您现在的位置是:NEWS > Giải trí
Bất ngờ triển khai một dự án đã hết thời hiệu?
NEWS2025-02-08 12:28:54【Giải trí】6人已围观
简介- Đó là nội dung đơn của các bạn đọc Mai Hải Giang,ấtngờtriểnkhaimộtdựánđãhếtthờihiệkết qua bong da kết qua bong dakết qua bong da、、
![](http://img.vietnamnet.vn/logo.gif)
Tin bài khác:
Hồi âm đơn thư bạn đọc cuối tháng 8
Chồng ở Hàn Quốc vợ ở Úc, ly hôn thế nào?
Có nên phát hành chứng chỉ vàng giấy?
Tố cáo rồi lại rút đơn…
Xô xát ở Vĩnh Sơn đang được xử lý
很赞哦!(573)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Ittihad Kalba vs Sharjah, 23h00 ngày 6/2: Tự tin trên sân nhà
- Cách đối phó khi bị đồng nghiệp hãm hại
- Mặc bikini đi tập gym, cô gái Việt gây tò mò trên Instagram
- Phụ nữ xấu không có tội, nhưng mặc xấu lại vô số tội
- Nhận định, soi kèo Persis Solo vs Persebaya Surabaya, 19h00 ngày 7/2: Khó tin chủ nhà
- 20 dấu hiệu chồng vẫn yêu vợ sau 20 năm kết hôn
- Giám đốc khách sạn bị bắt quả tang ngoại tình, cố hàn gắn gia đình trong dịch Covid
- McDonald’s tặng 5.000 phần ăn sáng cho nhân viên y tế TP.HCM
- Nhận định, soi kèo BG Pathum United vs Terengganu, 19h30 ngày 5/2: Cửa trên đáng tin
- Thịt lợn tuyệt đối không kết hợp 5 thực phẩm này
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo QPR vs Blackburn, 2h45 ngày 5/2: Tìm lại mạch thắng
Khánh Linh đang học lớp 11 chuyên Tin, Trường THPT Chuyên Hạ Long (Quảng Ninh) Ngay từ khi còn học lớp 4, lớp 5, Khánh Linh đã được mẹ cho làm quen với máy tính và bắt đầu học online. Chị Vũ Thị Thu Vân - mẹ Khánh Linh là một người có tư duy cởi mở và rất nhạy bén với công nghệ.
Chị khuyến khích và mua cho con những khóa học online mà theo chị cho biết ‘thời ấy chưa ai làm như thế’.
Cứ như vậy, học online gắn bó với Linh cho đến bây giờ khi cô bé đã là nữ sinh lớp 11. Chị Vân nói, ‘tôi mua cho cháu các khóa từ trung bình tới nâng cao. Tôi hỏi con học có hiểu không thì cháu nói các thầy cô dạy online giảng bài nhiều khi còn dễ hiểu hơn trên lớp. Bởi vì học online dành cho nhiều đối tượng, nên các thầy cô giảng rất kỹ. Đến mình nghe cũng còn hiểu được’.
Tiếp xúc nhiều với công nghệ, Linh dần nhận ra mình đam mê và mơ ước trở thành một lập trình viên. Chị Vân lại cùng con tìm hiểu các trường đại học trực tuyến.
Khi Linh chuẩn bị thi vào lớp 10, chị giao hẹn nếu con thi đỗ trường chuyên thì sẽ cho con học đồng thời chương trình trực tuyến của ĐH Funix. Kết quả, Linh đỗ vào lớp chuyên Tin của Trường THPT Chuyên Hạ Long và đúng như đã hứa, chị cho con gái học chương trình Kỹ sư phần mềm cùng lúc với học phổ thông ở trường.
Ban đầu, 2 mẹ con lên kế hoạch sẽ hoàn thành chương trình học trực tuyến vào năm lớp 12. Nhưng sau đó suy nghĩ lại, thấy thời điểm lớp 12 cần tập trung cho việc ôn thi nên Linh phải tăng tốc để có thể kết thúc chương trình vào cuối năm lớp 11.
