您现在的位置是:NEWS > Bóng đá
Hút thuốc lá gây hại sức khỏe và nhiều bệnh lý từ ung thư tới tim mạch, hô hấp
NEWS2025-01-29 04:40:47【Bóng đá】9人已围观
简介Tại Hội thảo hưởng ứng ngày Thế giới không thuốc lá năm 2023,útthuốclágâyhạisứckthứ hạng của man citythứ hạng của man city、、
Tại Hội thảo hưởng ứng ngày Thế giới không thuốc lá năm 2023,útthuốclágâyhạisứckhỏevànhiềubệnhlýtừungthưtớitimmạchhôhấthứ hạng của man city ngày 25/5, các chuyên gia của Bệnh viện Bạch Mai (Hà Nội) đã đưa ra nhiều cảnh báo về tác hại thuốc lá.
PGS.TS. Vũ Văn Giáp, Phó giám đốc phụ trách chuyên môn, Bệnh viện Bạch Mai, cho biết, ông đã chứng kiến rất nhiều ca bệnh nặng, nguy kịch do tác hại của khói thuốc. Thuốc lá cũng là tác nhân gây ra ung thư phổi, đột quỵ não, nhồi máu cơ tim. Bác sĩ Giáp chia sẻ, có trường hợp tổn thương phổi cấp chỉ sau vài hơi thuốc, có trường hợp hút xong liệt tứ chi và sống cuộc đời phụ thuộc hoàn toàn vào máy thở vì thuốc lá.
Đặc biệt, bệnh nhân mắc phổi tắc nghẽn mạn tính phải kiêng thuốc lá hoàn toàn. Tuy nhiên, sau đợt điều trị người bệnh không bỏ thuốc lá và lại tiếp tục cấp cứu.
Chia sẻ về các biện pháp tư vấn cai nghiện thuốc lá, Tiến sĩ, bác sĩ Phạm Thị Lệ Quyên, Trung tâm Hô hấp, cho rằng cần coi hút thuốc lá là bệnh lý chứ không phải chỉ là thói quen. Hút thuốc lá gây nghiện và khó cai.
Đặc biệt, các sản phẩm thuốc lá mới có nguy cơ cao tiềm ẩn và phát sinh tệ nạn xã hội, khi có thêm ma túy, chất gây nghiện. Đồng thời, thuốc lá điện tử, thuốc lá nung nóng ảnh hưởng sức khỏe, an ninh trật tự xã hội. Thuốc lá điện tử sử dụng nhiều hương liệu, hóa chất nên có thể bị lợi dụng để sử dụng ma túy.
Theo Bộ Y tế, hiện nay Luật Phòng, chống tác hại của thuốc lákhông quy định về các sản phẩm thuốc lá điện tử (Electronic Nicotine Delivery - ENDs) và thuốc lá nung nóng (Heated Tobacco Product - HTPs), vì vậy chúng chưa được phép nhập khẩu, kinh doanh và lưu hành hợp pháp tại Việt Nam.
Ít nhất 60 hợp chất hóa học đã được tìm thấy trong dung dịch thuốc lá điện tử (còn gọi là tinh dầu) và nhiều hợp chất khác có trong sol khí/khói tạo ra từ thuốc lá điện tử.
Phó giáo sư Giáp cho rằng chúng ta cần đặt ra nhiều giải pháp về giảm tác hại thuốc lá cũng như công tác khám sàng lọc trong các bệnh lý liên quan tới thuốc lá. Ví dụ, người bệnh hút thuốc lá 20 năm, bác sĩ cần tầm soát như thế nào để phát hiện bệnh sớm, nâng cao sức khỏe của cộng đồng.
