您现在的位置是:NEWS > Nhận định
GS Nguyễn Minh Thuyết: 'Nhận xét hoang tưởng là hạ thấp nhân cách chính mình'
NEWS2025-04-29 19:10:14【Nhận định】3人已围观
简介- "Một nhà văn viết sách hoang tưởng thì hay,ễnMinhThuyếtNhậnxéthoangtưởnglàhạthấpnhâncáchchínhmìkq kq quan votkq quan vot、、
- "Một nhà văn viết sách hoang tưởng thì hay,ễnMinhThuyếtNhậnxéthoangtưởnglàhạthấpnhâncáchchínhmìkq quan vot nhưng người lớn mà nói thế thì tôi sợ chính là hạ thấp nhân cách của mình", GS Nguyễn Minh Thuyết chia sẻ sau những tranh luận về sách của GS Hồ Ngọc Đại.
GS Nguyễn Minh Thuyết, Tổng chủ biên Chương trình Giáo dục phổ thông mới là vị khách thứ ba trong chuyên đề talk về Công nghệ giáo dục tại chương trình Góc nhìn thẳng.
Trước đó, GS Hồ Ngọc Đại, chủ biên sách Công nghệ giáo dục và TS Phạm Tất Thắng, Phó Chủ nhiệm Ủy ban Văn hóa giáo dục thanh thiếu niên và nhi đồng của Quốc hội đã lần lượt có buổi chia sẻ trực tuyến về vấn đề này.
Ở phần I, GS Thuyết đã chia sẻ về mọi nghi ngại liên quan đến cá nhân mình trong các cuộc tranh cãi về sách Công nghệ giáo dục.
MỜI BẠN ĐỌC THEO DÕI CHƯƠNG TRÌNH PHẦN I TẠI ĐÂY:

很赞哦!(23)
相关文章
- iPhone 3G hấp dẫn “chợ đen” châu Á
- Sách hay 2013
- 'Nguyên tắc ngầm' giúp cặp đôi mê gym ươm mầm tình yêu
- Thực hư những giá đồng tiền tỷ diễn ra ở Phủ Dầy
- Nhận định, soi kèo Al
- Clip lột tả cái nhìn “lột sạch quần áo” của đàn ông
- Hãng ghế xe thể thao Recaro được cứu, chuyển "quốc tịch" sang Italy
- Diễn viên Hoàng Yến có cảnh nóng với trai trẻ trong 'Làng ế vợ 8'
- Nhận định, soi kèo Los Angeles Galaxy vs Portland Timbers, 08h00 ngày 28/4: Sao thế Galaxy?
- Chuẩn bị gì cho điện hạt nhân?
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Al Seeb vs Oman Club, 23h20 ngày 28/4: Phá dớp đối đầu
Con gái cố nhạc sĩ Hoàng Vân, TS âm nhạc Lê Y Linh thực hiện, đăng tải trên Tập san Nghiên cứu Âm nhạc (Viện Nghiên cứu Âm nhạc Việt Nam - VIM) gần ba năm sau ngày ông đã đi xa. Toàn bộ danh mục tác phẩm có khoảng 650 bài, bao gồm tất cả những lĩnh vực sáng tác của nhạc sĩ.
TS âm nhạc Lê Y Linh cho biết, trong kho tàng bản thảo của nhạc sĩ Hoàng Vân gồm khoảng 650 tác phẩm đã tìm hoặc đã định vị kể trên, hiện nay mới chỉ tìm được bản thu thanh của 1/4 số tác phẩm này, tức là khoảng 150 bản, cũng như khoảng 200 bản in. Như vậy, còn ít nhất một nửa số tác phẩm chưa từng được in và được chơi bao giờ. Trong đó có nhiều hạt ngọc sáng và quý, chẳng hạn như gần 100 bản tình ca chưa công bố.
Nhạc sĩ Hoàng Vân đã đi xa nhưng những tác phẩm của ông vẫn còn mãi mãi với thời gian. Những tài sản vô giá này của nhạc sĩ được đăng tải trên web https://hoangvan.org, một bảo tàng số được hoàn thiện thường xuyên và cập nhật các tác phẩm tìm được của nhạc sĩ. Ngoài ra, còn có trang Fanpage chính thức trên FB để giao lưu thường xuyên với khán thính giả yêu nhạc của ông. Kênh YouTube đang được xây dựng.