Cũng nhờ thời gian nghỉ học ở trường vì dịch bệnh mà tốc độ học của Linh càng vượt kế hoạch. Đến thời điểm này, em cho biết đã học xong 7/8 học kỳ của chương trình cử nhân. Học kỳ cuối cùng là làm luận án và Linh dự định sẽ hoàn thành trong khoảng 2 tháng.
Thông thường, sinh viên sẽ mất 6 tháng để hoàn thành một học kỳ. Với đối tượng học sinh, thời hạn được kéo dài 12 tháng/ học kỳ. Tuy nhiên, nữ sinh lớp 11 đã hoàn thánh 7 học kỳ trong vòng chưa đầy 2 năm.
Là một trong những sinh viên nhỏ tuổi nhất, Linh liên tiếp giành học bổng học nhanh với mức cao nhất là 20% học phí.
Kinh nghiệm học trực tuyến từ cấp 1 giúp Linh dễ dàng hơn với chương trình học trực tuyến ở đại học Linh chia sẻ, để sắp xếp được thời gian cho cả học phổ thông và học trực tuyến, em gần như phải hoàn thành hết bài vở trên lớp vào các giờ giải lao hoặc thêm một chút thời gian buổi chiều. Thời gian còn lại em dành hết cho học trực tuyến. ‘Thời gian nghỉ dịch này, em học mỗi buổi (sáng, chiều, tối) 3 tiếng - tức là 9 tiếng/ ngày cho học trực tuyến’.
Nhìn vào thời gian học của Khánh Linh, nhiều người sẽ nghĩ cô bé là ‘mọt sách’. Nhưng ngược lại, Linh mê game và là một tay game thủ có hạng. ‘Em chơi trò Liên minh huyền thoại. Mỗi ngày, em chơi 2 ván game vào buổi chiều và buổi tối, mỗi ván khoảng 30-45 phút’. Linh nói, chơi game là cách để em giải trí cho bớt căng thẳng với chuyện học hành.
Chia sẻ về việc khuyến khích con học trực tuyến, chị Vân nói: ‘Trước hết, con phải thích. Mình không thể ép được. Nhưng ngược lại, có nhiều phụ huynh sợ con tiếp xúc nhiều với máy tính, học thì ít chơi thì nhiều nên không cho con dùng máy tính hay sử dụng Internet’.
‘Tôi nghĩ thời đại này mà các con không được sử dụng Internet là một sự thiệt thòi. Trên mạng có quá nhiều kiến thức hay, bổ ích, chưa kể con còn được gặp các thầy, các bạn giỏi mà con có thể học hỏi từ đó. Các cơ hội, mối quan hệ xã hội cũng mở ra với con nhiều hơn’.
Tuy nhiên, để các con không bị Internet ‘cám dỗ’, theo chị Vân, phụ huynh phải là người đồng hành cùng con từng bước.
‘Tôi không lo chuyện cho cháu sử dụng máy tính và Internet từ sớm là vì tôi có thể nắm được hết các mối quan hệ bạn bè của con, cũng như thường xuyên theo dõi sát sao việc học tập của con. Thậm chí, trong những năm đầu tiên con học online, tôi còn học cùng con. Chỉ đến những năm cuối cấp 2, tôi mới thôi học cùng con vì kiến thức càng lúc càng khó hơn’ - chị chia sẻ.
Chị Vân cho rằng để các con sử dụng mạng xã hội và Internet an toàn thì vai trò giám sát của bố mẹ là rất quan trọng. Bà mẹ người Quảng Ninh cũng kể rằng con gái rất thích chơi game và chị cho phép con chơi. ‘Nhưng phải giới hạn thời gian, chứ không chơi tràn lan ngày này sang ngày khác’.
Kế hoạch hiện tại của 2 mẹ con chị Vân sau khi Linh tốt nghiệp phổ thông là cho Linh đi làm ngay để lấy kinh nghiệm thực tiễn. ‘Dù có học tốt đến mấy thì cũng chỉ là lý thuyết. Hai mẹ con tôi đều thống nhất là tốt nghiệp phổ thông xong sẽ đi làm. Rồi sau này khi có cơ hội, con sẽ thực hiện ước mơ được đi du học của mình sau’.
