您现在的位置是:NEWS > Thế giới
Nhiều tính năng an toàn bị tài xế tắt vì gây khó chịu
NEWS2025-02-01 18:04:25【Thế giới】2人已围观
简介J.D. Power nhận định đây là vấn đề nghiêm trọng với ngành ôtô khi tính năng an toàn được tạo ra để bbxh bd tbnbxh bd tbn、、
J.D. Power nhận định đây là vấn đề nghiêm trọng với ngành ôtô khi tính năng an toàn được tạo ra để bảo vệ tính mạng người ngồi trên xe nhưng lại bị chính tài xế vô hiệu hóa.
Các hãng xe đã đầu tư rất lớn cho hệ thống bán tự động và trợ giúp lái xe,ềutínhnăngantoànbịtàixếtắtvìgâykhóchịbxh bd tbn tăng độ an toàn nhưng thực tế không phải lúc nào cũng hiệu quả, nhận định của J.D. Power trong nghiên cứu công bố hôm 27/8.
Quá nhiều hệ thống cảnh báo có thể khiến người dùng ức chế, theo khảo sát của J.D. Power. |
“Họ đã đổ rất nhiều tiền cho phát triển công nghệ cao, tuy nhiên những cảnh báo liên tục trên hệ thống có thể khiến tài xế bối rối và chán nản”, Kristin Kolodge, giám đốc bộ phận nghiên cứu giao tiếp người-máy của J.D. Power, nhận định.
Các công nghệ này được ví như phụ huynh suốt ngày ca cẩm con cái. Không ai muốn liên tục được chỉ bảo phải lái xe thế này thế kia, Kristin Kolodge giải thích.
Một trong những tính năng gây phiền toán nhất là giữ làn và giữ xe đi giữa làn đường, nghiên cứu của J.D. Power chỉ ra. Theo đó, 23% tài xế phàn nàn các cảnh báo rất khó chịu và gây phiền toái. 61% chủ xe đôi khi tắt tính năng này, và chỉ 21% cảm thấy không bị làm phiền.
Nhiều tài xế cho rằng những hệ thống kiểu này có thể khiến người đi xe khó chấp nhận phương tiện tự hành trong tương lai hơn.
Nhiều tài xế tắt tính năng an toàn vì thấy bị làm phiền. |
Mức độ hài lòng với công nghệ mới trên ôtô cũng khác nhau, theo nghiên cứu của J.D. Power. Kia Stinger 2019 được đánh giá làm hài lòng người lái nhất, đạt 834 điểm trên tổng số 1.000 điểm. Mức thấp nhất là 709 điểm, mức trung bình là 781 điểm, có 250 xe được khảo sát.
Các mẫu xe như Hyundai Kona, Toyota CH-R, Kia Forte, Chevrolet Blazer, Ford Expedition và Porsche Cayenne được người lái đánh giá “dễ chịu” nhất.
Nghiên cứu của J.D. Power dựa trên đánh giá của hơn 16.400 chủ xe về các tiêu chí: trải nghiệm, sử dụng và tương tác với 38 hệ thống công nghệ khác nhau của ôtô trong 90 ngày sử dụng.
J.D. Power đặc biệt tập trung vào các hệ thống giải trí, chống va chạm, tiện nghi lái, trợ giúp lái xe, kết nối smartphone, và dẫn đường.
Hệ thống chống va chạm được chấm 813 điểm, cao nhất trong số 6 danh mục được đánh giá. Kết nối smartphone đứng thứ hai với 789 điểm, tiện nghi lái đứng thứ ba với 787 điểm, tiếp theo là giải trí và kết nối – 782 điểm, trợ giúp lái xe – 768 điểm, và dẫn đường – 744 điểm.
Theo Zing
Những tính năng an toàn ngày nay trên ô tô giúp giảm tai nạn
Trong điều kiện giao thông ngày càng đông đúc, cùng sự phát triển của công nghệ, tiêu chuẩn an toàn đối với ô tô ngày càng được nâng lên.
很赞哦!(7733)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Toulouse vs Montpellier, 23h15 ngày 26/1: Khó có bất ngờ
- iPhone X lại mắc thêm “ chứng bệnh” mới: loa trước phát ra âm thanh lạ
- Gặp khách hàng 'thôi chấn', chủ quán net không biết làm sao cho phải đạo
- Netmarble hé lộ Blade and Soul Revolution, quyết cạnh tranh sòng phẳng với bản mobile của NCsoft
- Nhận định, soi kèo Havadar SC vs Zob Ahan Esfahan, 19h30 ngày 27/1: Chủ nhà chìm sâu
- Màn hình chiếm tới 90% diện tích mặt trước Galaxy S9
- Trực tiếp Việt Nam – Yemen ngày 16/1: Thực lực Yemen như thế nào?
