您现在的位置是:NEWS > Thể thao
MU nổ bom tấn đầu tiên, Real xong Neymar
NEWS2025-02-24 08:02:01【Thể thao】3人已围观
简介- MU "nổ" bom tấn đầu tiên 80 triệu bảng,ổbomtấnđầutiêtin tức quần vợt Real tăng tốc ký Neymar, với tin tức quần vợttin tức quần vợt、、
- MU "nổ" bom tấn đầu tiên 80 triệu bảng,ổbomtấnđầutiêtin tức quần vợt Real tăng tốc ký Neymar, với nước cờ táo bạo chơi bóng cạnh Ronaldo là những tin chuyển nhượng mới nhất hôm nay, 7/5.
很赞哦!(5468)
相关文章
- Siêu máy tính dự đoán Aston Villa vs Chelsea, 00h30 ngày 23/2
- Đã xác định ít nhất 200 nạn nhân trong vụ tấn công mạng Mỹ
- Lực lượng tiên phong giúp đất nước vững bước vào kỷ nguyên mới
- Thi tốt nghiệp THPT: Bỏ thì lo, giữ thì thừa
- Nhận định, soi kèo Los Angeles Galaxy vs San Diego, 07h00 ngày 24/2: Ra ngõ gặp núi
- Đàn bà hư vì đòi hỏi chuyện ấy
- Nên có nhiều mức điểm sàn?
- Nhận hối lộ, nguyên Phó Giám đốc Đăng kiểm Quảng Bình bị khai trừ khỏi Đảng
- Nhận định, soi kèo Rajasthan United vs Real Kashmir, 18h00 ngày 24/2: Tiếp tục bất bại
- Đề thi tuyển sinh lớp 10 môn Lịch sử của Hà Nội năm 2019
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Nice vs Montpellier, 23h15 ngày 23/2: Dìm khách xuống đáy
Đang trong thời gian chờ bằng, không háo hức tìm chỗ xin việc hay chuẩn bị cho những dự định cho mình, Lương, tân cử nhân ngành sư phạm lại đang vô cùng suy sụp sau khi “bóc trần” tình cảm của Hải, khi hắn ta thẳng thừng: “Sống thử với Lương chỉ vì sống xa nhà, cần người hầu hạ cơm nước, giặt giũ”.
Cách đây hai năm, chính Hải thuyết phục: “Anh yêu em lắm, chỉ muốn ngày nào cũng được ở bên em”, Lương tin tuyệt đối vào tình cảm của anh. Sống với nhau thấy tình yêu của Hải không còn mặn nồng như hồi tán tỉnh nhưng Lương tự an ủi rằng sống chung ai chả bớt lãng mạn, miễn là Hải vẫn thuộc về cô. Hơn nữa, Hải cũng nhiều lần hứa hẹn, ra trường nếu không cùng ở lại thành phố thì cả hai sẽ về quê anh.
">Không phải những “tổ ấm” từ sống thử đều xuất phát từ tình cảm (Ảnh minh họa) “Lật tẩy” sống thử hậu tốt nghiệp
Thứ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Thanh Lâm cùng các đại biểu thảo luận về giải pháp tăng nguồn thu của cơ quan báo chí. Ảnh: Nguyễn Huế Các doanh nghiệp, công ty quảng cáo đã và đang tìm đến những phương thức quảng bá sản phẩm, bán hàng có hiệu quả hơn là quảng cáo trên báo chí như thời gian trước.
“Cho dù là nguồn thu thương mại hay từ bất cứ hình thức nào thì các cơ quan báo chí cũng cần tiếp cận với nhiều con đường khác nhau để tăng nguồn thu”, Thứ trưởng lưu ý.
Theo ông Nguyễn Thanh Lâm, ở thời đại bùng nổ công nghệ, các nền tảng trên không gian mạng đã và đang thu hút quảng cáo rất mạnh. Trong khi đó, cơ quan báo chí thì chưa bắt kịp được các phương thức này.
Tuy nhiên, cũng có tín hiệu vui từ một số cơ quan báo chí đã và đang tham gia vào chuỗi giá trị bán hàng online, thương mại điện tử…Đây là hình thức thức kết hợp với doanh nghiệp mang sản phẩm đến với người đọc báo, xem đài.
Nhưng để cách làm này bền vững, theo Thứ trưởng Bộ TT&TT, các cơ quan báo chí cần đội ngũ làm báo có kiến thức về thương mại điện tử, về quảng cáo trên nền tảng xã hội.