Hiện tại, nhờ đạt thành tích xuất sắc cho chương trình học trực tuyến mà Linh đã nhận được lời mời của Chủ tịch Tập đoàn FPT về làm việc cho công ty sau khi tốt nghiệp. Linh cho biết, em rất vui vì đã nhận được cơ hội hiếm có này. Em cho biết sẽ suy nghĩ một cách nghiêm túc về lời mời hấp dẫn này trong thời gian tới.
Người mẹ Đắk Lắk đóng giả con gái nhắn tin với gã lừa đảo
Học giọng văn, cách nhắn tin, sử dụng ngôn ngữ của con gái, chị Mai lấy nick con nhắn tin với kẻ dụ dỗ con gái bỏ nhà ra Hà Nội 'làm việc nhẹ lương cao'.
Nửa đêm, cậu bé 15 tuổi nức nở trên điện thoại kêu cứu
Đó là một cậu bé 15 tuổi. Em gọi điện đến trong tình trạng gia đình vô cùng rối ren.
">Học trực tuyến từ lớp 4, cô gái Quảng Ninh nhận bằng cử nhân năm 17 tuổi
Ngồi đối diện tôi là một phụ nữ trung tuổi. Cách ăn mặc của bà thể hiện là người hiểu biết, lịch sự và kín đáo. Nhìn bà, tôi đoán cũng ngoài 60 nhưng có lẽ do là người chỉn chu chăm sóc hình thức nên bà còn khá trẻ.
"Tôi đến đây không phải vì việc của tôi, mà việc của con gái tôi. Cháu sinh năm 1996, đã tốt nghiệp đại học, đi làm cho một Văn phòng đại diện nước ngoài, đã có thai với bạn trai, nhưng tôi rất đắn đo, nếu nó đòi cưới, có nên chấp nhận không?"- bà bắt đầu câu chuyện như vậy.
Tôi động viên bà cứ chia sẻ, càng chi tiết càng tốt, để cả hai bên cùng sáng vấn đề, rồi sau đó cùng nhau bàn bạc, ra quyết định cuối cùng. Bà nhất trí rồi tiếp tục câu chuyện.
"Tôi có 2 cô con gái, gia đình tôi ở tỉnh lẻ, nhưng từ nhỏ chúng tôi được cha mẹ truyền cho cái nghề “buôn đồ xưa”, nên kinh tế rất ổn định. Cách đây 5 năm, mình tôi dắt hai con lên Hà Nội tìm thuê nhà để buôn bán mặt hàng này, còn chồng tôi vẫn ở lại quê, duy trì nghề truyền thống.
Rất may, cả hai nơi đều làm ăn được. Cháu gái đầu của tôi đã tốt nghiệp đại học, giỏi ngoại ngữ, cũng trải qua vài mối tình sinh viên chợt đến rồi chợt đi. Gần đây nhất, cháu lại có tình cảm với một chàng trai hơn mình 2 tuổi, hình thức khá, gia đình cũng ở tỉnh lẻ nhưng còn nhiều khó khăn.
Vừa quen nhau chưa lâu, cậu ấy đưa con gái tôi về quê cậu ấy ra mắt. Ngay lập tức, gia đình cậu ấy đòi đến thăm gia đình tôi ở hai nơi, ở quê cũng như ở Hà Nội. Tôi nhận thấy con gái tôi rất yêu và chiều chuộng cậu ấy, nhưng cậu ấy thì lạnh lùng, cục cằn. Tôi có nhắc con gái, nhưng cháu bảo tính anh ấy thế, không sao".
Trong một lần tình cờ, con gái tôi đọc được tin nhắn trên điện thoại của người yêu. Nó sững người khi trước mắt là những dòng tin qua lại của gia đình cậu ấy, đặc biệt người chị gái, một cô gái 30 tuổi, đang sống không hôn thú với người đàn ông Hàn Quốc (đã có vợ) và đang làm việc tại Việt Nam. Con gái tôi chụp màn hình những tin nhắn đó và chia sẻ tâm sự với tôi.