Hai học sinh cấp 3 đi cấp cứu vì hút thuốc lá điện tửSau khi hút thuốc lá điện tử, hai học sinh có biểu hiện nôn nao, chóng mặt, buồn nôn nên nhanh chóng được đưa đi cấp cứu.很赞哦!(82)
相关文章
- Siêu máy tính dự đoán AC Milan vs Parma, 18h30 ngày 26/1
- Tin sao Việt 8/1: Phương Thanh hội ngộ 'biểu tượng gợi cảm' Y Phụng ở Mỹ
- 3 nhà khoa học nữ xuất sắc năm 2019 được vinh danh
- Sốc với tượng sáp Lý Quang Diệu tại Trung Quốc
- Nhận định, soi kèo Sociedad vs Getafe, 22h15 ngày 26/01: Điểm tựa sân nhà
- Hiền Hồ sai khi chọn cách trở lại gây 'chướng tai gai mắt'
- Giáo viên: Đề thi tiếng Anh không đánh đố học sinh
- Biết điểm thi, nữ sinh ‘gây bão’ Olympia suy nghĩ lại về lựa chọn trường
- Nhận định, soi kèo Estoril vs Vitoria Guimaraes, 22h30 ngày 26/01: Khó phân thắng bại
- Sam Smith bị chỉ trích vì ăn mặc phản cảm, lố lăng
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Abha vs Al
Đây là cuộc hội ngộ thú vị của các người đẹp Việt Nam và Philippines từng tham dự các cuộc nhan sắc lớn trên ấn phẩm tạp chí lớn ở Ấn Độ. ">H'hen Niê 'đọ sắc' Hoa hậu Hoàn vũ 2018 Catriona Gray trên bìa tạp chí quốc tế
Đinh Như Phương diện trang phục lộng lẫy làm vedette. Sự kiện tham dự có khá nhiều hoa hậu, người mẫu, đặc biệt sự xuất hiện của Hoa hậu Biển đảo Việt Nam 2022 Đinh Như Phương với vai trò vedette chính là điểm nhấn thú vị cho chương trình lần này. Nàng hậu tự tin sải bước trên sàn diễn thời trang ngoài trời trước sự vỗ tay của các khán giả có mặt.
Trong bộ áo dài do NTK Thoa Trần và Hương Befful đặc biệt thiết kế riêng, Đinh Như Phương toát lên thần thái sang trọng nhưng không kém phần duyên dáng. NTK sử dụng những họa tiết truyền thống, như rồng, phụng... với điểm nhấn là phần đuôi áo khá dài và chiếc mấn nặng ký.
Với kinh nghiệm trên sàn catwalk, Đinh Như Phương hoàn thành tốt vai trò kết màn cho bộ sưu tập áo dài.
Cũng tại sự kiện lần này, hoa hậu Đinh Như Phương cũng được nhà thiết kế Phương Hồ mời trình diễn trong bộ sưu tập Sen gấm.
Sau nửa năm đăng quang Hoa hậu Biển đảo Việt Nam 2022, cô được nhiều nhà thiết kế tin tưởng giao vị trí quan trọng trong các show thời trang.
Người đẹp gốc Quảng Bình cảm thấy biết ơn vì luôn được khán giả yêu quý và đặt kỳ vọng cô sẽ tham gia một đấu trường nhan sắc quốc tế khác sau Hoa hậu Biển đảo Việt Nam 2022.
Đinh Như Phương cho biết nếu có cơ hội vẫn sẵn sàng "chinh chiến" vì được đại diện cho Việt Nam tại một cuộc thi sắc đẹp quốc tế là niềm tự hào của cô. Bên cạnh đó, chân dài sinh năm 2001 cho rằng việc có nhiều hoa hậu, á hậu không khiến cho danh hiệu này giảm giá trị mà điều đó càng chứng minh ngôi vị hoa hậu rất có sức hút.
Về cuộc sống hiện tại, hoa hậu Đinh Như Phương bộc bạch cô đang muốn tập trung cho việc học, làm tốt vai trò đương kim hoa hậu. Vì vậy, cô chưa dành thời gian cho chuyện tình cảm.
Đinh Như Phương, 22 tuổi, quê Quảng Bình, vượt 35 thí sinh chiến thắng Miss Sea Island Vietnam - Hoa hậu Biển đảo Việt Nam 2022 hồi tháng 10 năm ngoái. Người đẹp cao 1m75, số đo 91-62-96 cm. Sau 6 tháng đăng quang, nữ sinh ĐH Công nghệ TP HCM liên tục xuất hiện tại các sàn diễn thời trang, làm giám khảo một số cuộc thi nhan sắc và thực hiện một số hoạt động an sinh, xã hội tại quê nhà.
Sự thay đổi của Hoa hậu Đinh Như Phương sau 6 tháng đăng quangĐinh Như Phương cho biết sau khi đăng quang Hoa hậu Biển đảo Việt Nam 2022, cuộc sống của cô có sự thay đổi rõ rệt.">Hoa hậu Đinh Như Phương: Nếu có cơ hội thi quốc tế, tôi đã sẵn sàng
Theo đó, trong chương trình ngày 28/10/2022, ở phần chơi có nội dung chính tả, Vua tiếng Việtyêu cầu: "Hãy viết lại cho chính xác từ "xum xê".