Trước những tác động từ không gian mạng, Thứ trưởng cho rằng, vẫn còn có cơ hội tăng nguồn thu đến từ vai trò quản lý của Nhà nước.
Cụ thể, Nhà nước bên cạnh quản lý xã hội, tham gia định hướng… thì bản thân cũng có thể là khách hàng lớn của báo chí. Đó là đặt hàng cơ quan báo chí truyền thông chính sách.
Theo ông Lâm, cách đây một năm, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Chỉ thị 07 về đổi mới công tác truyền thông chính sách. Từ đó, tạo sự chuyển biến về mặt nhận thức của các cơ quan nhà nước. Nghĩa là không thể khoán tất cả cho báo chí, truyền thông chính sách là việc của cơ quan Nhà nước, báo chí là một trong những phương thức để thực hiện việc này.
“Nhận thức và xác định được trách nhiệm như trên đã làm thay đổi tương đối căn bản mối quan hệ giữa bên sử dụng dịch vụ (có thể là Nhà nước…) và cơ quan báo chí. Việc đặt hàng truyền thông chính sách cho thấy tín hiệu khả quan đối với các cơ quan báo chí trong tình hình hiện nay”, Thứ trưởng Nguyễn Thanh Lâm nhận định.
Tuy nhiên, Thứ trưởng cũng lưu ý, báo chí muốn nhận được sự quan tâm nhiều hơn cần phải nâng mình lên, để đón được nguồn thu từ phần đặt hàng của Nhà nước.
Một cơ hội khác, theo Thứ trưởng là hiện nay các thể chế đã đầy đủ để xử lý nghiêm việc quảng cáo vi phạm trên không gian mạng. Điều đó góp phần điều chỉnh luồng quảng cáo trên mạng chảy về các kênh truyền thông chính thống, trong đó có báo chí.
Muốn thu phí phải hiểu hành vi của đọc giả
Tham luận tại diễn đàn, ông Nguyễn Quang Đồng, Viện trưởng Viện Nghiên cứu chính sách và phát triển truyền thông (IPS) nhìn nhận, sự bùng nổ của công nghệ số đã làm thay đổi căn bản thị trường báo chí.
Trong đó, sự thay đổi thể hiện rõ trên 3 khía cạnh là hành vi tiêu thụ tin tức, cấu trúc thị trường (nguồn cung, kênh phân phối, bán hàng) và nguồn thu.
Ông Nguyễn Quang Đồng, Viện trưởng Viện Nghiên cứu chính sách và phát triển truyền thông trình bày tại phiên thảo luận. Ảnh: Nguyễn Huế Ông Đồng gợi ý, các cơ quan báo chí cần chú trọng tới nguồn thu mới từ độc giả nhiều hơn. Muốn vậy phải hiểu được hành vi xem tin tức của độc giả. Các tòa soạn phải đa dạng hóa phương thức tiếp cận cho độc giả, nhất là trên nền tảng mạng xã hội.
Về truyền thông chính sách, theo ông Đồng, dù là cơ hội nhưng các cơ quan báo chí vẫn gặp khó khăn về thủ tục. Do đó, ông đề xuất Nhà nước phải đơn giản hóa các thủ tục, nhất là việc giải ngân đối với nguồn thu từ truyền thông chính sách.
Về dài hạn, ông Đồng nhấn mạnh, cần có cơ chế thúc đẩy xã hội hóa để tăng nguồn đầu tư, nhất là đầu tư năng lực công nghệ, kinh doanh cho các cơ quan báo chí. Cùng với đó, Bộ TT&TT cần tạo các diễn đàn kết nối các nền tảng mạng xã hội với cơ quan báo chí để có sự hợp tác nguồn thu.
">Thứ trưởng Bộ TT&TT: Truyền thông chính sách, cơ hội để báo chí tăng nguồn thu
Luật sư Nguyễn Quốc Cường và đại diện pháp lý của công ty LENOM trong buổi gặp gỡ báo chí. Nguồn cơn sự việc bắt đầu từ ngày 19/7/2022, LENOM ký hợp đồng đăng cai tổ chức cuộc thi Miss Global 2023- 2028 với Công ty TNHH Miss Global Organization trong vòng 6 năm (từ 2022 đến 2028).
