您现在的位置是:NEWS > Giải trí
Cận cảnh siêu dự án 198B Tây Sơn 'đắp chiếu' nhiều năm giữa thủ đô
NEWS2025-02-06 16:09:11【Giải trí】9人已围观
简介"Siêu" dự án 198B Tây Sơn đang sa lầy vì tiến độ và có nguy cơ đổi chủ hoặc thu hồi giấy chứng nhận tottenham – chelseatottenham – chelsea、、
"Siêu" dự án 198B Tây Sơn đang sa lầy vì tiến độ và có nguy cơ đổi chủ hoặc thu hồi giấy chứng nhận đầu tư nếu không đủ năng lực.
Siêu dự án 198B Tây Sơn được đánh giá là có vị trí đắc địa khi sở hữu 2 mặt tiền tại tuyến đường lớn Tây Sơn,ậncảnhsiêudựánBTâySơnđắpchiếunhiềunămgiữathủđôtottenham – chelsea Thái Hà. Vị trí này đồng thời cũng được coi là trung tâm của quận Đống Đa. Dự án do Công ty TNHH Liên doanh Đầu tư Tài chính Hòa Bình làm chủ đầu tư.
Hiện tại, dự án 198B Tây Sơn đã xây cao 21 tầng. Công trình được Sở Xây dựng Hà Nội cấp GPXD số 114GP/SXD ngày 28/8/2009 (thay thế cho GPXD số 159/SXD ngày 27/2/2008 do điều chỉnh và thay đổi thiết kế) với quy mô 21 tầng nổi + 1 tầg tum kỹ thuật + 3 tầng hầm.
Theo thiết kế ban đầu, dự án là một tổ hợp gồm 2 khối. Giai đoạn I thực hiện khối cao 18 tầng phía ngoài đường Tây Sơn là siêu thị và văn phòng cho thuê.
Giai đoạn II thực hiện khối 9 tầng dùng làm siêu thị và văn phòng quản lý tòa nhà có mặt tiền là đường Thái Hà.
Tuy nhiên, dù được khởi công vào năm 2009 và dự kiến hoàn thành năm 2011, nhưng đến nay, công trình vẫn chưa được hoàn thiện.
Tòa tháp giai đoạn 1 mới chỉ hoàn thiện được phần thô, tầng 9 của tòa nhà giai đoạn 2 đang tiến hành san lấp mặt bằng.
Theo quan sát của PV Kiến Thức ngày 7/6, dự án tại số 198B Tây Sơn được rào tôn xung quanh, 21 tầng nổi đã được chủ đầu tư hoàn thiện phần thô.
Bên trong công trình còn ngổn ngang sắt thép, vật liệu xây dựng.
Nhiều thiết bị máy móc đã hoen rỉ, nhiều mảng bê tông đã mọc rêu.
Được biết, ngày 2/10/2014, chủ đầu tư có Tờ trình số 23/Tr-HB về việc mở rộng tầng hầm và xây dựng khu phụ trợ phục vụ khách sạn và cộng đồng cư dân trong phạm vi đất quy hoạch tại số 198B Tây Sơn.
Trước đó, tháng 4/2008, dự án này trong quá trình xây dựng gây lún, nứt liền kề với nhiều hộ gia đình sát đó, làm cho việc xây dựng bị đình chỉ để điều tra, khắc phục. Sau đó, đến tháng 10/2010 dự án Hà Nội được phép tiếp tục triển khai. Thế nhưng sau 2 năm thi công, công trình này vẫn trong tình trạng bỏ hoang.
Năm 2015, Sở Xây dựng Hà Nội vừa kiểm tra, rà soát một loạt các dự án bất động sản chậm tiến độ trên địa bàn TP Hà Nội.
Tại văn bản số 6015/SXD-TTr mà Sở Xây dựng Hà Nội gửi UBND TP Hà Nội có nêu nguyên nhân chậm tiến độ tại các dự án đã kiểm tra, rà soát như: bị đình chỉ thi công, do hoàn thiện hồ sơ pháp lý, do nguồn vốn, do năng lực tài chính của chủ đầu tư… trách nhiệm thuộc về các chủ đầu tư dự án.
Sở Xây dựng Hà Nội đã kiến nghị với UBND TP Hà Nội thu hồi chứng nhận đầu tư hoặc thay đổi chủ đầu tư thực hiện dự án để các dự án được tiếp tục triển khai.
