简介- Huyền Chip – cô bé đã quá nổi tiếng sau khi cho ra mắt quyển Xáchba-lô lên và đi,ôgáingừngđạihọcđigiá vàng nhẫn sjc hôm naygiá vàng nhẫn sjc hôm nay、、
- Huyền Chip – cô bé đã quá nổi tiếng sau khi cho ra mắt quyển Xáchba-lô lên và đi,ôgáingừngđạihọcđinướgiá vàng nhẫn sjc hôm nay cũng là một người rẽ ngang trên con đường học vấn. Vàđến nay, với những thành công mà cô bạn này đạt được, chẳng có ai nhớđến việc Huyền chưa từng qua trường lớp đại học.
Lời tòa soạn:“Gap year” (năm ngắt quãng) là tên gọi của việc các bạn trẻ vừa tốt nghiệp trung học hoặc đại học dành một khoảng thời gian trống để tích lũy kinh nghiệm sống và định hình cuộc sống sau này. Ở Việt Nam, học sinh và đặc biệt là phụ huynh khó có thể tưởng tượng sau khi tốt nghiệp THPT, con mình ở nhà, “đi chơi” cả năm trời, trừ trường hợp bất đắc dĩ là vì… trượt đại học. Dù chưa thành phong trào rầm rộ, nhưng hiện nay số lượng bạn trẻ Việt Nam lựa chọn trải nghiệm gap year ngày càng tăng. Điều này cho thấy bên cạnh việc lĩnh hội tri thức, giới trẻ Việt cũng không để mình tụt hậu trong việc tiếp cận các xu thế sống lành mạnh, hữu ích của thế giới. VietNamNet đã tìm gặp một số bạn trong số đó. Ở bài viết đầu tiên của chuyên đề, mời bạn đọc gặp gỡ Huyền Chip.
Trên núi Andes
Một người bạn của chị đã kể rằng một lần bay từ Philippines về đến Nội Bài, thấy một bạn gái mở vali ra và trong đó có quyển “Xách ba lô…”. Em tự đánh giá tầm ảnh hưởng của em với các bạn trẻ hiện nay như thế nào?
Huyền Chip:Câu hỏi tự đánh giá về bản thân luôn là một câu hỏi khó, đánh giá mình thấp quá thì nghe như giả tạo, còn đánh giá mình cao quá thì lại là tự kiêu. Thôi em chọn cách an toàn. Em nghĩ là em có tầm ảnh hưởng vừa đủ: vừa đủ cho bản thân em để cảm thấy mình có giá trị gì đó, và vừa đủ cho các bạn trẻ để không phải chịu ảnh hưởng xấu từ em.
Cuộc đi ban đầu của em là hoàn toàn ngẫu hứng, không có kế hoạch. Nếu cho em làm lại, em có lên kế hoạch cho mình không?
- Cũng không hẳn là em không có kế hoạch, mà đơn giản là chẳng có gì diễn ra theo kế hoạch đó cả. Nếu em có làm lại thì em vẫn lên kế hoạch thôi. Lo xa là bản tính con người mà. Nhưng em biết sẽ chẳng có chuyện gì xảy ra theo ý mình định đâu.
Em học được rằng thay vì tập trung thời gian vào lập ra một kế hoạch chi tiết và mong mọi chuyện diễn ra theo nó, mình chuẩn bị tinh thần và kỹ năng sẵn sàng đối phó với bất kỳ chuyện gì xảy ra.
Bây giờ nhiều bạn trẻ lên đường với mục đích khám phá bản thân. Em có đặt ra mục tiêu này không? “Bản thân” và “thế giới”, với em điều gì quan trọng hơn?
- Hừm, khi bắt đầu đi thì mong muốn đơn giản của em là được nhìn và hiểu thế giới. Nhưng rồi sau đó khi bắt đầu đi rồi, em nhận ra rằng càng đi em càng hiểu về chính bản thân mình hơn.