- 10 clip 'nóng': Bé gái bị bắt cóc chóng vánh trong 40 giây
- Nhận định, soi kèo Hoffenheim vs Eintracht Frankfurt, 21h30 ngày 26/1: Tin vào chủ nhà
- Bê bối gián điệp của Huawei ở Ba Lan: Kiến có thể giết chết voi
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo AVS Futebol vs Gil Vicente, 3h15 ngày 28/1: Khó cho tân binh
Tối 8/1, đội tuyển Việt Nam có trận ra quân gặp Iraq trong khuôn khổ giải Asian Cup 2019. Sau mùa giải AFF Cup 2018thành công, hàng triệu người hâm mộ bóng đá Việt hy vọng vào thành tích cao nhất dành cho tuyển Việt Nam. Ảnh: Top Comments. Phút thứ 24 của trận đấu, tuyển Việt Nam có bàn mở tỷ số sau tình huống không hiểu ý giữa hậu vệ Ali Faez Atiyah và thủ môn Jalal Hassan khi ngăn chặn Công Phượng. Tuy nhiên, chỉ 11 phút sau, đội bạn đã có bàn gỡ hòa nhờ công của tiền đạo Kaddhim. Ảnh: Top Comments. Không để tỷ số hòa kéo dài lâu, ở phút thứ 42, Công Phượng băng vào đá bồi sau cú dứt điểm của Trọng Hoàng, đem về bàn thắng thứ 2 cho các cầu thủ áo đỏ. Ảnh: Top Comments. Tiền đạo quê Nghệ An đã chứng minh quyết định cho anh đá chính của HLV Park Hang-seo trong trận ra quân là hoàn toàn chính xác. Ảnh: Top Comments. Bên cạnh Công Phượng, tiền vệ Trọng Hoàng cũng là cái tên tỏa sáng trong hiệp 1, góp phần giúp tuyển Việt Nam giành được thế trận dẫn trước. Ảnh: Kênh thể thao. Kết thúc hơn 45 phút thi đấu của hiệp 1 với nhiều pha bóng gay cấn, các học trò của HLV Park Hang-seo là những người dẫn trước với tỷ số 2-1. Ảnh: Troll bóng đá. Vừa vào sân thay người ở phút thứ 58, cầu thủ Humam Tariq tận dụng pha bóng lộn xộn trong vùng cấm, băng vào tung cú dứt điểm tung lưới của thủ thành Đặng Văn Lâm, đưa trận đấu một lần nữa trở về vạch xuất phát. Mái tóc dài của Humam khiến nhiều dân mạng liên tưởng đến nhân vật Aquaman nổi tiếng. Ảnh: Cao thủ. Phút thứ 90, tuyển Iraq được nhận một quả đá phạt. Cầu thủ Ali Adnan thực hiện cú đá đưa bóng vào góc cao. Thủ môn Đặng Văn Lâm đã bay người hết cỡ nhưng vẫn không thể cứu thua cho tuyển Việt Nam. Kết thúc trận đấu, Việt Nam để thua đáng tiếc với tỷ số 2-3. Ngày 12/1, thầy trò HLV Park Hang-seo sẽ có trận đấu thứ 2 gặp đội tuyển Iran. Ảnh: Cao thủ. Ảnh chế 'họa mi' Công Phượng sáng nhất hiệp 1 trận Việt Nam
Cổ phiếu Apple tiếp tục giảm mạnh Tính chung trong ba tháng qua, cổ phiếu Apple mất tới 38% và bị giới phân tích liệt vào “ngưỡng chết”. Nếu hôm 3/10/2018, cổ phiếu Apple được giao dịch ở mức 232,07 USD thì nay chỉ còn 142,19 USD.
Nguyên nhân chủ yếu do sản lượng iPhone giảm mạnh trên tất cả thị trường. Trong tuyên bố giảm dự báo doanh thu cách đây một ngày, Tim Cook đổ lỗi cho cuộc chiến thương mại Mỹ - Trung đã khiến hãng này làm ăn thất bát.
Cổ phiếu Apple đỏ sàn Ngay cả các thị trường trọng điểm như Ấn Độ, Nga, Brazil và Thổ Nhĩ Kỳ, doanh số iPhone đều không như kỳ vọng. Tại Trung Quốc, Apple đang tỏ ra thất thế dù đầu tư khá nhiều tiền của vào đây.