Theo Kiến thức
很赞哦!(88594)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Motherwell vs Celtic, 22h00 ngày 2/2: Khách gặp khó
- Điểm đặc biệt trên dàn máy bay ném bom chiến lược Nga tấn công Ukraine
- Trung Quốc đình chỉ công tác Chủ nhiệm Tổng cục Chính trị
- Phiến quân chiếm nửa thành phố lớn thứ hai Syria
- Nhận định, soi kèo Al Minaa vs Newroz, 21h00 ngày 4/2: Tin vào chủ nhà
- Mỹ: Lính Triều Tiên giao chiến với Ukraine sẽ trở thành "mục tiêu hợp pháp"
- Chiến sự Ukraine 20/7: Progress thất thủ, Kiev tiến hành đợt rút chạy lớn
- NATO có thể giúp Ukraine lật ngược tình thế, giành lại lãnh thổ
- Nhận định, soi kèo Juventus vs Empoli, 18h30 ngày 2/2: Khó tin Bianconeri
- Đại gia "đắp vàng" cho dinh thự, ai cũng choáng ngợp khi vào bên trong
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Sporting Lisbon vs Farense, 1h00 ngày 3/2: Đẳng cấp chênh lệch
- Gỡ nút thắt lớn cho các địa phương về đấu thầu dự án đầu tư khu đô thịNinh An
(Dân trí) - Nghị định 115 quy định tỷ lệ tối thiểu nộp ngân sách nhà nước khi đấu thầu lựa chọn nhà đầu tư thực hiện dự án khu đô thị; khu dân cư nông thôn tính theo tỷ lệ % thay vì số tiền như trước đây.
Quy định tỷ lệ tối thiểu nộp ngân sách Nhà nước thay vì số tiền
Chính phủ vừa ban hành Nghị định số 115/2024 quy định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành Luật Đấu thầu về lựa chọn nhà đầu tư thực hiện dự án có sử dụng đất. Thay đổi lớn nhất của nghị định này là xác định rõ tỷ lệ tối thiểu doanh nghiệp phải nộp ngân sách Nhà nước.
Theo Luật sư Phạm Thanh Tuấn, trước đây, theo quy định tại Nghị định 25/2020 việc xác định giá trị nộp ngân sách Nhà nước ngoài tiền sử dụng đất, tiền thuê đất (trước đây gọi là m3) các địa phương gặp khó khăn ở 3 vấn đề.
Thứ nhất là không có quỹ đất tham chiếu vì chưa có kết quả đấu giá hoặc có quá nhiều quỹ đất tham chiếu dẫn đến khó khăn trong việc tổng hợp. Thứ 2 là khó xác định tiền sử dụng đất, tiền thuê đất dự kiến. Thứ 3 là khó phối hợp giữa các cơ quan tại địa phương trong công tác thẩm định giá trị này. Đây là một trong những lý do dẫn đến việc nhiều địa phương lúng túng khi tổ chức đấu thầu dự án có sử dụng đất.
Để khắc phục những bất cập trên, Điều 48 Nghị định 115/2024 quy định tỷ lệ tối thiểu nộp ngân sách Nhà nước (gọi chung là giá trị m) khi đấu thầu lựa chọn nhà đầu tư thực hiện dự án khu đô thị; khu dân cư nông thôn tính theo tỷ lệ % thay vì số tiền như trước đây.
Tỷ lệ % được tính trên cơ sở tham chiếu tỷ lệ tăng bình quân sau đấu giá quyền sử dụng đất (chênh lệch giữa giá khởi điểm và giá trúng đấu giá) các khu đất thực hiện dự án tại địa phương.
Khu đất đấu giá thực hiện dự án được tham chiếu (không sử dụng kết quả đấu giá đất riêng lẻ cho người dân làm nhà ở) phải có kết quả đấu giá thành công trong thời gian 3 năm liền kề trước ngày có quyết định chấp thuận chủ trương đầu tư dự án (tối đa 7 năm trong một số trường hợp đặc biệt) và tương đồng về địa điểm (cùng địa bàn cấp huyện hoặc huyện khác thuộc tỉnh) với khu đất đấu thầu.