Ngày 6/10/2022, Sở Văn hóa và Thể thao TP.HCM cũng chấp thuận cho LENOM tổ chức cuộc thi Miss Global 2023 (Công văn số 4422/SVHTT-NT ngày 6/10/2022).
Trong hơn 1 năm, đơn vị này cho biết đã thực hiện theo đúng nghĩa vụ của mình tại hợp đồng. Họ cũng lên kế hoạch, ý tưởng, chọn địa điểm, chọn nhà tài trợ... nhằm mục đích chuẩn bị cho cuộc thi được diễn ra tốt đẹp. BTC cũng tổ chức họp báo cuộc thi vào 12/2022 có sự góp mặt của Miss Global 2022 Shane Tormes và siêu mẫu Vũ Thu Phương trong vai trò cố vấn.
Tuy nhiên ngày 25/12/2023, LENOM nhận được thông tin Công ty First Face là đơn vị sở hữu bản quyền cuộc thi Hoa hậu Toàn Cầu - Miss Global 2023. Công ty MK là đơn vị thực hiện tổ chức cuộc thi.
Theo lịch trình cuộc thi, ngày 10/1/2024, bán kết tại Phú Quốc; 18/1 chung kết tại Campuchia với sự góp mặt của 80 thí sinh đến từ nhiều quốc gia.
Siêu mẫu Hà Anh là Giám đốc sản xuất của First Face - đơn vị hiện tổ chức cuộc thi Miss Global 2023. Phía đơn vị này đã liên hệ với phía First Face và MK bằng nhiều cách như trao đổi trực tiếp, gửi mail và văn bản qua bưu điện. Đại diện pháp lý của LENOM cũng gọi cho siêu mẫu Hà Anh và cựu siêu mẫu Thúy Hạnh - 2 đại diện của công ty First Face và MK song không nhận được phản hồi.
“Hà Anh sau khi nghe trình bày vụ việc đã tắt máy. Chị Thúy Hạnh cũng từ chối giải quyết sự việc với lý do: Chị không liên quan, bên chị chỉ làm thuê. Nguyện vọng của công ty là muốn giải quyết êm đẹp trên cơ sở làm việc thiện chí giữa 2 bên. Tuy nhiên vì đối phương không hợp tác nên buộc lòng chúng tôi phải nhờ pháp luật can thiệp”, đại diện LENOM cho biết.
Thí sinh quốc tế đã có mặt tại Việt Nam để chuẩn bị cho đêm bán kết diễn ra 13/1. Theo LENOM, việc bị giành mất bản quyền và tổ chức cuộc thi khiến họ chịu nhiều tổn thất về nhiều mặt, trong đó các khoản chi phí gồm ký kết hợp đồng, họp báo trong nước và quốc tế, nhân sự làm việc trong hơn 1 năm…
Công ty này đã gửi đơn khởi kiện công ty First Face và công ty MK đến toà án nhân dân quận 5, TP.HCM. Toà đã xác nhận nhận đơn khởi kiện vào ngày 5/1/2024.
Về phía Miss Global organization – công ty chủ quản cuộc thi tại Mỹ, LENOM cũng nỗ lực liên hệ nhiều cách nhưng đến nay không nhận được phản hồi.
Tại buổi gặp gỡ, phía công ty cũng đưa ra các giấy tờ bằng chứng mình là đơn vị sở hữu bản quyền độc quyền cuộc thi Hoa hậu Toàn Cầu – Miss Global 2023 tại Việt Nam (từ năm 2023-2028) như: Hợp đồng đăng cai độc quyền, Công văn cấp phép tổ chức cuộc thi do Sở Văn hóa và Thể thao TP.HCM cấp ngày 6/10/2022 (số 4422/SVHTT - NT), công văn nhờ lãnh sự quán Việt Nam tại Campuchia can thiệp đêm chung kết…
Thời gian qua, Việt Nam xảy ra nhiều vụ tranh chấp bản quyền tên gọi cuộc thi hoa hậu và chưa có dấu hiệu kết thúc.
Đầu tháng 4/2023, Công ty TNHH giải trí Huyền Diệu (Bellalove) công bố cuộc thi Hoa hậu Sinh thái thiếu niên Việt Nam 2023. Tuy nhiên, công ty Q-Talent lên tiếng đã ký kết hợp đồng chuyển nhượng bản quyền cuộc thi Miss Eco Teen (Hoa hậu Sinh thái thiếu niên), có hiệu lực đến năm 2024.