Hàng chục tin nhắn, nhưng tôi chỉ nhớ nội dung một số tin. Đại loại là: “Nhà nó có hai con gái, lại giàu có thế, cậu phải khéo léo thì mình đỡ vất vả. Với nó (con gái tôi), cậu phải lạnh lùng. Mình đẹp trai, mình có quyền. Việc cưới xin, nhà cửa, nhà nó phải có trách nhiệm lo hết”.
Bà mẹ cậu ấy thì nhắn cho con trai rằng: “Mẹ thấy nhà nó giàu, nhưng bố mẹ nó không dễ đâu. Con phải làm cho con gái họ thích mình, bị phụ thuộc vào mình, chính nó sẽ phải gây sức ép với bố mẹ nó thì mình mới có thể có được cái này, cái khác, chứ chỉ lấy vợ thì con lấy đâu chẳng được”.
Quả thực, hai mẹ con tôi quá sốc, nhưng con gái tôi thì đã rất nặng tình, nó buồn, nhưng chỉ im lặng, không dám thể hiện, chỉ sợ cậu kia biết, sẽ bỏ nó.
Tháng trước, con gái báo với tôi là cháu có thai. Tôi gọi hai đứa lại nói chuyện. Cậu bạn cháu bảo sẽ báo gia đình lo đám cưới. Đồng thời cậu ấy cũng xin phép tôi dọn về ở chung với mấy mẹ con tôi để tiện chăm sóc người yêu và đứa con. Tôi đồng ý, thu dọn bớt hàng hóa, dành cho hai đứa một tầng nhà. Nhưng đợi mãi, không thấy gia đình cậu ấy có ý kiến, bản thân cậu ấy với bản tính cục cằn, thô lỗ khi ở chung lại càng thể hiện rõ, luôn gây sự, xích mích với con gái tôi hàng ngày, khiến cháu khóc lóc, bỏ ăn. Có hôm, cậu ấy bỏ đi ngủ ở ngoài, con gái tôi gọi điện cậu ấy không nghe máy.
Những tưởng, con gái tôi sẽ hưởng cuộc sống hạnh phúc khi công ăn việc làm đầy đủ, cha mẹ kinh tế không đến nỗi khó khăn, lại có người chồng tương lai sáng sủa rồi lại sắp được chào đón đứa con chào đời, ấy vậy mà ở cùng với con, tôi thấy con tôi khổ quá.
Tôi hỏi con gái về lý do các cháu cãi nhau, con gái tâm sự rằng cậu kia chưa muốn cưới vì chưa có nhà, chưa có ô tô, kể cả chưa có tiền cưới. Cậu ấy bảo hai đứa có ở đây với mẹ thì cũng chỉ là “ở nhờ”. Cậu ấy xui con gái tôi bảo bố mẹ bán cái nhà và cửa hàng ở quê, ra Hà Nội kinh doanh, số tiền có được, chia đều cho hai con gái, để chúng mua xe, mua nhà sống riêng. Còn nếu không, sẽ không cưới xin gì nữa. Cậu ấy sẽ dọn ra ngoài ở, con gái tôi cứ sinh con, cứ ở với mẹ, mẹ chăm sóc, thỉnh thoảng cậu ấy qua chơi.
Tôi chủ động liên hệ với bố mẹ cậu “con rể hờ”, họ nói đã biết các cháu sắp có con, nhưng cũng chẳng biết giúp gì cho các cháu. Đi xem bói thì thầy nói cuối năm mới cưới được, mà thời gian đó chắc con gái tôi sinh con rồi. Qua cách nói chuyện thì tôi thấy họ không thiết tha chuyện cưới xin gì.