Như vậy, Nghị định đã thay đổi cách xác định tiêu chuẩn đánh giá hiệu quả sử dụng đất theo hướng áp dụng "tỷ lệ tối thiểu nộp ngân sách nhà nước" thay vì xác định giá trị này bằng tiền cụ thể như trước đây. Giá trị nộp ngân sách nhà nước thực tế (giá trị M) sẽ bằng tỷ lệ nộp ngân sách do nhà đầu tư đề xuất nhân với tiền sử dụng đất, tiền thuê đất thực tế của dự án.
Kỳ vọng đem lại nguồn thu đáng kể cho địa phương
Chuyên gia pháp lý bất động sản lấy minh họa việc xác định giá trị m như sau:
UBND tỉnh A đã tổ chức đấu giá quyền sử dụng đất của 4 dự án khu đô thị. Địa phương A sẽ sử dụng kết quả đấu giá của 4 dự án này để tính tỷ lệ tăng bình quân sau trúng đấu giá (tỷ lệ giữa giá sàn và giá trúng đấu giá), được kết quả là 10%. Tỷ lệ 10% được quy định trong hồ sơ mời thầu là tỷ lệ nộp ngân sách nhà nước tối thiểu mà nhà đầu tư phải nộp (giá trị m).
Các nhà đầu tư phải đề xuất tỷ lệ nộp ngân sách Nhà nước từ 10% trở lên. Giá trị nộp ngân sách nhà nước thực tế sẽ bằng tỷ lệ do nhà đầu tư trúng thầu đề xuất (ví dụ 20%) nhân với tiền sử dụng đất, tiền thuê đất thực tế phải nộp (ví dụ: 200 tỷ đồng). Tiền sử dụng đất, tiền thuê đất tính theo quy định pháp luật về đất đai. Như vậy, nhà đầu tư sẽ nộp thêm vào ngân sách nhà nước ngoài nghĩa vụ về tiền sử dụng đất (giá trị M) là 40 tỷ đồng.
Nếu địa phương chưa từng tổ chức đấu giá dự án nên sẽ không có quỹ đất tham chiếu để đưa vào công thức, khoản 6 Điều 48 Nghị định cũng quy định trường hợp không có quỹ đất đấu giá để tham chiếu thì được sử dụng tỷ lệ tăng bình quân của giá trị nộp ngân sách của các dự án đã tổ chức đấu thầu trong 5 năm liền kề trước ngày có quyết định chủ trương đầu tư hoặc văn bản phê duyệt thông tin của dự án đang tổ chức đấu thầu.
Trường hợp địa phương chưa tổ chức lựa chọn nhà đầu tư thực hiện dự án theo phương thức đấu giá, đấu thầu nên không có quỹ đất tham chiếu thì hồ sơ mời thầu không quy định tỷ lệ nộp ngân sách nhà nước (m). Tỷ lệ này do nhà đầu tư tự đề xuất trong hồ sơ dự thầu. Giá trị nộp ngân sách nhà nước do nhà đầu tư đề xuất (M) sẽ được nộp cùng với thời điểm nộp tiền sử dụng đất, tiền thuê đất theo hình thức, tiến độ quy định tại Hợp đồng dự án.
Như vậy, việc xác định tỷ lệ nộp ngân sách Nhà nước (m) đã rõ ràng, đầy đủ, gỡ khó cho nhiều địa phương. Quy định mới về xác định giá trị nộp ngân sách nhà nước (m) được kỳ vọng sẽ đem lại nguồn thu đáng kể cho các địa phương, cải thiện môi trường đầu tư theo hướng minh bạch và hấp dẫn.
Tuy nhiên, theo luật sư Phạm Thanh Tuấn, cách tính trên cũng có thể làm chi phí thực hiện dự án của doanh nghiệp tăng đáng kể từ khoản tiền M phải nộp.
">Gỡ nút thắt lớn cho các địa phương về đấu thầu dự án đầu tư khu đô thị
- Đà Nẵng 2 lần đấu giá khu đất nghìn tỷ đồng, 4 mặt đường nhưng đều "ế"Hoài Sơn
(Dân trí) - Khu đất thuộc trục đường từ cầu sông Hàn ra biển trên đường Phạm Văn Đồng, là vị trí đắc địa ở Đà Nẵng, rộng gần 10.000m2 được đưa ra đấu giá 2 lần nhưng không thành.
UBND TP Đà Nẵng vừa có báo cáo với HĐND thành phố về tình hình đấu giá các khu đất lớn, trong đó có khu đất ký hiệu A1-2-1 thuộc vệt trục đường từ cầu sông Hàn ra biển đường Phạm Văn Đồng (quận Sơn Trà).