Q-Talent cho rằng tổ chức Miss Eco Teen International đã đơn phương cắt hợp đồng và bán lại bản quyền cuộc thi cho một đơn vị khác nên đã gửi đơn kiến nghị.
2 cuộc thi Miss Grand Vietnam của công ty Sen Vàng và Miss Peace Vietnam của công ty Minh Khang cũng xảy ra tranh chấp tên gọi "Hoa hậu Hòa bình Việt Nam" gây ồn ào trong thời gian dài. Hai công ty liên tục khẳng định quyền sở hữu tên gọi trên thuộc về mình.
Hoa hậu Hoàn vũ Việt Nam cũng từng vướng tranh chấp quyền sử dụng tên. Sự việc tương tự cũng lặp lại với tên gọi "Hoa hậu Hoàn vũ Việt Nam". Cụ thể, tranh chấp diễn ra giữa các bên là Công ty Unicorp (Việt Nam) và Tập đoàn toàn cầu JKN (Thái Lan). JKN tuyên bố họ là chủ sở hữu hợp pháp các tên gọi Miss Universe Vietnam - Hoa hậu Hoàn vũ Việt Nam.
Nhưng Unicorp phản bác rằng Hoa hậu Hoàn vũ Việt Nam thuộc về họ, còn việc bảo hộ của tổ chức Miss Universe tại Việt Nam chỉ bao gồm tên thương hiệu và nhãn hiệu tiếng Anh là Miss Universe.
Việc trùng tên khiến các thí sinh và khán giả, truyền thông không phân biệt được đâu là cuộc thi của đơn vị nào tổ chức.
Đoàn Thu Thủy đại diện Việt Nam dự thi tại Miss Global 2023
Siêu mẫu Hà Anh đảm nhận vai trò mới, nổi bật bên dàn Miss Global 2023Mang thai ở tháng thứ 5, siêu mẫu Hà Anh vẫn tất bật với công việc. Cô vừa đảm nhận vai trò Giám đốc sản xuất cho cuộc thi Miss Global 2023.">Ồn ào kiện tụng tranh chấp bản quyền cuộc thi Miss Global 2023
Nhận định, soi kèo Getafe vs Betis, 0h30 ngày 24/2: Cân bằng
Đại học cấm mặc đồng phục thể dục vào giảng đường
Một mùa hè rực rỡ đã đến, nắng và gió len lỏi khắp các con đường các ngóc nghách Hà Nội, Ở nhà ngồi điều hòa mãi cũng chán, chúng ta hãy cùng Vietnamnet tìm hiểu xem vào những ngày hè nóng nực thế này những địa điểm nào thu hút nhiều bạn trẻ Hà Thành đến tránh nóng nhất.
Đầu tiên là những địa điểm cực kỳ bình dân nhưng gió cực mát để teen tha hồ ngắm thành phố nhộn nhịp về đêm hay là cảnh trời nước mênh mông. Xa xỉ, tốn nhiều tiền hơn một chút thì có thể vào các trung tâm mua sắm lớn hoặc các bể bơi cao cấp...
Những hình ảnh trốn nóng của teen Hà thành:
">Giới trẻ Hà thành đổ xô đi trốn nóng
Seven & i dự kiến IPO chuỗi cửa hàng tiện lợi 7-Eleven và các trạm xăng tại Bắc Mỹ. Ảnh: Bloomberg.
TheoBloomberg, gia đình Ito - nhà sáng lập Seven & i Holdings (công ty sở hữu chuỗi cửa hàng tiện lợi 7-Eleven) cùng Tập đoàn Itochu đang tìm cách thuyết phục HĐQT Seven & i xem xét một giao dịch "Management Buyout" (mua thôn tính HĐQT) trị giá 60 tỷ USD.
Đề xuất này được đưa ra để thay thế đề xuất mua lại trị giá 7.100 tỷ yen (47 tỷ USD) từ Alimentation Couche-Tard Inc. (chủ sở hữu Circle K).
Theo các nguồn tin, thương vụ mua lại 60 tỷ USD này sẽ bao gồm kế hoạch IPO các cửa hàng tiện lợi 7-Eleven và các trạm xăng Seven & i đang quản lý tại thị trường Bắc Mỹ nhằm giải quyết áp lực tài chính từ các khoản vay.
Trong bối cảnh gia đình Ito đang chạy đua để chống lại đề xuất mua lại Seven & i từ Couche-Tard, việc niêm yết các hoạt động kinh doanh được xem là cách tối ưu để công ty huy động vốn.