Làn sóng tẩy chay hàng hóa Mỹ liên quan tới scandal Huawei mới đây cũng khiến các cửa hàng bán iPhone tại Trung Quốc lao đao. Một số công ty Trung Quốc thậm chí còn cấm hoặc phạt nhân viên nếu mua iPhone, trong khi thưởng tiền hoặc có chế độ đãi ngộ nếu mua điện thoại trong nước.
Nguyễn Minh (theo Techcrunch)
">Thứ năm “đen tối”, cổ đông Apple mất 75 tỉ USD
- Galaxy S10 sẽ có nhận diện Dynamic Vision nhanh hơn Face ID
Đã có hình ảnh đầu tiên về Samsung Galaxy S10 Plus
Samsung bỏ 40 triệu USD để độc quyền Pokemon GO trên Galaxy S10
Những tin đồn tính đến thời điểm này cho thấy, Samsung sẽ sử dụng công nghệ màn hình đục lỗ trên chiếc Galaxy S10 sắp tới của mình. Một hình ảnh mới đây cũng vừa xác nhận trên mặt trước của S10 sẽ chỉ có 2 lỗ nhỏ là nơi đặt cảm biến camera.
Samsung dự định dùng công nghệ màn hình đục lỗ để tạo ra điểm nhấn khác biệt so với màn hình tai thỏ của Apple. Vấn đề đặt ra là loa ngoài của chiếc điện thoại mới sẽ đặt ở đâu nếu Samsung sử dụng giải pháp màn hình này?
Một thiết bị trưng bày được trang bị tính năng truyền âm qua màn hình. Công nghệ này có thể sẽ phổ biến trên Galaxy S10 với màn hình đục lỗ trong năm tới đây. Điều đó đã sáng tỏ khi mới đây, trang công nghệ Phonearena vừa cho biết, Samsung đang chuẩn bị trình diễn một công nghệ giúp truyền âm thanh thông qua chính màn hình của chiếc điện thoại.
Theo đó, các xung động âm thanh sẽ được truyền dẫn thông qua chính tấm nền màn hình. Để làm được điều này, người nghe cần đặt sát tai của mình vào một khu vực định sẵn trên màn hình của chiếc điện thoại.
Công nghệ này từng được Samsung nhắc đến lần đầu vào tháng 6/2018. Tham vọng của nhà sản xuất này là ứng dụng công nghệ truyền âm mới vào việc sản xuất smartphone và những chiếc smart TV. Samsung dự định sẽ trình diễn công nghệ này tại triển lãm CES được tổ chức vào tháng 1/2019.
Tuấn Nghĩa (Theo Phonearena)
Hình ảnh cho thấy Galaxy S10+ của Samsung sẽ có màn hình đục lỗ
Nếu như Apple sử dụng màn hình tai thỏ, Galaxy S10+ của Samsung sẽ sử dụng công nghệ màn hình đục lỗ làm đối trọng với những chiếc iPhone của hãng này.
">Galaxy S10 sẽ bỏ loa ngoài, truyền âm thanh qua màn hình điện thoại?
Nhận định, soi kèo U20 Bologna vs U20 Fiorentina, 22h00 ngày 27/1: Học tập đàn anh
Là chợ thương mại lớn hàng đầu thế giới, tình trạng cạnh tranh bẩn giữa các thương gia trên Amazon cũng rất phổ biến.
Một trong những ngành kinh doanh quan trọng nhất của Amazon là Marketplace, sàn giao dịch thương mại do Amazon tạo ra cho các thương gia bên thứ ba. Có tới 6 triệu thương gia đang buôn bán trên Marketplace, tạo nên một thị trường khổng lồ.
Tất nhiên, với quy mô như vậy, chỉ những thương gia hàng đầu mới có thể kiếm được lợi nhuận lớn. Cuộc cạnh tranh cho những vị trí top đầu trong kết quả tìm kiếm dẫn đến hệ quả là rất nhiều chiêu trò chơi xấu của những thương gia với nhau.
Zing.vn giới thiệu đến độc giả bài viết của The Verge, mô tả những chiêu trò của thương gia trên Amazon để người đọc có thể hình dung về sự cạnh tranh khủng khiếp giữa hàng triệu tài khoản bán hàng.
Một buổi sáng tháng 8/2018, Zac Plansky kiểm tra lượng đánh giá của sản phẩm ống ngắm cho súng mà anh bán trên Amazon. Anh bất ngờ khi nhận thấy sản phẩm này có tới 16 bài đánh giá 5 sao, mức đánh giá cao nhất, trong khi hàng ngày chiếc ống ngắm này thường chỉ nhận được một đánh giá.