TS âm nhạc Lê Y Linh hiện đang sống ở nước ngoài. Chị đã dành thời gian xây dựng kho dữ liệu về cha, nhằm ứng dụng công nghệ hiện đại để gìn giữ và lan tỏa kho tàng âm nhạc đóng vai trò quan trọng trong nền âm nhạc Việt Nam hiện đại.
Từng chia sẻ với VietNamNet, TS âm nhạc Lê Y Linh nói: "Thực tế, khối lượng tác phẩm của bố tôi, nhạc sĩ Hoàng Vân thật đồ sộ bao gồm: ca khúc, hợp xướng, giao hưởng, nhạc phim, nhạc cho kịch, khí nhạc… Từ lâu chúng tôi đã ấp ủ là phải làm sao tập hợp, thống kê lại như một thư viện vì thời cha tôi sáng tác nhiều tổng phổ. Bài thu cũng thất tán nhiều trong chiến tranh và kể cả khi hòa bình lập lại.
Vào những năm 2000 tôi chỉ suy nghĩ là tập hợp thu vào CD để ở thư viện gia đình và in một cuốn sách với tất cả các tổng phổ. Tuy nhiên, âm nhạc là bộ môn nghệ thuật thời gian, nhạc phải được chơi, ca khúc phải được hát lên thì mới sống.
Chúng tôi muốn biến nỗi đau đớn mất mát thành một cái gì có ý nghĩa, lạc quan hướng tới ngày mai như cha chúng tôi luôn mong muốn. Năm 2015 khi cha tôi ốm nặng tôi cũng đã lọc tìm được hết những tổng phổ, đặc biệt là những bài chưa công bố, và đã lưu dưới dạng số. Thế nên khi cha ra đi, tôi chia sẻ kinh nghiệm xử lý thông tin và em tôi, nhạc trưởng Lê Phi Phi đã góp phần rất nhiều vào việc lọc tư liệu tổng phổ và tư liệu thu thanh".
TS âm nhạc Lê Y Linh chia sẻ thêm: "Cha chúng tôi có một cuộc đời thật may mắn vì có triệu người yêu quý, hâm mộ, chúng tôi mong thu thập lại những kỷ niệm này và công bố để công chúng hiểu hơn và có cái nhìn toàn diện hơn về cuộc đời và tác phẩm của ông".
Tình Lê
Ca sĩ Thùy Dung vẫn ngập tràn hạnh phúc khi rời xa sân khấu
Dù không còn đứng nhiều trên sân khấu, không được khán giả nhắc tới tên nhiều nữa nhưng ca sĩ Thuỳ Dung bảo chị đang rất hạnh phúc với sự lựa chọn vừa vặn của mình.
">Số hóa các tác phẩm của nhạc sĩ Hoàng Vân
Làm điều cấm kị sau khi ô tô bị ngập nước, người đàn ông phải trả giá đắt (Video: Brett Herrington).
"Bố vợ tôi đã mua mới chiếc xe bán tải này vào năm 2004 và chạy 350.000 dặm. Trận bão Helena là lý do duy nhất khiến nó dừng hoạt động. Chiếc xe bán tải này đã hoạt động như một chú ngựa chiến. Vĩnh biệt!", Brett Herrington chia sẻ trên Facebook.
Cùng với đó, anh đăng một video ghi lại cảnh chiếc xe bán tải phun cả khói và nước ra khỏi ống pô. Âm thanh từ video cho thấy rõ ràng có vấn đề với động cơ. Không rõ là chiếc xe bán tải đã lội qua chỗ ngập hay đậu ở chỗ ngập sâu và nước lọt vào đường nạp (đường hút gió).
Qua những chia sẻ của Herrington, có vẻ như xe đã đậu ở một chỗ ngập nước, chứ không chạy qua nó. Trong một bình luận, anh đề cập đến việc chiếc xe đã ngâm nước mặn trong 8 tiếng.