Các khoản tiền huy động được sẽ dùng để thanh toán nợ vay tại 3 ngân hàng lớn nhất Nhật Bản dự kiến đáo hạn trong đợt này.
Việc IPO bộ phận kinh doanh cửa hàng tiện lợi và trạm xăng tại Bắc Mỹ dự kiến giúp Seven & i huy động hơn 1.000 tỷ yen (6,6 tỷ USD) tiền mặt để trả một phần trong khoản vay 6.000 tỷ yen (39,8 tỷ USD) từ Sumitomo Mitsui Financial Group, Mitsubishi UFJ Financial Group, Mizuho Financial Group...
Nguồn tin cho biết Seven & i vẫn muốn giữ lại cổ phần trong doanh nghiệp sau bất kỳ đợt IPO tiềm năng nào.
Kế hoạch này cũng cho thấy gia đình nhà sáng lập Ito và Tập đoàn Itochu (vận hành chuỗi cửa hàng tiện lợi Familymart) đang tìm cách thuyết phục HĐQT Seven & i chấp thuận đề xuất của họ thay vì đề xuất của Couche-Tard.
Bất kỳ thỏa thuận nào được chấp thuận, đây cũng sẽ là thương vụ mua lại lớn nhất ngành bán lẻ Nhật Bản. Tuy nhiên, nếu HĐQT Seven & i chấp thuận với đề xuất của gia đình Ito và Tập đoàn Itochu, điều này sẽ đánh dấu sự hợp tác giữa các công ty nội địa nhằm giữ lại một trong những doanh nghiệp nổi tiếng nhất Nhật Bản khỏi sự thâu tóm của nước ngoài.
Đề xuất được thông qua cũng đánh dấu sự hợp tác giữa 2 chuỗi cửa hàng tiện lợi lớn nhất Nhật Bản là 7-Eleven và Familymart.
Cùng với việc tách các siêu thị trong nước và hoạt động bán lẻ của Seven & i đã được công bố trước đó, công ty này sẽ được chia tách thành 3 pháp nhân mới.
Hai mảng kinh doanh còn lại sẽ bao gồm các cửa hàng tiện lợi 7-Eleven tại Nhật Bản và các cửa hàng 7-Eleven, các trạm xăng Speedway và Sunoco ở Bắc Mỹ. Trong năm tài chính gần nhất tính đến tháng 2 năm nay, doanh thu của 2 mảng kinh doanh này vào khoảng 70,3 tỷ USD.
Seven & i cho biết công ty cũng có thể hợp tác với các đối tác chiến lược và niêm yết mảng bán lẻ trong nước. Một số người chia sẻ các kế hoạch đang được tiến hành nhanh chóng, đồng thời vòng đấu thầu thứ 2 cũng sẽ bắt đầu vào tháng này.
Seven & i sẽ tìm cách giữ lại cổ phần thiểu số, tương tự như mức sở hữu dự kiến sau đợt IPO mảng kinh doanh ở thị trường Bắc Mỹ.
Hiện tại, Seven & i chưa phản hồi Couche-Tard kể từ khi tập đoàn Canada tăng mức giá đề xuất mua lại Seven & i lên 18,19 USD/cổ phiếu vào tháng 10.
Trước đó, nhà bán lẻ Nhật Bản đã từ chối lời đề nghị mua lại của Couche-Tard bởi mức giá quá thấp. Tập đoàn này sau đó đã thực hiện tái cấu trúc nhằm nâng giá trị thương hiệu.
Stephen Dacus, người đứng đầu một ủy ban đặc biệt của Seven & i, cho biết nhóm đang xem xét các đề xuất từ gia đình Ito và Couche-Tard, cũng như các biện pháp riêng của công ty nhằm tối đa hóa giá trị công ty.
“Đồng thời, chúng tôi cũng tiếp tục hành động vì lợi ích tốt nhất của các cổ đông và các bên liên quan khác của công ty", Dacus cho biết trong một tuyên bố vào ngày 13/11.
Ông chủ Circle K quyết không tăng giá đề nghị mua 7-Eleven
Chủ tịch Couche-Tard cho rằng giá chào mua đã hấp dẫn và không có ý định tăng. Tuy nhiên, hãng sẵn sàng bán một số cửa hàng nếu Seven & i lo ngại về quy định chống độc quyền tại Mỹ.
">Chủ chuỗi 7
友情链接