Người chơi đưa ra cách viết "xum xuê", nhưng không được chấp nhận, vì "chưa chính xác".
Theo ông Công, đây là một "phán quyết" hoàn toàn sai. Tuy rằng cách viết "xum xuê" không được xem là thông dụng như "sum sê/sum suê" nhưng vẫn có ít nhất 6 cuốn từ điển ghi nhận từ này.
Về nguyên tắc, một từ bị viết sai chính tả, sẽ không bao giờ được từ điển thu thập. Một khi đã được thu thập thì có nghĩa cách viết đó đã được nhà biên soạn từ điển chấp nhận. Nhà biên soạn chấp nhận vì dựa trên cách viết trong thực tế, chứ không phải là sự áp đặt.
Việc thu thập từ "xum xuê", rồi chỉ dẫn nên "xem", hoặc khuyên "nên viết" là "sum suê" trong từ điển hướng tới một cách viết thông dụng hơn, chứ không phải cách viết này phủ định cách viết kia.
Cũng giống như từ điển thu thập "dúm dó" và hướng dẫn "xem" hoặc khuyên "nên viết" là "rúm ró", không có nghĩa "dúm dó" là cách viết sai chính tả.
Ở một tập khác, nhà nghiên cứu Hoàng Tuấn Công chỉ ra rằng, chương trình chưa hợp lý khi phủ nhận đáp án của người chơi ở câu hỏi lựa chọn cách viết đúng chính tả từ "dúm dó" hay "rúm ró".
Câu trả lời của người chơi là "dúm dó", nhưng MC cho rằng sai, và đưa ra đáp án đúng của chương trình là "rúm ró".
Theo ông Công, "dúm dó" không sai chính tả. Ông dẫn ra nhiều cuốn từ điển chính tả để chứng minh rằng "dúm; dăn dúm; dúm dó…" được xếp vào loại phương ngữ. Theo đây, người làm từ điển chính tả không coi cách viết "dúm dó" là sai, mà chỉ đưa ra lời khuyên nên viết "rúm ró" (phổ thông hơn) mà thôi.
Vua tiếng Việt ra đề sai?
Ở một tập khác, Vua tiếng Việtđưa ra một câu hỏi không hợp lý với những từ có cách phát âm gần giống nhau.
Chương trình cho rằng viết "lang lổ" là sai chính tả, nên ra đề yêu cầu viết lại từ này cho "chính xác". Sau khi người chơi "viết lại" thành "loang lổ", liền được chấp nhận là đúng.
"Một lần nữa, Vua tiếng Việtlại ra đề sai, vì "lang lổ" và "loang lổ" là hai từ khác nhau. Hoàn toàn không phải do viết "loang lổ" sai chính tả mà thành ra "lang lổ", ông Công phân tích.
Theo tác giả này, ít nhất có tới 6 cuốn từ điển (xuất bản trước và sau năm 1945) thu thập và giảng nghĩa từ "lang lổ" (Việt Nam tự điển của Hội Khai trí Tiến đức, Việt Nam tự điển của Lê Văn Đức, Đại từ điển tiếng Việt của Nguyễn Như Ý chủ biên…).
Thực chất, hai từ này là gần nghĩa, hoàn toàn không phải "lang lổ" là lỗi chính tả của "loang lổ" như Vua tiếng Việtnhầm lẫn.
"Lộng giả thành chân", "đá đưa đầu lưỡi" bị lý giải sai
Trong tập 3 mùa 2 (ngày 7/10/2022), cố vấn chương trình Vua tiếng Việtlà tiến sĩ Đỗ Thanh Nga giải thích câu "lộng giả thành chân" rằng: "Đây là thành ngữ Hán Việt. "Lộng" có nghĩa là trò đùa; "giả" có nghĩa là cái điều không có thật; "thành" là biến thành; "chân" là sự chân thật".
Như vậy, "lộng giả thành chân" nghĩa là "trong cuộc sống đôi khi có những điều người ta nói đùa thái quá thì đến một lúc nào đấy cái điều tưởng như là đùa ấy nó sẽ biến thành thật. Nó cũng mang một hàm ý là trong cuộc sống những điều giả dối cứ tiếp diễn thì dần dần nó cũng biến thành bản chất thật sự của con người đó".