"Tất cả những gì bạn cần làm là xả hết dầu rồi thay dầu mới, tháo bugi, nổ máy, sau đó lắp bugi mới và khởi động lại", một người bình luận bên dưới bài đăng của Herrington. Trên thực tế, đó là giải pháp hiệu quả. Nếu chiếc xe đứng im một chỗ khi nước lọt vào động cơ, có thể cứu nó mà không cần làm gì nhiều.
Việc tháo bugi sẽ tạo điều kiện để nước rút ra khi đề nổ. Việc thay dầu máy sẽ đảm bảo rằng động cơ được bôi trơn đầy đủ và hạn chế nguy cơ nhiễm bẩn.
Bài học rút ra ở đây là đừng cố khởi động hoặc chạy xe khi nước đã lọt vào động cơ. Vì nước không nén được như khí, nên nó có thể làm hỏng động cơ nếu lọt vào trong xy-lanh. Nó sẽ làm cong tay biên hoặc làm gãy trục khủyu, dẫn tới việc phải thay động cơ. Đó chính là tình huống của Herrington.
">Làm điều cấm kị sau khi ô tô bị ngập nước, người đàn ông phải trả giá đắt
- "Thiên đường cho con" là một cuốn tiểu thuyết cảm động về một gia đình từng bị chia lìa cả về tư tưởng và địa lý.
Chat với tình địch">Chuyện có thật của một người buộc phải rời bỏ xứ sở
Nhận định, soi kèo Le Havre vs AS Monaco, 0h00 ngày 27/4: Theo đuổi mục tiêu
- Cuộc sống của anh bị ảnh hưởng như thế nào khi dịch Covid-19 các show gần như huỷ hết?
Không chỉ riêng tôi mà hầu hết các ngành nghề khác đều bị ảnh hưởng. Với tôi, mọi thứ bị đảo lộn, công việc bị đình trệ hết. Tôi nhớ ánh đèn sân khấu tới quay quắt. Nhưng dịch bệnh chung của toàn thế giới phải chấp nhận thôi, quan trọng tất cả mọi người phải ý thức phòng bệnh để dịch bệnh sớm được đẩy lùi. Khó khăn tất nhiên rồi nhưng thật tâm, so với nhiều người khác, tôi thấy mình vẫn may mắn. Mọi thứ chi tiêu bớt đi một chút là sống khoẻ.
Sau hơn 20 năm làm nghề, Xuân Nghĩa vẫn nỗ lực không ngừng. - Mọi năm anh vẫn có sản phẩm phim hài Tết phục vụ khán giả, còn năm nay?
Sự yêu thương của khán giả chính là động lực giúp nghệ sĩ vượt khó, tôi cũng không ngoại lệ. Chính vì thế, dù khó khăn tôi cũng vẫn làm sản phẩm phim hài Tết để đáp lại sự yêu thương của khán giả dành cho mình. Năm nào tôi cũng ra phim hài Tết. Nó như một món ăn quen thuộc của khán giả, thế mà năm nay không có thì tôi áy náy vô cùng.
Hài Tết Tết nội, Tết ngoạicủa tôi sẽ ra mắt vào 18h45 phút ngày 14/1 tới đây trên YouTube Xuân Nghĩa Official. Phim có sự tham gia của danh hài Chiến Thắng, Cường Cá, Lệ Mỹ, hotgirl Khánh Ly... Thực ra câu chuyện không mới, năm nào cũng vậy, đó là chủ đề "đau đầu" của các gia đình có quê xa hay gia đình mà chỉ còn bố hoặc mẹ. Những đứa con cả năm tất bật với công việc thì Tết đến xuân về là lúc gia đình đoàn tụ. Tôi đưa những câu chuyện đầy tính hài hước vào để từ đó truyền đi thông điệp yêu thương. Cha mẹ là cha mẹ chung, chỉ có sự thấu hiểu và cảm thông giữa vợ chồng mới có thể vượt qua được tất cả.
Sau Tết nội, Tết Ngoại, tôi cũng bấm máy quay tiếp phim hài Bá kiến thức tỉnhvà một số bài hát Xuân. Nói thật, nghỉ lâu quá giờ được quay trở lại tôi như có 200% năng lượng để làm việc.
Dàn diễn viên trong Tết nội, Tết ngoại.