Khu đất này đã được phê duyệt giá khởi điểm từ tháng 1. Hình thức đấu giá là trả tiền thuê đất một lần, tổng số tiền khoảng 1.336 tỷ đồng.
Theo báo cáo, Trung tâm Phát triển quỹ đất TP Đà Nẵng đã 2 lần tổ chức đấu giá khu đất này nhưng không thành vì không có người tham gia đấu giá.
Khu "đất vàng" nêu trên có diện tích gần 10.000m2 với 4 mặt giáp với đường. Thành phố đã hoàn tất việc giải phóng mặt bằng, hoàn chỉnh hạ tầng kỹ thuật.
Khu đất có mục đích sử dụng là xây trung tâm thương mại, văn phòng cho thuê với tổng vốn đầu tư dự kiến gần 2.000 tỷ đồng từ đơn vị trúng đấu giá thực hiện. Đà Nẵng ra điều kiện, đơn vị tham gia phải nộp trước 20% tổng giá trị thửa đất.
Theo UBND TP Đà Nẵng, trong năm nay, thành phố đã phê duyệt giá khởi điểm đấu giá quyền sử dụng đất đối với 13 khu đất.
Trong đó, 4 khu đất đấu giá trả tiền thuê đất một lần cho cả thời gian thuê với số tiền khoảng 59,5 tỷ đồng và 9 khu đất đấu giá trả tiền thuê đất hàng năm với số tiền khoảng 7,8 tỷ đồng/năm.
Trong 13 khu đất, thành phố đã đấu giá thành công 4 khu, có 6 khu không tổ chức đấu giá được do không đủ điều kiện tổ chức đấu giá theo quy định của Luật đấu giá tài sản, 3 khu còn lại đang xem xét để điều chỉnh đúng quy định.
">Đà Nẵng 2 lần đấu giá khu đất nghìn tỷ đồng, 4 mặt đường nhưng đều "ế"
- Hết thời nhường giá cho khách, chủ nhà lại đưa giá lên trờiHà Phong
(Dân trí) - Giá nhà trong ngõ tại Hà Nội tiếp tục có xu hướng tăng nhanh thời gian gần đây và môi giới khẳng định, đã qua giai đoạn chủ nhà "nhường" giá cho khách.
Nhà trong ngõ giá cao
Khảo sát một số kênh rao bán bất động sản của phóng viên Dân trí cho thấy giá nhà ở trong ngõ ở Hà Nội đang ở mức cao. Trong đó, nhà ở trong ngõ tại các quận trung tâm của Hà Nội mức giá đều dao động 110-150 triệu đồng/m2, tùy vị trí.
Đơn cử, một căn nhà 45m2, đã xây dựng 5 tầng, có vị trí trong ngõ phố Tân Mai (Hoàng Mai, Hà Nội) đang được rao bán với giá 7,3 tỷ đồng, tương đương 173 triệu đồng/m2.
Tương tự, một căn nhà mặt ngõ đường Mỹ Đình (Nam Từ Liêm, Hà Nội) đang được rao bán với giá 130 triệu đồng/m2. Theo thông tin rao bán, căn nhà này có diện tích 55m2, đã xây 4 tầng, nhưng ngõ trước nhà chỉ rộng 2m.
Một căn nhà trên phố Hồ Tùng Mậu (Cầu Giấy, Hà Nội) có diện tích 40m2, đã xây dựng 5 tầng được rao bán với giá 9 tỷ đồng, tương đương 225 triệu đồng/m2. Ưu điểm của căn nhà này được môi giới thông tin là nhà mới xây, đường trước nhà xe ô tô 7 chỗ có thể đi qua.
Không chỉ các quận nội thành, giá nhà trong ngõ tại các huyện như Thanh Trì, Hoài Đức, Gia Lâm... của Hà Nội cũng đang "neo" ở mức cao. Đơn cử, một căn nhà 35m2, đã xây dựng 5 tầng nằm trong ngõ đường Nguyễn Bặc, xã Tứ Hiệp, huyện Thanh Trì đang được rao bán 3,7 tỷ đồng, tương đương 106 triệu đồng/m2.
Theo chia sẻ của nhiều nhà đầu tư bất động sản chuyên nghiệp, nhà đất từ xưa đến nay tại khu vực nội thành Hà Nội gần như tăng giá liên tục. Bởi quỹ đất nội đô ngày càng thu hẹp do tốc độ dân số tăng nhanh.