Bản thân và thế giới với em là hai khái niệm không thể tách rời. Bản thân chúng ta là một phần của thế giới, nhưng thế giới lại là sự phản chiếu của chính bản thân chúng ta. Đó là lý do tại sao những lúc mình vui thì thế giới tự nhiên thấy đẹp hơn, những lúc mình buồn thì tự nhiên cái gì cũng ảm đạm.
Nếu mình thật thà thì tự nhiên thấy ai cũng đáng tin. Nếu mình hơi gian một chút thì tự nhiên lại chẳng dám tin ai.
Khi ta hiểu về thế giới thì tự nhiên chúng ta lại hiểu về bản thân hơn và ngược lại, khi chúng ta hiểu về bản thân hơn thì cách nhìn của chúng ta về thế giới cũng sẽ khác. Vậy nên mới có câu nói: “Nếu không thể thay đổi thế giới, thì hãy thử thay đổi chính bản thân mình.”
Leo núi Zambia
Con đường học hành đang “ngon lành”, như nhiều người thì sẽ từ trường chuyên – đại học – học bổng du học – thạc sĩ – tiến sĩ. Tại sao em dừng giữa chừng?
- Em có dừng giữa chừng đâu chị, chỉ là em thấy có con đường khác phù hợp với mình hơn thì em rẽ ngang thôi.
Gia đình có vai trò như thế nào trong những quyết định của em? Một người cha từng cổ vũ hết mình cho con học trường chuyên có thất vọng khi còn không học lên cao nữa?
- Thông thường, gia đình là yếu tố để em cân nhắc, không phải là yếu tố quyết định. Khi em làm một điều gì đó, em cố gắng để điều đó không ảnh hưởng đến gia đình em.
Nói thật, phần lớn những quyết định của em từ trước đến giờ, bao gồm của việc em không học lên cao, đều là những điều mà gia đình em không bằng lòng. Nhưng sự không bằng lòng đó chỉ là do cách suy nghĩ khác, quan điểm khác chứ không phải là do ai đúng, ai sai.
Nhưng gần đây có lẽ gia đình em đã dần dần chấp nhận cách nghĩ “không giống ai” và tin tưởng rằng em biết phân biệt phải trái nên không còn quá câu nệ chuyện em làm gì nữa.
Em đã từng nhắc tới câu nói của bố em, "Chip này, có thể con sẽ không trở thành đứa con gái ai cũng muốn con trở thành, nhưng con sẽ trở thành đứa con gái khiến tất cả chúng ta tự hào". Là dân vùng đồng bằng Bắc Bộ, nhưng theo em, do đâu mà bố em lại có tư tưởng phóng khóang đến thế?
- Cái này em nghĩ là bố em có nó từ trong máu, và em có nó từ bố em.
Hơn 10 năm “trường học” và vài năm “trường đời”, em có thể so sánh hai loại trường này?
- Eh, sao chị toàn hỏi câu khó vậy?
Em nghĩ trường học cũng chỉ là một phần của trường đời, hay chính xác hơn, trường học là để chuẩn bị cho trường đời.
Một người không thể chỉ đến trường học để rồi mà tách mình hoàn toàn ra khỏi thế giới bên ngoài được. Ngay cả trong trường học, ta cũng học được rất nhiều về “đời”, về mối quan hệ giữa người với người, những tích cực, tiêu cực.
Ta chọn loại trường nào phù hợp với từng giai đoạn phát triển của chính chúng ta.
Em có một người bạn học xong thạc sĩ lại học lên tiến sĩ, không phải vì người đó thích học, mà đơn giản đó là một biện pháp câu giờ. “Ra trường bây giờ anh chịu không biết làm gì. Thôi cứ học thêm vài năm nữa đã rồi tính,” người đó đã bảo em như thế.
Có 2 điều khiến bạn trẻ VN sợ mà không dám trở nên khác biệt, đó là gia đình và dư luận. Em vượt qua những cửa ải này như thế nào?
- Thời gian và niềm tin chị ạ. Có nhiều người nói: cứ phớt đời đi mà sống. Nhưng phớt đời đi khó lắm, nhất là khi “đời” ở đây lại những người thân yêu như gia đình mình, hay những người gần gũi mà mình phải gặp gỡ hàng ngày như hàng xóm, quen biết, đồng nghiệp.
