỉ từ ngày 19/8 đến khi có quyết định mới để phòng chống dịch Covid-19.
Phụ huynh đưa con đến được đoàn công tác của TP Biên Hòa giải thích trường tạm dừng giảng dạy Theo cơ quan chức năng, lý do xử phạt là do Trường Tiểu học - THCS tư thục Nguyễn Khuyến (phường Trảng Dài, TP Biên Hòa) “không thực hiện quyết định áp dụng biện pháp hạn chế tập trung đông người hoặc tạm đình chỉ hoạt động kinh doanh, dịch vụ tại nơi công cộng”, buộc nhà trường thực hiện nghiêm quy định phòng, chống dịch Covid-19.
Ngoài xử phạt hành chính, TP Biên Hòa cũng sẽ rà soát hồ sơ thành lập và cấp phép cho trường này. Trường Tiểu học - THCS tư thục Nguyễn Khuyến dạy và học trong Trường ĐH Công nghệ Đồng Nai được cho là không đúng quy định.
Tại buổi làm việc với UBND TP Biên Hoà vào sáng ngày 19/8, bà Lê Thị Lan - Hiệu trưởng Trường Tiểu học - THCS tư thục Nguyễn Khuyến đưa ra lý do việc tập trung học sinh hôm 17/8 là do đặc thù của trường tư thục, đồng thời để chuẩn bị năm học mới, hướng dẫn các em học online nếu tình hình dịch bệnh phức tạp.
Tuy nhiên, lãnh đạo TP Biên Hòa cho rằng không thể chấp nhận lý do nhà trường đưa ra. Việc tập trung 800 học sinh trong tình hình dịch Covid-19 đang diễn biến phức tạp sẽ có nguy cơ lây nhiễm rất lớn.
Trước đó, từ ngày 3/8, UBND tỉnh Đồng Nai đã ra quyết định yêu cầu tạm dừng hoạt động công tác dạy học để phòng chống dịch.
Đồng Nai đề nghị xử lý trường học bất chấp lệnh cấm, cho học sinh đến lớp
Bất chấp lệnh cấm của tỉnh Đồng Nai yêu cầu dừng hoạt động để chống dịch, một trường học tư thục đã cho hơn 800 học đến lớp.
">Phạt 15 triệu đồng trường học ở Đồng Nai cho 800 học sinh đi học giữa mùa dịch