Song theo ông Hoàng Tuấn Công, lời giải thích trên không chính xác.
Ông phân tích: "Từ khóa cực kỳ quan trọng đã bị giải thích sai, đó là từ "lộng". "Lộng" 弄 trong câu "lộng giả thành chân" không có nghĩa là "trò đùa", mà có nghĩa là "biến", "khiến", "làm cho".
"Lộng giả thành chân" có nghĩa là: Biến giả thành thật; làm cho cái giả thành cái thật. "Chân" ở đây là "thật", không phải là "chân thật". Đây là một âm mưu, thủ đoạn, chứ không có chuyện đùa cợt, hay đùa quá hóa thật gì cả".
Ông cũng cho rằng cách hiểu sai về "lộng giả thành chân" tồn tại trong rất nhiều sách vở, từ điển khác. Tuy nhiên, bằng những lời giải thích trên sóng đài quốc gia, tiến sĩ trên đã "góp thêm" vào quá trình truyền bá cái sai một cách rộng rãi hơn nữa.
Trong một tập Vua tiếng Việtkhác, một vị cố vấn đã giải thích cho người chơi và khán giả hiểu câu "Đá đưa đầu lưỡi" rằng: "Viên đá nó nặng mà! Nên đặt đầu lưỡi nó hay rơi. Ý là những người họ không thật thà, họ nói nhưng mà có khi là cái lời nói của họ không được bảo đảm về cái tính chính xác, hay là tính cam kết của nó".
Cố vấn chương trình cho rằng, đây là một câu tục ngữ. Tuy nhiên, ông Công khẳng định đây là thành ngữ.
Ngoài ra, theo ông Công, cố vấn Vua tiếng Việtđã có một nhầm lẫn tai hại khi hiểu "đá" trong "đá đưa" là "viên đá". "Đá" trong câu "Đá đưa đầu lưỡi" là một động từ, đã bị hiểu lầm thành "đá" là "viên đá" (danh từ), rồi hiểu nghĩa hiển ngôn cả câu là "đá đặt ở đầu lưỡi"(!).
Vì vị cố vấn hiểu sai về nghĩa của các thành tố cấu tạo nên câu thành ngữ, nên cách giảng "những người họ không thật thà, họ nói nhưng mà có khi là cái lời nói của họ không được bảo đảm về cái tính chính xác, hay là tính cam kết của nó", đã không nêu bật được nghĩa cốt lõi mà dân gian muốn nói đến trong cụm "đá đưa đầu lưỡi", đó là "giọng điệu đong đưa khôn khéo của kẻ xảo trá, giả dối".
Chuyên gia ngôn ngữ "mổ xẻ" tranh cãi
Liên quan đến những nhận định trên, Dân tríđã có cuộc trò chuyện với PGS. TS Nguyễn Hữu Đạt, Viện trưởng Viện Ngôn ngữ và Văn hóa phương Đông, nguyên Chủ nhiệm Bộ môn Việt ngữ học, Trường Đại học Khoa học Xã hội & Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội.
PGS. TS Nguyễn Hữu Đạt cho rằng, nhiều điểm ông Hoàng Tuấn Công chỉ ra là chính xác, song cần có những bổ sung.
Theo PGS. TS Nguyễn Hữu Đạt, việc chương trình phủ nhận phương án "xum xuê" của người chơi là không đúng.
Đây là một từ phức tạp bởi có quá trình diễn biến lịch sử. Trước đây viết là "sum suê" nhưng khi tiếng Việt phát triển sang thời kỳ hiện đại thì đối lập s/x (âm quặt lưỡi và không quặt lưỡi) không còn cho nên người dùng thiên về "xum xuê".
Biến thể "xum xuê" đang được sử dụng hiện nay phải được chấp nhận, coi như chính thống bởi đã được các từ điển tin cậy đưa vào. Phương án phủ định "xum xuê" là không ổn.
Trường hợp về hai từ "dúm dó" và "rúm ró", Viện trưởng Viện Ngôn ngữ và Văn hóa phương Đông cũng chỉ ra rằng, việc người chơi chọn "dúm dó" là không sai.