Cái mình cần ở đây là niềm tin: tin rằng con đường mình chọn là con đường đúng đắn; và tin rằng một ngày nào đó, khi mình có những thành quả nhất định, mọi người cũng sẽ nhận ra điều này và chấp nhận con đường của mình.
Gia đình em một thời gian dài cũng phản đối gay gắt chuyện em đi như thế này, và mẹ em cũng rất khổ tâm chuyện hàng xóm láng giềng suốt ngày bàn tán rằng nhà em có đứa con không học đại học. Nhưng từ khi em ra sách thì mọi chuyện khác hẳn. Bố mẹ em đọc sách và hiểu em hơn, hàng xóm có vẻ cũng rất thích thú khi ở quê lại có một người ra sách.
Đăng bức ảnh trên Facebook với dòng tâm trạng: "Bao giờ mới có người yêu để đi dạo cùng trên con đường này nhỉ?".Chụp gần hồ Cunco, miền Nam Chile.
Không học lên đại học, hay là tự “đi chơi” – những việc này đều do em chủ động. Nhưng đối với những bạn không thể học tiếp vì nhiều lý do, trong đó có lý do thi trượt, em có chia sẻ gì?
- Mình không thể chủ động được điều gì xảy đến với mình, nhưng mình có thể chủ động được cách mình đối phó với nó như thế nào.
Thực ra, một trong những lý do khiến em đi như thế này là khi em bị từ chối vào trường đại học mơ ước của em ở Mỹ.
Anh Mão kể những vụ trước, cây bưởi bói quả, tuy nhiên toàn bị thối và rụng non do sâu bệnh. Để khắc phục tình trạng trên, anh đã mua thuốc bảo vệ thực vật về dùng. Anh còn dùng túi ni lông để bọc quả, nhưng hiệu quả cũng không cao.
“Mỗi năm chi phí cho mua thuốc bảo vệ thực vật, các loại phân hóa học, gia đình tôi ước tính ngốn hơn 30 triệu đồng. Nhờ vào nuôi kiến thay hóa chất, gia đình tôi đã giảm được chi phí rất nhiều, chất lượng bưởi được nâng lên, không ảnh hưởng tới môi trường và đảm bảo sức khỏe cho người sử dụng”, anh Mão cho biết.
Cây nào có kiến vàng trú ngụ ở đó sẽ không có con trùng. Ảnh: Lê Dương.
Để có được cả trăm tổ kiến vàng làm “vệ binh” cho vườn bưởi như hiện nay, từ đầu năm 2024, anh phối hợp với Trung tâm bảo vệ thực vật Vùng khu IV (Cục Bảo vệ thực vật) và Trung tâm dịch vụ nông nghiệp huyện Yên Định triển khai mô hình nhân nuôi và sử dụng kiến vàng phòng chống sinh vật gây hại trên cây bưởi.
Theo anh Mão, thời gian đầu nuôi kiến anh cũng bỡ ngỡ. Nhưng khi được hướng dẫn của các cán bộ kỹ thuật, anh đã hiểu dần về tập tính của loài kiến, từ đó dễ dàng trong quá trình nuôi và “điều khiển” chúng.
"Đặc biệt, khi đã nuôi kiến phải tuyệt đối không được sử dụng các loại hóa chất nào cho vườn bưởi, không kiến bỏ đi hết hoặc chết", anh nói.
Kiến đỏ "tiêu diệt" các loại côn trùng. Ảnh: Lê Dương.
Ban đầu, để kéo đàn kiến về làm tổ, anh Mão đã dùng chai nhựa và ruột gà nhằm dụ đàn. Khi kiến đã thành tổ, anh đều đặn cho kiến ăn. "Tuy nhiên, không được cho kiến no quá, để chúng tự đi săn mồi, như thế mới tiêu diệt được côn trùng”, anh Mão chia sẻ.