- Hai năm nay, tôi thấy anh đã mạnh dạn hơn rất nhiều, cũng "chịu" lên báo để chia sẻ. Phải chăng anh đã cảm nhận được sự thành công nhất định trong nghề nên có cái để "khoe"?
Với tôi, thành công luôn ở phía trước. Tôi là người mê tìm tòi, sáng tạo để tìm cái riêng của mình. Ngoài làm phim hài, tôi sẽ tiếp tục làm video về nghệ thuật dân tộc như hát Văn, Chèo... Đó vẫn là đam mê máu thịt của tôi. Tôi còn phải làm nhiều lắm nên không thể nói là đã thành công.
Đường nghề cũng như đường đời đều có lúc lên đèo xuống dốc, gập ghềnh chông gai. Nhưng tôi chẳng bao giờ nhớ những chông gai cả. Nghề nào cũng có khó khăn, không riêng gì nghề diễn. Tôi nhớ nhất lại là sự yêu thương của khán giả dành cho mình, nhớ tiếng cười, tiếng vỗ tay, nhớ những bức hình chụp yêu thương với khán giả, nhớ những bữa cơm đạm bạc ấm tình của người lính với người lính sau những đêm diễn. Những dư âm đó như một nguồn động lực thúc đầy tình yêu của tôi đối với nghề.
Xuân Nghĩa và Xuân Hinh. - Nhưng càng ra sản phẩm anh lại càng bị so sánh với người anh Xuân Hinh, cả đời tư cũng vậy, anh có chạnh lòng?
Đã gọi là đời tư thì mỗi người một kiểu. Tôi tin mỗi người sinh ra đều có số mệnh. Ai lập gia đình cũng đều mong muốn hạnh phúc trọn đời. Nhưng không thể đi cùng nhau tới bến cuối của hạnh phúc đó cũng là cái duyên, hết duyên thì không cưỡng được.
Tôi chỉ hay nghe người ta nói tôi bắt chước anh Xuân Hinh thôi. Nhiều tiểu phẩm tôi làm biên kịch, đạo diễn kiêm diễn viên luôn như: Mất vợ vì rượu, Để cho thầy lấy vợngười ta còn đồn là tôi "ăn cắp" của anh Xuân Hinh. Có nhiều người lại bảo tôi ăn cắp lối diễn, giọng nói của anh Xuân Hinh. Điều này là không đúng. Cùng cha mẹ sinh ra, cùng uống nước từ mạch nguồn quê hương Bắc Ninh yêu dấu, cùng được nuôi dưỡng tâm hồn, từ bé đã thẫm đẫm những làn điệu Chèo từ chiếu Chèo Kinh Bắc của những liền anh liền chị nên có thể giống nhau chăng?
Đấy là khán giả so sánh chứ tôi làm sao dám so sánh với anh Xuân Hinh. Anh không những là người anh trong gia đình mà còn là người anh trong nghề, là cột mốc để không chỉ riêng tôi mà nhiều bạn trẻ trong nghề cũng hướng tới. Tôi không chạnh lòng, ngược lại còn hãnh diện vì mình cũng phải diễn được mới có cái so sánh.
- Nhiều người đánh giá Xuân Nghĩa là tài năng của làng hài nhưng vẫn chưa bứt phá tiệm cận với người anh Xuân Hinh. Anh có nghĩ, làm việc trong môi trường quân đội khiến mọi thứ của anh cũng phải tiết chế hơn?
Tôi đang công tác tại Nhà hát Chèo quân đội, hiện tại tôi đang mang quân hàm Trung tá. Đúng là đôi lúc do nhiệm vụ tôi cũng không có nhiều thời gian dành cho việc phát triển cá nhân. Nhưng tôi chưa bao giờ cảm thấy buồn. Bản thân tôi luôn đặt nhiệm vụ chính trị lên hàng đầu. Tôi yêu màu xanh áo lính.
Chưa bằng chị, bằng em là do chưa nỗ lực hết sức thôi(cười). Tôi đang nỗ lực từng ngày để có dấu ấn riêng trên con đường nghệ thuật. Khán giả khen ngợi tôi xin ghi tạc để mỗi ngày cố gắng hơn. Còn bản thân tôi đang thấy mình trong 5 chữ "mỗi ngày một cố gắng". Cứ ra sản phẩm hài làm sao mang được niềm vui, tiếng cười và một chút ý nghĩa cuộc sống tới khán giả là được.