"Dấm dứt", "dúm dó", "dễ dàng"… là những từ có sự biến đổi về chuẩn chính tả. Trước đây, "rúm ró" là chuẩn và được ghi nhận trong từ điển. Nhưng về sau, phát âm thay đổi, mất đi sự đối lập quặt lưỡi và không quặt lưỡi nên người ta chấp nhận từ "dúm dó" trong từ điển hiện đại để gần với việc phát âm tiếng Việt ở giai đoạn sau này.
Chương trình không bám vào sự biến đổi đó mà dựa vào từ điển cũ, phủ nhận đáp án của người chơi.
"Theo tôi, trong trường hợp này, "dúm dó" là phương án vẫn được coi là đúng bởi theo chuẩn của tiếng Việt hiện đại. "Rúm ró" được coi là chuẩn trước đây nay đã bị thay thế.
Ở đây có hiện tượng chuyển hóa từ tiếng phổ thông sang tiếng địa phương, từ này vẫn được dùng ở nhiều vùng ở Thái Bình, Hải Dương", PGS Nguyễn Hữu Đạt nói.
Về câu hỏi liên quan đến hai từ "lang lổ" và "loang lổ", PGS. TS Nguyễn Hữu Đạt cho rằng, đây là hai từ riêng biệt, có cách phát âm gần giống nhau.
Ông nêu ví dụ về những cặp từ tương tự như: "kiểm soát" và "kiểm sát", "bàng quang" và "bàng quan". Chính vì phát âm gần giống nhau nên nhiều người hay dùng sai, viết sai.
Khi cần viết "bàng quan" (thái độ thờ ơ, đứng ngoài cuộc) thì lại viết thành "bàng quang" (bộ phận trong cơ thể người), hoặc ngược lại. Tương tự khi cần viết "loang lổ" thì lại viết thành "lang lổ".
Hai từ này ngoài phát âm gần giống nhau còn có sự gần gũi về nghĩa ("lang" chỉ những đám trắng loang lổ trên bộ lông hoặc ngoài da, còn "loang" chỉ những vết bẩn, vết ố lan dần, thấm dần ra).
Vậy nên, chương trình yêu cầu người chơi viết lại từ thì cần phải đưa ra một văn cảnh để tránh sự nhầm lẫn.
"Trong những trường hợp phát âm gần giống nhau phải có văn cảnh mới kiểm tra được người chơi đúng hay sai", vị PGS nhấn mạnh.
Ngoài ra, ông cũng đồng tình cho rằng, Vua tiếng Việtđã giải thích ý nghĩa nhiều câu thành ngữ, cụm từ chưa thật chuẩn xác.
Theo PGS. TS Nguyễn Hữu Đạt, nhiều từ Hán việt khi vào tiếng Việt có sự biến đổi theo quy tắc của người Việt. Vì chịu "áp lực" bởi cấu trúc ngữ nghĩa của tiếng Việt sẽ có những thay đổi so với nghĩa gốc ban đầu. Nếu chỉ dựa vào tiếng Hán cổ, tiếng gốc để giải thích thì sẽ không chính xác.
"Lộng giả thành chân" không phải "trò đùa biến thành thật". Nghĩa gốc ban đầu có thể "lộng" là đùa nhưng khi vào thành ngữ thì ý nghĩa của "lộng giả thành chân" lại là "nói quá để cái không thật trở thành cái thật, biến cái giả thành cái thật".
"Giải thích của chương trình chưa hợp lý, chưa bám vào quá trình chuyển hóa các yếu tố Hán Việt, xa với nghĩa hình ảnh của thành ngữ. Tôi cho rằng phân tích của anh Công là đúng bởi "biến giả thành thật" mới là nghĩa khái quát, nghĩa hình ảnh của thành ngữ này.
Nói đến thành ngữ là giải thích nghĩa hình ảnh, nghĩa tổng thể, còn nếu chỉ bám vào từng từ mà không thấy sự chuyển hóa nghĩa của từ thì sẽ bị sai lạc rất nhiều", PGS. TS Nguyễn Hữu Đạt nói.
Về thành ngữ "đá đưa đầu lưỡi", PGS. TS Nguyễn Hữu Đạt giải thích: Thành ngữ này có hai nghĩa. Nghĩa đầu tiên là "suy nghĩ thận trọng cân nhắc đi cân nhắc lại". Sau này "đá đưa đầu lưỡi" được dùng trong văn cảnh chỉ giọng điệu của người xảo trá, biến từ chuyện nọ thành chuyện kia.