Sau một năm triển khai mô hình nuôi kiến, đến nay trong vườn bưởi của gia đình anh Mão có hàng trăm tổ kiến. Để thuận tiện cho kiến di chuyển, anh dùng dây nhựa kết nối các cây với nhau, tạo đường đi cho kiến.
Ngoài ra, trong vườn, anh Mão còn sử dụng nhiều vỏ nhựa có chứa thức ăn (ruột gà, đầu cá…) đặt trên thân cây để kiến bổ sung dinh dưỡng.
Đặc biệt, đối với quả bưởi rụng, anh Mão cắt bỏ phần vỏ ngoài, để dưới gốc cho kiến bổ sung nước khi cần thiết, phần còn lại tạo thành phân hữu cơ bón cho cây trồng.
Anh Mão mắc dây nhựa khắp vườn để kiến đi lại. Ảnh: Lê Dương.
Theo anh Mão, về ưu điểm, loài kiến vàng rất dễ nuôi, không tốn nhiều thời gian, công sức, chi phí chăm sóc. Kiến vàng có thể tiêu diệt được nhiều sinh vật gây hại như: bọ xít, rầy mềm, sâu vẽ bùa, rệp sáp, kiến hôi… Vì vậy, trên cây bưởi có kiến vàng sinh sống gần như không có sâu bọ gây hại.
Tuy nhiên, nhược điểm duy nhất là khi thu hoạch, nếu không cẩn thận và bảo hộ tốt sẽ bị kiến cắn.
Nhờ nuôi kiến vàng mà gia đình anh Mão đã tiết kiệm chi phí hàng chục triệu đồng. Ảnh: Lê Dương.
Ông Trịnh Xuân Quý, Trưởng phòng NN-PTNT huyện Yên Định, cho biết toàn huyện có hơn 300 ha cam và bưởi, chủ yếu phân bổ ở các xã Yên Ninh, Yên Phong, Yên Lâm. Việc đưa phương pháp nuôi kiến vàng thay thế thuốc trừ sâu được địa phương áp dụng năm ngoái và bước đầu cho thấy hiệu quả cao.
“Kiến vàng rất phù hợp với các mô hình trồng cây có múi như bưởi, chanh, cam. Không chỉ giúp diệt sạch sâu bệnh, người dân còn tiết kiệm được chi phí đáng kể và giảm thiểu nhiều thuốc bảo vệ thực vật, đảm bảo tiêu chí sản phẩm sạch. Thời gian tới, chúng tôi sẽ nhân rộng mô hình này hơn nữa tại các vùng trồng bưởi trên địa bàn”, ông Quý cho biết.
Nông nghiệp Việt phục hồi, gần chạm mốc 55 tỷ USD kim ngạch xuất khẩu
Năm 2024, Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn đặt mục tiêu đạt 54-55 tỷ USD tổng kim ngạch xuất khẩu nông, lâm, thủy sản. Đến hết tháng 10, thống kê phản ánh tình hình khả quan.
15:00 12/11/2024
">
Nông dân nuôi trăm tổ kiến vàng 'canh giữ' vườn bưởi sạch
Phổ điểm ba môn Ngữ văn, Toán, Ngoại ngữ của học sinh Đà Nẵng được tính rất cụ thể
Theo ông Sơn, lo lắng này là do đã có nhiều thông tin điểm thi thấp. Do vậy, mong sau khi công bố điểm thi thì sớm có phổ điểm các môn, các tổ hợp môn để trường triển khai công tác xét tuyển.
"Mặc dù đã dự báo số lượng thí sinh có khoảng điểm các tổ hợp từ 18 điểm -20 điểm là chủ yếu và đây cũng là mức điểm trúng tuyển hàng năm của trường dao động trong khoảng này nhưng chưa có số liệu thực tế nên khá lo lắng. Hiện tại, toàn bộ BGH cũng như các trưởng khoa cũng đang căng sức tính toán và đưa ra các phương án dự phòng để tuyển sinh"- ông nói.
Còn ông Nguyễn Văn Đương, Trưởng phòng Đào tạo Trường ĐH Kinh tế TP.HCM cho rằng "có lo lắng cũng vậy vì không thay đổi được điều gì".