- Cuộc sống hiện tại của anh?
Thì vẫn là lính phòng không nhưng đã có con 9 tuổi(cười).Sống một mình thì cô đơn đấy nhưng những lúc cô đơn tôi dồn hết vào việc viết kịch bản. Nhiều khi cô đơn lại làm việc hiểu quả hơn.
Xuân Nghĩa trong 'Tết nội, Tết ngoại'
Tình Lê
Nghệ sĩ hài Xuân Nghĩa lần đầu chia sẻ về cuộc hôn nhân đổ vỡ
Là em trai của danh hài nổi tiếng Xuân Hinh, bắt đầu sự nghiệp muộn nên Xuân Nghĩa cũng có những khó khăn nhất định khiến anh e dè mỗi khi xuất hiện trên truyền thông.
">Xuân Nghĩa: 'Có người nói tôi ăn cắp của anh Xuân Hinh'
Nụ cười của các bé khi được chú hề tặng quà trong ngày sinh nhật. Ảnh: Tú Anh.
Anh Hải lần lượt nắm tay, xoa đầu, gọi tên từng bé hỏi thăm: “Hôm nay, con khỏe không, có vui khi gặp chú hề không?”. Những chiếc miệng nhỏ xinh ríu rít: “Con nhớ chú hề”.
Tiếng nhạc sinh nhật vang lên, các em nhỏ ngồi thành vòng tròn, anh Hải ngồi ở giữa thắp nến, cùng các bé hát bài Happy birthday.
Bên ngọn lửa từ cây nến nhỏ, các em bé nói lên đều ước trong tiệc sinh nhật mình. Có bé ước về nhà chơi với anh trai, có bé ước được đi học, lại có bé chỉ mong nhận một con búp bê… Những điều ước nhỏ nhoi của các em nhỏ cứ thế vang lên trong âm thanh ồn ào của bệnh viện.
Trong đợt sinh nhật này có bé Nguyễn Thị Thanh Mai (10 tuổi, quê Đắk Lắk) điều trị ung thư máu vùng tủy hơn hai tháng. Trước đó, Thanh Mai từng ước được chú hề tặng chiếc ô tô điều khiển để khi được về nhà sẽ tặng cho em trai.
Khi bữa tiệc vừa bắt đầu thì cơn đau ập đến khiến Mai liên tục kêu mệt, nhưng lại không muốn đi nằm. Cô bé đưa tay níu mẹ - chị Hoàng Thị Dũng (33 tuổi) như muốn mẹ ngồi xuống cho Mai dựa lưng vào.
Được nhận món quà từ anh Hải, cô bé 10 tuổi đưa hai tay nhận, gật đầu cảm ơn. Sau đó, bé ghé vào tai mẹ: “Mai mốt con khỏe, mình mang về cho út mẹ nhé”. Chị Dũng chỉ biết quay đi để lau nước mắt: “Con bé lúc nào cũng chỉ nghĩ đến em”.
Kết thúc buổi sinh nhật, bỏ bộ tóc giả đủ màu, tẩy trang lớp phấn trang điểm dày cộm, giọng anh Hải trầm tư kể về mình và công việc mang niềm vui cho các bé ung thư.
‘Tôi không có cha. Đến bây giờ, tôi không hiểu vì sao mình lại có mặt trên đời’, chàng trai quê Đà Nẵng mở đầu câu chuyện.
Anh Hải thắp nến, cùng các bé hát bài Happy birthday. Ảnh: Tú Anh. Mẹ anh Hải bị bại liệt từ nhỏ. Việc ăn uống, vệ sinh cá nhân, đi lại của bà phải có bà vú do bố mẹ thuê về chăm sóc.
Ở tuổi đôi mươi, bà mang thai anh Hải trong sự ngỡ ngàng của gia đình, hàng xóm. Dù bị dị nghị, gia đình từ mặt, bạn trai chối bỏ, mẹ anh vẫn quyết giữ con. “Chắc, ông trời giữ tôi lại để còn có người ở bên mẹ”, anh Hải tự động viên mình.