Tuy nhiên, không ít nhà đầu tư bất động sản thừa nhận giá nhà đất trong ngõ ở Hà Nội tăng thời gian qua do khan hiếm nguồn cung. Mức giá nhà đã bị đẩy lên cao hơn so với thực tế và không tương xứng với giá trị vật chất.
"Nhà đất thổ cư trong các ngõ nhỏ không có nhiều tiện ích. Bên cạnh đó, nhà trong ngõ không an toàn phòng chống cháy nổ", ông Phạm Nguyên - một nhà đầu tư bất động sản - chia sẻ và khuyến cáo việc mua nhà ở loại hình này phải rất cẩn thận, không loại trừ giá ảo và "thổi giá" của một nhóm lợi ích.
Người bán hết thời "nhường giá"
Trong chia sẻ mới đây với phóng viên Dân trí, một số môi giới nhà đất ở Hà Nội thừa nhận, trong một vài tháng gần đây, giá căn hộ chung cư, nhà đất trong ngõ đều tăng nhanh. Không ít chủ nhà đã "quay xe" tăng giá bán hoặc dừng bán khi thấy có nhiều người quan tâm hỏi mua.
Chị Nguyễn Thị Hà - một môi giới nhà đất ở Hà Nội - nói ngay từ đầu năm nay, giá nhà trong ngõ tại một số quận Hoàng Mai, Hai Bà Trưng và huyện Thanh Trì tăng 5-10% so với năm 2023.
"Thời điểm tháng 11 năm ngoái, tôi có kết nối giao dịch thành công một căn nhà 30m2 xây dựng 4 tầng ở phố Ngũ Nhạc, quận Hoàng Mai, với giá 3,1 tỷ đồng. Nhưng đến năm nay, một căn nhà vị trí tương tự đã giao dịch thành công là 3,6 tỷ đồng", chị Hà dẫn chứng.
Cũng theo chị Hà, ở thời điểm hiện tại, khách mua không còn tâm lý e dè như trước nữa. Đa phần khách mua là người ở thực và nhà đầu tư có mục đích mua để cho thuê.
"Người mua sẵn sàng giao dịch trên giá họ mong muốn tìm mua ban đầu nếu thấy căn nhà hợp lý. Tuy nhiên, rất nhiều giao dịch không thành công vì chủ nhà thay đổi giá, chênh lệch cao so với giá rao bán ban đầu khiến người mua không chấp nhận", chị Hà chia sẻ.
Cũng ở vai trò một môi giới nhà đất lâu năm ở Hà Nội, anh Nguyễn Đức Thịnh thừa nhận, hiện nay không ít chủ nhà đang rơi vào trạng thái "ảo giá". Tâm lý người bán bất động sản đã khác nhiều so với năm 2023.
"Thị trường đang "đổi vai", trong năm 2023, người bán có xu hướng phải "nhường giá" cho người mua. Nhưng hiện tại, người mua phải theo giá người bán", anh Thịnh chia sẻ và cho rằng, đây là nguyên nhân thị trường sôi động nhưng thanh khoản vẫn chưa nhiều.
">Hết thời nhường giá cho khách, chủ nhà lại đưa giá lên trời
Nhận định, soi kèo Monterrey vs Necaxa, 8h05 ngày 2/2: Chiến thắng đầu tay
- Thị trường TPHCM khan hiếm dự án mới khởi côngTrường Thịnh
(Dân trí) - Những vướng mắc pháp lý, áp lực về tài chính của nhiều chủ đầu tư sau thời gian khó khăn đang khiến thị trường bất động sản TPHCM khan hiếm dự án mới. Hiện tại, chỉ những nhà đầu tư thực sự có tiềm lực, uy tín mới có thể tiếp tục.
Chưa có dấu hiệu cải thiện nguồn cung
Theo báo cáo vừa công bố của CBRE, trong quý III/2024, thị trường nhà ở tại TPHCM chỉ có thêm 127 căn chung cư chào bán mới, đều đến từ giai đoạn tiếp theo của các dự án đã mở bán có vị trí tại các quận xa trung tâm thành phố. Bên cạnh đó là 300 căn hộ từ các dự án cũ bị vướng pháp lý đã tạm dừng bán hàng trong 1-2 năm gần đây tại TP Thủ Đức, quận 7 nay được bán lại và khoảng 2.700 căn hộ chưa mở bán chính thức bắt đầu nhận giữ chỗ.