"Có rất nhiều cụm từ cố định và thành ngữ có nhiều nghĩa, nhưng tùy từng bối cảnh mà người nói sẽ sử dụng nghĩa nào. Nếu chỉ đưa ra một nghĩa làm đại diện thì chưa chính xác. Song nói chung, dù trong văn cảnh nào thì "đá" trong "đá đưa đầu lưỡi" không thể là cục đá được", PGS. TS Nguyễn Hữu Đạt cho hay.
Theo Tiền Phong
">Vua tiếng Việt liên tiếp bị tố đầy sạn, chuyên gia ngôn ngữ học lên tiếng
Nhận định, soi kèo PSG vs Reims, 03h00 ngày 26/01: Củng cố ngôi đầu
- Một nữ ca sĩ Indonesia vẫn tiếp tục màn biểu diễn của mình sau khi bị rắn hổ mang cắn.
Múa phản cảm trong lễ Thanh minh ở TQ">Ca sĩ bị rắn cắn trong lúc biểu diễn
Hình ảnh cho thấy biệt kích Nga thu giữ chiến lợi phẩm là bộ UAV Black Hornet Đây là loại máy bay không người lái siêu nhỏ, được chuyển giao cho Kiev thông qua thoả thuận viện trợ của Na Uy và Vương quốc Anh vào tháng 8/2022. Trong đó, hai nước cam kết cung cấp cho Ukraine 850 UAV Black Hornet như một phần của gói viện trợ trị giá 64 triệu USD.
Do đó, việc Nga thu giữ được chiến lợi phẩm nêu trên có ý nghĩa to lớn trong việc nghiên cứu để áp dụng hoặc phát triển công nghệ tương tự trong bối cảnh UAV/drone “lên ngôi” trong cuộc xung đột đang diễn ra.
Đối với Black Hornet, đây không phải lần đầu tiên thiết bị có kích cỡ bằng lòng bàn tay này bị “bắt sống” trên chiến trường. Vào năm 2020, lực lượng Syria được cho cũng đã thu hồi được một UAV loại này gần khu vực Tal Tamr.
Từ năm 2019, quân đội Mỹ đã bắt đầu biên chế Black Hornet 3 cho các đơn vị khác nhau, trong đó các nhóm biệt kích vốn hoạt động sâu rộng tại Syria, đã sử dụng UAV này ít nhất từ năm 2015.
Máy bay không người lái siêu nhỏ này được sản xuất bởi công ty Teledyne FLIR của Mỹ tại Na Uy, xuất phát từ nỗ lực phát triển của Prox Dynamics AS, một công ty Na Uy bị FLIR thâu tóm vào năm 2016.
Vai trò trong cuộc chiến
Black Hornet đóng vai trò quan trọng trong việc nâng cao nhận thức tình huống bằng cách cho phép trinh sát các khu vực ngoài tầm nhìn, chẳng hạn như xung quanh các góc khuất hoặc ngoài bức tường, từ đó có thể xác định mối đe dọa đang ẩn nấp đối với các cuộc tuần tra định kỳ ở làng mạc hay địa điểm mục tiêu.
UAV được thiết kế với lớp vỏ đúc bằng nhựa bền bỉ, mang lại sự chắc chắn trong nhiều điều kiện tác chiến khác nhau, kể cả gió bão. Với hình dạng khí động học, UAV này có thể duy trì sự ổn định trong suốt thời gian hoạt động.
Mặc dù có kích thước nhỏ nhưng UAV Nano trang bị ba camera giám sát đặt ở phần đầu, nhằm tăng cường khả năng trinh sát. Hệ thống PD-100 Black Hornet hoàn chỉnh bao gồm hai UAV và một trạm cơ sở, tạo thành một thiết lập toàn diện trong triển khai hoạt động.
Phương tiện bay không người lái này có kích thước nhỏ gọn, chiều dài khoảng 100mm với sải cánh quạt 120mm, cùng trọng lượng nhẹ, chỉ 32 gram đã bao gồm camera giám sát tích hợp.