"Chúng tôi mong muốn có một phổ điểm có phân hóa rõ ràng, tỉ mỉ, cụ thể từng môn. Một bảng điểm sáng sủa có cao một chút"- ông Đương nói.
Theo ông Đương, năm nay điểm thi sẽ rất khó cho việc tuyển sinh, do vậy trường cũng có những lo lắng vì ngoài điểm thi còn phụ thuộc vào mong muốn của thí sinh quan tâm tới trường không.
"Nguyện vọng thì các em đã đăng ký rồi, chúng tôi cũng đã thấy rõ ràng nhưng các em còn được điều chỉnh nên điều này phụ thuộc vào các em"- ông Đương cho hay.
Trong khi đó, ông Trần Đình Lý, Trưởng phòng đào tạo Trường ĐH Nông lâm TP.HCM cho hay không chỉ trường Nông lâm mà bất kì trường đại học nào cũng mong điểm thi phản ánh đúng năng lực của thí sinh, đủ độ tin cậy để xét tuyển vào đại học.
"Tôi mong làm sao tất cả các khâu đề thi, coi thi và chấm thi phản ánh đúng thực chất năng lực của các em thí sinh. Để trường đại học đặt niềm tin vững chắc xét tuyển và chọn được những tân sinh viên phù hợp"- ông Lý nói.
Ông Lý cũng mong có một phổ điểm các môn thi cụ thể, tỉ mỉ. "Phổ điểm đẹp không phải là điểm cao mà là phổ điểm có sự phân hoá tốt, thực chất, tiện cho việc xét tuyển của các trường.Chúng tôi thực sự lo cho thí sinh khi rõ ràng điểm chuẩn của các trường năm 2017 khá cao, năm nay điểm thi dự đoán lại khá thấp. Do vậy phải có phổ điểm tỉ mỉ để thí sinh, phụ huynh, các trường căn cứ tuyển sinh đại học."- ông Lý chốt vấn đề.
Ông Mai Văn Trinh, Cục trưởng Cục Quản lý Chất lượng (Bộ GD-ĐT), cho biết công bố điểm thi là việc của các Hội đồng thi. Từ năm 2016 theo phương thức này, chưa năm nào xảy ra tình trạng tăc nghẽn mạng.
Ban chỉ đạo thi THPT quốc gia đã chỉ đạo các Hội đồng thi chuẩn bị tốt hạ tầng CNTT để đảm bảo công bố điểm thi thông suốt.
Các Hội đồng thi phải gửi kết quả về Bộ GD-ĐT để hoàn thiện cơ sở dữ liệu dùng chung, nhất là cho công tác tuyển sinh đại học, cao đẳng. Cơ sở dữ liệu này được đối sánh trước khi các Hội đồng thi công bố kết quả thi để đảm bảo chính các tuyệt đối dữ liệu và được bảo mật với công nghệ cao nhất hiện nay.
Việc phân tích kết quả thi sẽ thực hiện sau khi tất cả các Hội đồng hoàn thành chấm thi, gửi kết quả và đối sánh dữ liệu.
Để thuận tiện và hỗ trợ thí sinh tra cứu điểm thi, ngoài các kênh tra cứu ở cổng thông tin tuyển sinh quốc gia, website các Sở GD-ĐT, Bộ GD-ĐT cũng sẽ gửi dữ liệu tới các báo điện tử để giúp thí sinh tra cứu kết quả, bắt đầu từ 9h sáng mai. 11/7.
Tôi rất muốn được đọc những bài văn điểm cao"
"Đã có bài thi đạt điểm 9,5 môn văn!” “Đã có bài thi đạt điểm 9,75 môn văn!”.
Đó là những tin tức làm xôn xao ngành giáo dục và những ai liên quan đến kì thi THPT quốc gia năm 2018.
Bởi đề thi văn năm nay, ngay từ lúc xuất hiện đã tạo ra một hiệu ứng khá mạnh mẽ. Ngay từ lúc đọc đề, không ít người đã rất tò mò về suy nghĩ của thí sinh khi cầm bút viết bài.