Hải sinh ra lành lặn, khỏe mạnh, đáng yêu. Tuy nhiên, cũng từ đó, cậu bé trải qua những cung bậc cảm xúc khi là đứa trẻ không cha, sống trong cảnh nghèo khó. “Việc mẹ mang thai tôi làm nhà ngoại bị mất thể diện nên hắt hủi. Bà vú nuôi của mẹ đã đi xin ăn chăm sóc mẹ con tôi”, anh Hải kể.
Lúc anh Hải 5 tuổi, bà vú qua đời, anh phải lang thang xin ăn. Một lần, anh ngủ thiếp đi ở một hiên nhà do quá mệt. Ông chủ tiệm may đi ngang qua, thấy thương đã gọi dậy, mua cơm cho ăn rồi đưa về nhà nuôi và giao cho nhiệm vụ hứng nước, đứng quạt cho ông cụ chủ và đi giao đồ vắt sổ. Đổi lại, Hải được trả lương, cho đi học, đưa cơm về cho mẹ.
Anh Hải cho biết, việc mang lại nụ cười cho các bé ung thư cũng là mang lại niềm vui cho anh. Ảnh: NVCC. 7 tuổi, Hải đi giao đồ vắt sổ cho khách, vì quá ham chơi nên về trễ, bị chủ mắng Hải bỏ trốn. Từ đó, cậu bé phải mưu sinh trên đường phố bằng việc bán bắp rang, bánh kẹo, thuốc lá… để nuôi mẹ và đi học.
Học hết lớp 8, Hải rời Đà Nẵng vào Sài Gòn ở cùng một người cậu. Ban ngày, Hải đi làm cho một hãng sơn, phụ hồ, dọn dẹp nhà cửa… .Tối, Hải đến lớp học bổ túc văn hóa và tích cực tham gia công tác đoàn ở Phường 1, quận Tân Bình.
‘Ở đâu, tôi cũng được đi học, nhận được sự giúp đỡ của người này người kia’, chàng thanh niên sinh năm 1974 nói bằng giọng biết ơn.
Ý tưởng tổ chức sinh nhật hàng tháng cho bệnh nhi ung thư bắt nguồn từ lúc anh gặp “Đóa hoa hướng dương” Lê Thanh Thúy hồi đầu năm 2007.
Thúy là bệnh nhân ung thư, phải cắt bỏ chân trái nhưng em không khuất phục số phận. Trong suốt thời gian điều trị bệnh, Thúy đã thực hiện nhiều hoạt động hướng tới các bệnh nhân ung thư như viết blog "ước mơ của Thúy”, tổ chức các chương trình từ thiện, tổ chức trung thu, dã ngoại, phát quà, sinh nhật cho các bệnh nhi ung thư...
Năm 2006, Thúy được bình chọn là công dân tiêu biểu TP.HCM vì có sự kiên trì học tập và dũng cảm trước căn bệnh quái ác.
Cuối năm 2007, sức khỏe Thúy đã yếu vì tế bào ung thư di căn, nhưng cô vẫn cười lạc quan, muốn được thực hiện nhiều dự định cho bệnh nhi ung thư. Chính hình ảnh đó đã khắc sâu vào tâm trí anh Hải. Sau khi Thúy mất, anh muốn viết tiếp ước nguyện của cô gái đầy nghị lực.
“Tôi mồ côi cha, 5 tuổi đã tự lập, mẹ bị bại liệt nhưng được đi học, có sức khỏe. Còn các bé bệnh nhi ung thư có cuộc đời rất ngắn. Vì bệnh, các em không được đi học, vui chơi mà gồng mình chiến đấu với bệnh tật. Lúc vô thuốc, phải chịu bao đau đớn, tóc rụng hết. Tôi muốn xoa dịu nỗi đau của các bé bằng tiếng cười, những món quà nhỏ xinh”, anh Hải nói về việc mình đang làm.
Tạo hình "Chú hề Sido" của anh Hải. Ảnh: NVCC. Ban đầu, anh Hải tự bỏ tiền túi ra làm nên tiệc sinh nhật cho các bé chỉ có bánh kem, quà tặng đơn giản là con gấu bông, chiếc bong bóng. Mấy năm nay, được bạn bè, mạnh thường quân, các tổ chức từ thiện khác hỗ trợ nên sinh nhật các bé hoành tráng hơn.