Do thiết kế siêu nhỏ, máy bay không người lái Black Hornet được coi là phương tiện lý tưởng cho quân đội Ukraine, cho phép các đơn vị triển khai kín đáo để khảo sát mục tiêu kín trong không gian bị chiếm giữ bởi đối phương, từ đó giảm thiểu rủi ro bị phục kích cùng các mối đe doạ tiềm ẩn khác.
Black Hornet gần như không phát ra tiếng cánh quạt trong quá trình hoạt động, giúp nó dễ dàng xâm nhập qua cửa sổ hoặc lỗ hổng trên tường thực hiện nhiệm vụ trinh sát bên trong toà nhà.
Khả năng này tỏ ra rất có giá trị trong các cuộc tấn công và chiến đấu trong môi trường đô thị, hỗ trợ các lực lượng Ukraine thu được thông tin chi tiết quan trọng và nâng cao hiệu quả hoạt động của họ.
Song, máy bay không người lái Black Hornet được thiết kế chủ yếu cho các hoạt động cấp chiến thuật hơn là trinh sát dài hạn trên một khoảng cách rộng.
Nó có khoảng cách hoạt động tối đa lên tới 2 km từ người điều khiển, bởi vậy chỉ có thể triển khai tầm gần. Ngoài ra, thời lượng pin của Black Hornet cho phép thiết bị hoạt động liên tục 25 phút trước khi cần sạc lại.
(Theo EurAsian Times)
Nga ‘hồi sinh’ dự án UAV trinh sát tấn công, sẵn sàng triển khai tại Ukraine
Phương Tây phát hiện Nga đang thử nghiệm Sirius, dự án máy bay không người lái (UAV) do thám và tấn công có sức mạnh tương đương MQ-9 Reaper của Mỹ.">Drone trinh sát quân sự nhỏ nhất thế giới của Ukraine bị quân đội Nga thu giữ
2021 là năm để lại nhiều dấu ấn với NSND Thu Hà khi vai diễn Bạch Cúc của chị trong Hướng dương ngược nắng được đánh giá cao, mang về cho nữ diễn viên sinh năm 1969 đề cử Diễn viên nữ ấn tượng ở VTV Awards 2021. Khác với hình ảnh già dặn của bà Bạch Cúc trên phim, ngoài đời NSND Thu Hà vô cùng trẻ trung, trẻ hơn nhiều so với tuổi 53 của chị. ''Là phụ nữ đương nhiên ai cũng phải quan tâm đến việc chăm sóc sắc đẹp. Điều tôi quan tâm hơn cả đấy chính là phong thái. Tôi hay mặc đồ trẻ trung hơn nên mọi người thấy vậy" - Thu Hà từng chia sẻ với VietNamNet. Nữ diễn viên quan niệm, cuộc sống sẽ không tránh khỏi những khó khăn, ta phải bình tĩnh đón nhận và vượt qua nó, vượt qua những phiền não ảnh hưởng đến sức khỏe và sắc đẹp. Là mỹ nhân nổi bật của màn ảnh thập niên 1990, đứng trên đỉnh cao danh vọng và nhan sắc ở tuổi ngoài 20 nhưng sau nhiều năm NSND Thu Hà vẫn giữ được nét đẹp trời phú bất chấp tuổi tác. NSND Thu Hà bên nghệ sĩ Mạnh Cường. NSND Thu Hà đăng ảnh bên Việt Anh, Lương Thu Trang, Hồng Đăng và Quỳnh Kool kèm chia sẻ: ''Xuân đến với nhà họ Cao. Thiếu cô cả đi công tác thôi''. NSND Thu Hà bên diễn viên trẻ Quỳnh Kool. NSND Thu Hà là cái tên được nhiều người yêu thích trong những năm của thập niên 1990. Chị nổi tiếng từ năm 20 tuổi với bộ phim "Lá ngọc cành vàng". Hơn 30 năm hoạt động trong nghề, nữ nghệ sĩ hiện nay vẫn là gương mặt nổi bật của showbiz Việt - người từng 2 lần nhận giải Bông sen vàng tại Liên hoan phim Việt Nam năm 1990 và 1993.
Thuý Ngọc
NSND Thu Hà, Lương Thu Trang cùng dàn sao dự VTV Awards
Lễ trao giải VTV Awards 2021 tổ chức sau khi hoãn gần 4 tháng vì dịch bệnh thu hút những gương mặt diễn viên quen thuộc.
">NSND Thu Hà trẻ đẹp bên Việt Anh, Lương Thu Trang