"Nguồn cung căn hộ chung cư chưa có dấu hiệu cải thiện dù nguồn cầu đã dần tích cực", đại diện CBRE đánh giá.
Cũng theo CBRE, cuối quý III, thị trường có thêm một số dự án vướng mắc pháp lý trước đó nằm ở Bình Thạnh và TP Thủ Đức tái khởi động sau khi được tháo gỡ và dự kiến mở bán chính thức vào năm 2025. Đây là tín hiệu đáng mừng về tiến độ tháo gỡ pháp lý cho những dự án bất động sản tại TPHCM, kể từ khi số lượng dự án được cấp phép mới tại TP giảm mạnh từ năm 2019.
Theo Hiệp hội Bất động sản TPHCM (HoREA), hiện có 148 dự án vướng về điều kiện pháp lý ở cả 3 cấp độ nên không thể triển khai. Đầu tiên là vướng một số quy định của các luật. Thứ hai là vướng một số quy định của văn bản dưới luật, điển hình là vướng mắc, ách tắc trong công tác định giá đất cụ thể, chủ yếu là việc áp dụng phương pháp thặng dư để tính tiền sử dụng đất, tiền thuê đất khiến nhiều chủ đầu tư dự án không thể hoàn thành nghĩa vụ tài chính với Nhà nước và khách hàng mua nhà không được cấp sổ hồng. Cuối cùng là vướng thực thi, khi một số quy định pháp luật chưa cụ thể hoặc chưa bảo đảm tính đồng bộ, thống nhất.
Thực tế 3 năm qua, việc cấp phép gặp khó khăn nên TPHCM có rất ít dự án mới triển khai. Như trong quý II/2024, báo cáo của Bộ Xây dựng cho biết, cả miền Nam chỉ có 1 dự án được cấp phép triển khai, thấp hơn rất nhiều so với con số 9 dự án mỗi nơi ở miền Bắc và miền Trung. Đây là lý do khiến các nhà đầu tư và khách hàng có nhu cầu ở thật khó tiếp cận nguồn hàng sơ cấp, phải mua thứ cấp hoặc chuyển hướng sang dự án đã khai thác nhiều năm.
Pháp lý đảm bảo - điều kiện tiên quyết của nhiều khách hàng
Theo đánh giá của Savills Việt Nam, nguồn cầu hiện nay tập trung chủ yếu vào các dự án có pháp lý rõ ràng, chủ đầu tư uy tín, tiến độ xây dựng được đảm bảo.
Là dự án hiếm hoi ở TPHCM, đặc biệt là khu Nam vừa được khởi công vào đầu tháng 9, Essensia Sky vì vậy trở thành cái tên được nhiều nhà đầu tư, khách hàng mua ở thực mong đợi. Sau khi có giấy phép xây dựng và chính thức khởi công, dự án đang được thi công nhanh chóng để hướng đến mục tiêu hoàn thành vào năm 2026, đưa ra thị trường 424 căn hộ theo tiêu chí xanh - sức khỏe.
Essensia Sky nằm trong quần thể Essensia Nam Sài Gòn thuộc khu đô thị Dragon City ở cửa ngõ phía Nam TPHCM do Phú Long là chủ đầu tư, doanh nghiệp được biết đến là một trong những nhà kiến tạo đô thị hàng đầu tại Việt Nam với loạt dự án trải dài trên cả nước. Đây cũng là bảo chứng cho việc Essensia Sky đảm bảo các điều kiện pháp lý, tiến độ xây dựng… mang lại sự yên tâm cho người mua.
"Trong thời gian hoàn chỉnh pháp lý, Phú Long đã cải tiến không ngừng về khung tiêu chuẩn dự án, từ thiết kế không gian, chuyển đổi công nghệ, chất lượng xây dựng đến nâng cấp hệ tiện ích chăm sóc sức khỏe thể chất, tinh thần… Điều này sẽ thỏa mãn các yêu cầu cao cấp của khách hàng về một căn hộ xanh - sức khỏe", đại diện chủ đầu tư chia sẻ.
Khu đô thị nằm trên mặt tiền đường Nguyễn Hữu Thọ - con đường rộng 60m, quy hoạch 2 chiều có 4 làn xe, dài 16km, chạy thẳng cắt qua đại lộ Nguyễn Văn Linh, xuyên tâm Nhà Bè đến thẳng khu công nghiệp Hiệp Phước. Đây được coi là một đoạn rất quan trọng trong trục giao thông Bắc - Nam TPHCM, kết nối các tỉnh miền Tây với thành phố và nối vào đường quốc tế xuyên Á.