Kể đến đây, người phụ nữ bỗng thở dài rồi tiếp: “Với kinh tế khá giả hiện nay, việc tổ chức một đám cưới hay lấy được chồng không quá khó, nhưng để có một gia đình hạnh phúc, cần người chồng, người đàn ông yêu thương vợ con, có tinh thần trách nhiệm, có ý chí vươn lên, có lòng tự trọng, tự tin trong cuộc sống… Đấy là điều tôi suy nghĩ, đắn đo. Đành rằng, con tôi khát khao có một đám cưới, để sinh con ra có cha có mẹ, nhưng không vì thế mà tôi nhắm mắt thực hiện những điều chàng rể tương lai ngã giá”.
“Tôi cứ nghĩ, thà con tôi làm mẹ đơn thân rồi sau này gặp người tử tế vẫn chưa muộn. Chứ nhìn vào chàng rể hám của hiện nay, tôi biết sẽ có một tương lai mịt mù cho con mình”…
Vâng, người phụ nữ từng trải đã có thể tự đưa ra quyết định. Quan trọng là con gái bà có chấp nhận quyết định đó không?./.
Trong căn nhà ở ngoại thành, em chồng năn nỉ điều khiến tôi khó nghĩ
40 tuổi, vợ chồng tôi mới có căn nhà của riêng mình. Nhưng niềm vui tới chưa được bao lâu thì tôi lại đứng trước một quyết định khó khăn.
">Làm mẹ đơn thân hay cung phụng một người tham vật chất
Có nên chia tay người đàn ông nghèo bao năm cưu mang mình?
Anh từng nghỉ học, đi làm thuê để kiếm tiền chăm lo cho tôi học tập nhưng nay tình cảm đã hết, liệu tôi có nên kéo dài mối quan hệ này?
">Nhân ngày 8/3: Phụ nữ thật ích kỷ khi có số hưởng mà còn kêu ca
Nhận định, soi kèo Al Duhail vs Al
Đồng Nai ghi nhận ca tử vong đầu tiên do bệnh sởi
Sau này tôi hay nói rằng "nhờ ông mà tôi còn sống đến nay". Nhưng sếp khoát tay nói: "Anh thật sự nghĩ vậy à? Không! không có tôi thì có người khác giúp anh. Tôi chẳng làm gì quan trọng đâu". Câu đó làm tôi suy nghĩ hoài.
Tất cả chúng ta được sinh ra và tồn tại trong thế giới này để phụng sự từ những điều rất ư nhỏ bé. Nó không quan trọng như ta tưởng. Những thi đua, giải thưởng "nhà nghiên cứu được trích dẫn nhiều nhất" trong giới khoa học chúng tôi hay chức danh của ai dù nghe khá "kêu" chỉ có nghĩa nhỏ nhoi trong một lĩnh vực nhất định. Song điều đó dễ làm cho người ta ảo tưởng rằng mình là người quan trọng hơn số đông. Tôi nghĩ tâm lý đó có phần tự huyễn hoặc.
Thế giới này quá rộng lớn và càng ngày càng lớn hơn, tuyệt đại đa số chúng ta không có vai trò gì quá quan trọng đối với người khác. Nếu một mai chúng ta mất đi, người khác vẫn sống. Không chúng ta làm, thì có người khác làm, y như sếp tôi nói. Không nên tự xem mình quá quan trọng, càng không nên xem mình quan trọng hơn người khác.
Tư duy "tôi và chúng ta" này cũng có thể áp dụng để nhìn nhận việc phòng chống dịch bệnh ở quy mô cá nhân và cộng đồng.
Giáo sư Goeffrey Rose từ đầu thập niên 1980 đã nêu "Tiên đề Rose". Ông quan sát và phân tích rằng những biện pháp y tế công cộng có thể không đem lại lợi ích rõ ràng cho một cá nhân nhưng lại có hiệu quả rất lớn trong cộng đồng. Ví dụ, nếu mỗi chúng ta tìm cách giảm cholesterol dù chỉ 5% - mức rất thấp, lợi ích phòng chống bệnh tim mạch cho cá nhân ta sẽ không cao, nhưng lại giúp giảm rất lớn số ca bệnh trong cả nước. Đó là nghịch lý ít người nhận ra.