Người đoán già đoán non, người suy luận. Còn thí sinh, khi ra khỏi phòng thi, có lẽ vì ngại nên cũng ít chia sẻ chính thức về điều các em đã viết trong bài thi của mình.
Thế nên, khi thông tin về những bài văn đạt điểm cao lan tỏa trên báo chí, mạng xã hội, người ta càng tò mò về nội dung những bài viết được đánh giá cao đó.
Biết rằng chấm văn ít nhiều sẽ có yếu tố cảm xúc, cảm tính, cảm tình tác động đến quá trình cho điểm, nhưng những bài văn đạt điểm từ 9 đến 10 chắc chắn phải là những bài văn có yếu tố vượt trội, thậm chí là những bài viết xuất sắc, hoàn hảo về mọi phương diện kiến thức cũng như kĩ năng xử lý yêu cầu đề.
Biết rằng về nguyên tắc, những bài thi sau khi được chấm, lên điểm sẽ được lưu trữ một thời gian, và nếu không có khiếu nại gì sau 1 năm, toàn bộ số bài thi sẽ được hủy bỏ theo cách nào đó, nhưng những bài viết ấy đều là kết tinh của tâm huyết, công sức và nhất là năng khiếu mà không phải học sinh nào cũng có được.
Lại cũng biết rằng mỗi bài thi dù điểm cao hay thấp đều không chỉ là là sự phản ánh trung thực, chính xác nhất kết quả giảng dạy (của giáo viên) và học tập (của học sinh) mà còn là tấm gương phản chiếu rõ nhất, đầy đủ nhất chất lượng của đề thi, của các chiến lược giáo dục, mục tiêu giáo dục mà Bộ GD-ĐT đề ra nên những bài thi đạt điểm cao hoàn toàn có thể coi là điểm sáng đáng tự hào của cả ngành giáo dục.
Vậy nên, không ít giáo viên và có lẽ cả học sinh nữa đều mong mỏi được tiếp xúc với những bài viết đó, để học hỏi, để rút kinh nghiệm trong quá trình dạy và học của chính mình.
Năm 2018 này, đề thi THPT quốc gia đã gây xôn xao dư luận, theo mọi nghĩa tích cực và tiêu cực. Người khen, người chê, người hào hứng, người thất vọng...
Công bố công khai những bài viết đạt điểm cao, Bộ GD-ĐT sẽ cho dư luận một câu trả lời thỏa đáng về chất lượng của đề thi, của công tác coi thi - chấm thi.
Công bố công khai những bài viết đạt điểm cao, Bộ GD-ĐT cũng cho dư luận một cái nhìn khá đầy đủ về cảm nhận, suy nghĩ của những học sinh ưu tú, đại diện xuất sắc của thế hệ trẻ học đường.
Công bố công khai những bài viết đạt điểm cao, Bộ GD-ĐT c sẽ cung cấp cho giáo viên và học sinh một tài liệu quý phục vụ thiết thực cho việc dạy và học.
Xin đừng lãng phí những bài viết - tấm gương phản chiếu nhận thức, cảm xúc và tư duy của những người trẻ!
Xin hãy cung cấp cho báo chí, nhà xuất bản những bài viết đó để giáo viên, học sinh và phụ huynh cả nước được tiếp xúc và tiếp thu nguồn tài nguyên giáo dục quý giá này.
Cô giáo Thanh Huyền (Trường THPT Chuyên Nguyễn Trãi - Hải Dương)
Lê Huyền - Hạ Anh
Thi THPT quốc gia 2018: Đà Nẵng chỉ có 7 điểm 10, môn Toán cao nhất là 9.6
Trưa 10/7, Sở GD-ĐT Đà Nẵng đã mở cổng điện tử để thí sinh chuẩn bị tra cứu điểm thi THPT quốc gia 2018 đồng thời công bố phổ điểm cụ thể từng môn thi.
">
Phập phồng trước ngày công bố điểm thi THPT quốc gia 2018