Vị trí này cũng giúp việc di chuyển về quận 1, quận 4 và quận 7 thuận tiện. Từ đây về trung tâm Phú Mỹ Hưng mất 5 phút, cách trung tâm TPHCM 15 phút, cách khu công nghiệp Hiệp Phước 7 phút. Essensia Sky kết nối dễ dàng với các tiện ích ngoại khu tại khu Nam Sài Gòn, từ trường học, bệnh viện đến các trung tâm vui chơi giải trí.
Thời gian di chuyển sẽ càng được rút ngắn khi các dự án hạ tầng tại khu Nam vẫn đang tiếp tục hoàn thành. Mới nhất, một nhánh hầm chui Nguyễn Văn Linh - Nguyễn Hữu Thọ (quận 7) vừa được thông xe. Tuyến đường Nguyễn Hữu Thọ còn có tuyến metro số 4 đang chuẩn bị khởi công.
Giới chuyên gia đánh giá, trong bối cảnh nguồn cung khan hiếm, những dự án có lợi thế về vị trí và đặc biệt là có sự bảo chứng bởi uy tín nhà đầu tư, đảm bảo về pháp lý như Essensia Sky sẽ thu hút nguồn cầu, qua đó góp phần cải thiện tình hình thị trường.
">Thị trường TPHCM khan hiếm dự án mới khởi công
- Nhà Trắng bắt đầu quá trình chuyển giao quyền lực cho đội ngũ của ông TrumpCTV
(Dân trí) - Đội ngũ chuyển giao quyền lực của Tổng thống đắc cử Mỹ Donald Trump đã ký thỏa thuận với Nhà Trắng để bắt đầu quá trình phức tạp nhằm chuyển giao quyền lực từ chính quyền của Tổng thống Joe Biden.
Bà Susie Wiles, người được ông Trump đề cử làm Chánh văn phòng Nhà Trắng, cho biết đội ngũ của họ sẽ cử "nhóm tiếp cận" đến các bộ và cơ quan khác nhau để chuẩn bị tiếp quản bộ máy hành chính của các cơ quan hành pháp Mỹ.
"Sau khi hoàn tất quá trình lựa chọn nội các mới, Tổng thống đắc cử Trump đang bước vào giai đoạn tiếp theo của quá trình chuyển giao chính quyền. Điều này cho phép các ứng cử viên nội các dự kiến của chúng tôi bắt đầu những bước chuẩn bị quan trọng", bà Wiles nói.
Thỏa thuận của đội ngũ ông Trump với chính quyền Tổng thống Biden, được gọi là một bản ghi nhớ, dường như là phiên bản rút gọn của những gì thường được ký kết trong quá trình chuyển giao tổng thống, trong đó có các thay đổi so với các quy định thông thường.
Việc ký kết biên bản ghi nhớ thường giúp "mở khóa" khoản ngân sách lên tới 7,2 triệu USD của chính phủ để hỗ trợ chi phí nhân sự và các chi phí khác trong quá trình chuyển giao, cũng như việc sử dụng không gian văn phòng chính phủ thông qua Cơ quan Quản lý Dịch vụ Tổng hợp phi đảng phái.
Thông thường, đội ngũ chuyển giao phải ký một thỏa thuận đạo đức, mở đường cho các thành viên chuyển giao bắt đầu nhận thông tin từ chính phủ, như các báo cáo mật và việc cấp phép an ninh.
Đã xuất hiện một số tranh cãi và lo ngại về xung đột lợi ích từ việc chuyển giao quyền lực của ông Trump.
Trong khi nhóm ông Trump cam kết công khai danh tính các nhà tài trợ và sẽ không nhận bất kỳ khoản đóng góp nào từ nước ngoài cho quá trình chuyển giao quyền lực, bà Wiles cho biết họ sẽ không sử dụng bất kỳ khoản tiền nào từ chính phủ và toàn bộ hoạt động của họ sẽ được tài trợ bởi các nguồn tư nhân.
Các chuyên gia đạo đức chính phủ trước đây đã lưu ý rằng, sự sắp xếp như vậy sẽ cho phép những người tìm cách "lấy lòng" Nhà Trắng của ông Trump đóng góp trực tiếp cho ông, làm dấy lên lo ngại về những xung đột lợi ích có thể xảy ra.