Lý do: đa số người mắc bệnh tim mạch thuộc nhóm có nồng độ cholesterol bình thường chứ không phải ở nhóm có cholesterol cao. Thử tưởng tượng, cộng đồng có 100 người có nồng độ cholesterol cao và 900 người có cholesterol bình thường. Giả định rằng nguy cơ mắc bệnh tim mạch ở nhóm cholesterol cao là 10% và nhóm cholesterol bình thường là 5%. Số người mắc bệnh tim mạch ở nhóm cholesterol cao là 10, nhưng ở nhóm cholesterol bình thường là 45. Như vậy, đa số người mắc bệnh tim mạch có cholesterol bình thường. Do đó, nếu can thiệp vào nhóm người cholesterol cao thì chỉ giảm một số ít ca bệnh. Chiến lược y tế hữu hiệu là giảm cholesterol cho cả hai nhóm có cholesterol cao và thấp.
Đây chính là một nghịch lý trong y tế công cộng mà tôi thử dựa vào đó trả lời câu hỏi quan trọng hiện nay: vaccine Covid-19 có phải cây đũa thần với mỗi chúng ta không?
Các tình nguyện viên tại Việt Nam và hơn 100 ngàn tình nguyện viên trên thế giới đã tiêm thử vaccine. Nhiều người đang nghĩ rằng những ai đã tiêm vaccine này sẽ miễn nhiễm với đại dịch.
Nhưng không hẳn thế. Khi xem xét các nghiên cứu khoa học về ba vaccine Pfizer, Moderna và Oxford đã công bố quốc tế trên tạp chí y khoa uy tín The Lancet, Nature và New England Journal of Medicine, tôi thấy rằng tiêm vaccine có thể chẳng đem lại lợi ích nhiều cho một cá nhân, nhưng có lợi lớn cho cộng đồng.
Dữ liệu nghiên cứu cho thấy trong số 1.000 người không tiêm vaccine, có 17 người bị nhiễm. Nhưng nếu 1.000 người này được tiêm vaccine, số người bị nhiễm giảm xuống còn 5 người. Nói cách khác, nguy cơ nhiễm ở nhóm được tiêm vaccine thấp hơn nhóm không được tiêm.
Nếu bạn đi tiêm vacccine và hỏi bác sĩ: "tôi sẽ không bị nhiễm chứ"? Bác sĩ trả lời rằng, "tôi không dám nói bạn không bị nhiễm, tôi chỉ dám nói xác suất bạn bị nhiễm thấp hơn người không tiêm vaccine".
Và bác sĩ giải thích thêm, trong 1.000 người được tiêm vaccine sẽ có 5 người bị nhiễm, 995 người không bị. Nhưng dù được tiêm vaccine rồi, bạn vẫn có thể thuộc số 5 người bị nhiễm này. Lý do: không bao giờ có vaccine bảo vệ 100%.
Nhưng nếu 1.000 người này gồm cả bạn không được tiêm, sẽ có 17 người bị nhiễm. Việc bạn sẽ nằm trong số 17 người bị nhiễm hay 983 người không bị nhiễm tùy thuộc sự "may mắn" của bạn, không bác sĩ nào trả lời được.
Dù bạn có được tiêm hay không được tiêm vaccine, bạn vẫn có thể bị nhiễm hay miễn nhiễm Covid-19. Chỉ khác là: bạn nằm trong nhóm 5 người hoặc 17 người có thể bị nhiễm hay trong số đông còn lại (995 người và 983 người) của cộng đồng 1.000 người kia. Nhưng tôi không bao giờ dám nói trước bạn thuộc số ít bị nhiễm hay số đông miễn nhiễm.
Chắc bạn sẽ hoang mang. Nhưng, không có điều gì chắc chắn trong y khoa. Và hiệu quả vaccine là ở đó: giảm nguy cơ bị nhiễm trong một cộng đồng.