Ngoài được nhận quà theo điều ước, các bé còn được ăn một bữa ăn ngon, ba mẹ có thêm ít tiền góp vào cuộc hành trình chiến đấu cùng con trước căn bệnh ung thư .
Anh cho biết, việc giúp các bé có nụ cười trên môi cũng giúp anh yêu cuộc sống hiện tại, không còn mặc cảm, tự ti với thân phận của mình. Tuy nhiên, điều anh băn khoăn, suy nghĩ là có nhiều ước mơ của các bé chưa làm được, các bé đã rời đi.
Anh Hải kể, mới đây, một cậu bé ước được chú hề tặng một con quay vô cực, nhưng các bạn tình nguyện viên không nghe rõ đã ghi thành mô hình đồ chơi. Lúc anh trao quà, cậu bé không nhận vì không đúng ý. Anh phải động viên, hứa mấy hôm nữa sẽ tặng quà lại. Mấy ngày sau, cậu bé mất.
“Tôi mang món quà bé thích vào bệnh viện thì hay tin, bé đi rồi”, anh Hải kể, giọng lạc đi.
Lần khác, một cậu bé 12 tuổi, quê Phú Yên đã ước trong ngày sinh nhật của mình là được chú hề làm ba nuôi. Lúc anh Hải nhận lời là lúc bệnh của cậu bé đã nặng hơn.Tết năm đó, anh Hải tiễn cậu bé về quê đón giao thừa cùng ba mẹ và hứa, đến ngày 15 tháng Giêng âm lịch sẽ đi thăm bé.
‘Lúc đó, tôi phải chạy nhiều chương trình nên không ở bên con được. Đến ngày hứa sẽ đi thăm, tôi được báo, con mất rồi’, anh Hải xúc động nhớ lại.
Ngoài tổ chức sinh nhật cho các bé, anh Hải còn quyên góp để mang những bữa ăn ngon cho các bé ung thư.
Đợt cách ly xã hội do dịch bệnh Covid-19 vừa qua, anh còn thực hiện 15 chuyến đưa đón các bé về nhà, trở lại bệnh viện thăm khám.
Cô gái bỏ việc đi bộ xuyên Việt tìm giới hạn bản thân
Lê Ngọc Hân, 23 tuổi ở Trà Vinh chia sẻ về cuộc hành trình đi bộ hơn 2 nghìn cây số có cả những hiểm nguy và cả những tấm lòng nhân hậu giúp cô vô điều kiện.
">Chàng trai mồ côi cha mang niềm vui cho các bé ung thư
Khánh hiện là học sinh lớp 12 ở trường Song ngữ liên cấp Greenfield, Hà Nội. Theo danh sách do Hội đồng Khảo thí quốc tế Cambridge công bố hôm 4/11, em được xếp hạng "Top in World" - những thí sinh đạt điểm cao nhất, ở môn Công nghệ thông tin.
Ngoài ra, Khánh đạt điểm A* ở môn Kinh doanh và Toán. Thống kê kết quả thi đợt tháng 6 cho thấy chỉ 1,4% thí sinh được A* môn Công nghệ thông tin, tỷ lệ với hai môn còn lại lần lượt là 7,4 và 15,5%.
A-Level là bậc cuối cùng trong chương trình Giáo dục phổ thông quốc tế dành cho học sinh 16-19 tuổi của Hội đồng khảo thí quốc tế Đại học Cambridge. Chương trình gồm hơn 50 môn học, thi hai lần một năm. Thí sinh có thể chọn một số môn, tùy theo định hướng và dùng chứng nhận này để đăng ký xét tuyển vào các đại học trên thế giới, đặc biệt ở Australia, Canada, châu Âu, Singapore...
Khánh theo học A-Level từ năm lớp 9, song song với chương trình của Bộ Giáo dục và Đào tạo. Năm ngoái, em đã thi Toán, năm nay thi hai môn còn lại, mỗi môn gồm 4 bài thi.
">Nữ sinh vào nhóm điểm cao nhất thế giới môn Công nghệ thông tin A