Bà Wiles cũng cho biết, đội ngũ của Tổng thống đắc cử Mỹ Donald Trump có quy chuẩn đạo đức riêng, thay vì quy chuẩn chính thức của chính phủ. Điều này gây ra lo ngại rằng liệu tất cả các trợ lý chuyển giao liên quan có đủ điều kiện nhận các báo cáo đầy đủ của chính phủ, bao gồm cả thông tin mật, hay không.
Tổng thống đắc cử Donald Trump sẽ chính thức nhậm chức vào ngày 20/1/2025 sau khi giành chiến thắng trước đối thủ Dân chủ Kamala Harris trong cuộc bầu cử hôm 5/11.
Bảo Châm
Theo Guardian, AFP">Nhà Trắng bắt đầu quá trình chuyển giao quyền lực cho đội ngũ của ông Trump
- Nga sẵn sàng thỏa hiệp một cách hợp lý với UkraineĐức Hoàng
(Dân trí) - Tổng thống Nga Vladimir Putin khẳng định Nga sẵn sàng thương lượng một giải pháp cho cuộc xung đột ở Ukraine mà 2 bên sẽ đều thỏa hiệp.
Trả lời phỏng vấn truyền thông bên lề hội nghị thượng đỉnh BRICS ở Kazan, Tổng thống Putin cho biết Nga sẵn lòng cùng Ukraine tìm ra một giải pháp thông qua thương lượng, trong đó 2 bên sẽ cùng thỏa hiệp.
Ông Putin đưa ra câu trả lời trên khi được hỏi liệu chính phủ của ông hình dung thế nào về việc chấm dứt chiến sự với Ukraine.
"Bất kỳ kết quả nào cũng phải có lợi cho Nga, và tôi nói thẳng điều đó", ông nói. Tuy nhiên, Moscow không loại trừ khả năng thỏa hiệp từ phía mình miễn là chúng "hợp lý", nhà lãnh đạo Nga nói thêm.
Tuy nhiên, ông cho rằng, việc Ukraine không muốn đàm phán khiến mọi cuộc thảo luận về những gì Moscow sẵn sàng đưa ra trở nên vô nghĩa.
Ông Putin cho biết Moscow gần đây đã nhận được đề xuất nhằm thảo luận về một thỏa thuận khả thi đến từ Ukraine và do Thổ Nhĩ Kỳ làm trung gian.
"Chúng tôi đã đồng ý, và ngày hôm sau Tổng thống Ukraine Volodymyr Zelensky công khai tuyên bố rằng ông sẽ không đàm phán bất cứ điều gì. Điều này thực sự phi lý, khó có thể dự đoán. Không có kế hoạch nào có thể dựa trên nền tảng này. Vì vậy, không có ý nghĩa gì khi thảo luận về việc liệu chúng ta có đạt được thỏa thuận hay không và thỏa thuận đó sẽ là gì", ông Putin giải thích.
Tổng thống Putin vào tháng 6 đã đưa ra một đề xuất hòa bình mới nhằm giải quyết cuộc xung đột ở Ukraine. Đề xuất này dự kiến công nhận bán đảo Crimea, 2 vùng Donetsk và Lugansk cũng như các vùng Kherson và Zaporizhia là các khu vực của Nga, duy trì tình trạng không liên kết và phi hạt nhân của Ukraine, phi quân sự hóa và phi phát xít hóa nước này cũng như dỡ bỏ các lệnh trừng phạt đối với Nga. Ông Putin cũng kêu gọi Ukraine duy trì tình trạng trung lập, không gia nhập NATO.
Ukraine đã bác bỏ sáng kiến này. Tổng thống Zelensky mô tả đề xuất của Moscow là tối hậu thư.
Cuối năm 2022, Tổng thống Ukraine Volodymyr Zelensky đã đưa ra công thức hòa bình gồm 10 điểm để đi đến chấm dứt xung đột với Nga. Trong số các điểm của công thức hòa bình này có yêu cầu Nga rút hết quân khỏi lãnh thổ Ukraine, khôi phục đường biên giới năm 1991 cho Ukraine và bồi thường cho chiến tranh cho Kiev.
Nga cũng bác bỏ những điều khoản này.
Theo RT">Nga sẵn sàng thỏa hiệp một cách hợp lý với Ukraine