Số ca nhiễm bệnh giảm từ 17 người xuống còn 5 người, nếu 1.000 người đều được tiêm vaccine, có thể coi là "không hề lớn". Nó cũng không biến khả năng nhiễm bệnh của bạn còn 0% vì vaccine không bảo vệ tuyệt đối. Nhưng, cả cộng đồng tiêm vaccine thì sẽ tạo ra hiệu ứng cực kỳ lớn. Nó có nghĩa là: tuyệt đại đa số dân, gồm người tiêm và không tiêm vaccine, ít bị nhiễm hơn.
Và có thể hiểu thêm: khi bạn tình nguyện tiêm hay bạn được tiêm vaccine có nghĩa là bạn đã làm một việc tích cực cho xã hội, vì bạn giúp giảm dịch bệnh trong cộng đồng. Nó giống như khi bạn giảm tốc độ lái xe, cá nhân bạn chẳng hưởng lợi gì nhiều, thậm chí về nhà trễ hơn một chút, song bạn đang giúp cộng đồng giảm tai nạn giao thông. Một người tuân thủ tốc độ khi tham gia giao thông thì với cá nhân anh ta, xác suất bị tai nạn chỉ giảm một chút - anh ta vẫn bình an như mọi ngày. Nhưng khi người lái xe toàn thành phố cùng giảm tốc độ hôm đó, thì giá trị vô cùng, có thể không có tai nạn giao thông.
Tiêm vaccine có ý nghĩa tương tự: giúp cộng đồng hơn là giúp cho cá nhân.
Đây chính là một nghịch lý trong y tế công cộng theo "Tiên đề Rose", dù vaccine là tin mừng cho loài người. Vì thế, tới đây, nếu bạn được chọn tiêm vaccine hay không, cũng đừng lấy chuyện đó làm bức xúc. Bởi thực ra bạn cũng không "bị thiệt" nhiều so với người khác.
Mấy tuần nay tôi đọc cuốn sách về nhà vật lý lừng danh Richard Feynman và thích lắm. Một trong những câu tôi thích: nguyên tắc đầu tiên là bạn không được tự huyễn hoặc mình, vì bạn là người dễ huyễn hoặc nhất. Tôi thấy trong đại dịch, câu này cũng rất đúng, theo nghĩa, không nên quá đề cao một việc đơn lẻ hay ai đó, bởi mọi thành qủa đều nhờ sự góp công của hơn một cá thể. Và càng không tự đánh giá mình quá quan trọng hơn người khác.
Có thể quan điểm này "khó lọt tai", song lý thuyết "Bàn tay vô hình" của Adam Smith đã cho rằng tất cả chúng ta làm việc đầu tiên là vì lợi ích của chính bản thân ta. Ta lao động trước hết là vì có thu nhập để tồn tại, qua đó đóng góp cho xã hội. Nên, thay vì hỏi "có biết tôi là ai không", "tôi phải được gì", hãy hỏi "ta đã phụng sự gì cho mình và cho đời?".
Nguyễn Văn Tuấn
Trở lại Góc nhìnTrở lại Góc nhìn">'Bàn tay' của vaccine
Tôi sinh năm 1990, còn hơn chục ngày nữa là tôi bước sang tuổi ba mươi lăm nên có nhiều vấn đề tôi cần phải xem xét lại.
Trong đó, vấn đề nên tiếp tục bám trụ ở lại TP HCM hay trở về quê sinh sống là vấn đề quan trọng nhất vì nó sẽ ảnh hưởng rất lớn đến tôi và vợ con của tôi sau này.
Sau nhiều tháng suy tính, lúc thì quyết định sẽ về quê nhưng lúc thì nghĩ sẽ gắng thêm vài năm nữa, kiếm thêm tí tiền nữa rồi về vì lo về quê lỡ như không như mong muốn vẫn có tiền lo cho con cái học hành.
Nhưng khi tôi xem xét vấn đề rộng hơn thì thấy việc tiếp tục ở lại TP HCM thêm vài năm nữa thì cũng chẳng giải quyết được vấn đề lâu dài. Ngược lại, phát sinh thêm nhiều vấn đề khác mà không ai đảm bảo cuộc sống của tôi sẽ tốt hơn.
">Bỏ cuộc sau 12 năm thuê nhà trọ 30 m2 ở Sài Gòn