Khi đọc kỹ từng bài đánh giá, Plansky nhận thấy nhiều bài nói về một sản phẩm khác, giống như thể chúng được chép và dán lại vậy.
“Lúc đó tôi không biết chuyện gì đã xảy ra, có thể là lỗi của ai đó hoặc có người cố tình chơi xấu tôi”.
Để chắc chắn, Plansky khiếu nại lên Amazon, và hầu hết bài đánh giá sau đó bị xóa đi. Anh cho rằng không còn vấn đề gì nữa, và quay trở lại điều hành cửa hàng vũ khí và phụ kiện nhỏ của mình, chỉ với 6 nhân viên nhưng có doanh thu đến hàng triệu USD.
Hai tuần sau, cái bẫy mới sập xuống với cửa hàng của Plansky.
“Bạn đã vi phạm quy tắc đánh giá sản phẩm trên trang web. Đây là hành động đi ngược lại chính sách của chúng tôi. Do đó, bạn không thể tiếp tục bán hàng trên Amazon.com, và các mặt hàng đã bị xóa khỏi trang web”, email thông báo của Amazon chỉ nói ngắn gọn như vậy.
Plansky đã bị một đối thủ chơi xấu, ghép vào tội tự tạo đánh giá 5 sao cho sản phẩm của mình. Đây là một trong những “tội” nằm trong danh sách đen của Amazon. Số tiền trong tài khoản của anh bị phong tỏa, và các mặt hàng lập tức biến mất. Để có thể hoạt động trở lại, Plansky sẽ phải mất nhiều tuần khiếu nại và trải qua các quy trình phức tạp của Amazon, tất cả bắt đầu từ nút “khiếu nại” ở cuối email.
THỊ TRƯỜNG KHỔNG LỒVÀ KHẮC NGHIỆT
Phần lớn các mặt hàng bạn mua được từ Amazon không phải do công ty này trực tiếp bán ra. Plansky chỉ là 1 trong 6 triệu người bán hàng trên Amazon Marketplace, nền tảng dành cho các thương gia. Theo Marketplace Pulse, doanh thu từ Marketplace gần gấp đôi doanh thu các sản phẩm do chính Amazon bán ra.
Một trong những thành công của Amazon là khiến người dùng không phân biệt được trải nghiệm mua hàng giữa sản phẩm do chính công ty bán ra, và sản phẩm do thương gia bán trên Marketplace. Đối với thương gia, Marketplace là chốn kinh doanh lý tưởng: thương gia sẽ đóng “thuế” cho Amazon để đổi lấy nơi kinh doanh, các dịch vụ kho bãi, tài chính, vận chuyển do Amazon cung cấp. Tiềm năng của Marketplace là thị trường trị giá 175 tỷ USD, với hàng triệu khách hàng trên khắp thế giới.
Tuy nhiên đây cũng là nơi mà sự cạnh tranh có thể khiến cả cơ nghiệp đi tong. Trong năm ngoái, chỉ có khoảng 20.000 tài khoản bán hàng, tương đương 0,3%, có doanh thu trên 1 triệu USD. Mọi thương gia đều thèm muốn vị trí số 1, trở thành nơi mua hàng mặc định của khách hàng.
Để làm được điều đó, những kẻ chơi xấu không từ thủ đoạn nào để triệt tiêu đối thủ. Họ có thể giả danh, sao chép, lừa đảo, dọa dẫm, thậm chí hối lộ cho những nhân viên của Amazon để đạt được mục đích.
NHIỀU CẠM BẪY RÌNH RẬP
Trường hợp của Plansky được bà Cynthia Stine, một chuyên gia tư vấn cho người bán hàng trên Amazon gọi là “mánh khóe bẩn thỉu”. Gần đây Amazon làm mạnh tay với những bài đánh giá rởm, và nhiều thương gia nhận ra đây có thể trở thành vũ khí của họ. Thay vì mua bài đánh giá để tăng xếp hạng sản phẩm của mình, họ có thể mua bài đánh giá cho sản phẩm của đối thủ, tất nhiên bài đánh giá càng lộ liễu càng tốt.
Thứ tiếng Anh vụng về, nói về sản phẩm không liên quan và luôn chấm 5 sao chính là những điểm mấu chốt để thuật toán của Amazon nhận biết những bài đánh giá rởm. Những bài đánh giá này có thể khiến một đối thủ bị khóa tạm thời hoặc vĩnh viễn, và sản phẩm của kẻ chơi xấu nghiễm nhiên chiếm lấy vị trí đó.
Đó không phải là trò chơi xấu duy nhất nhắm tới chức năng đánh giá. Năm 2016, khi xe trượt bằng pin trở nên phổ biến và có nhiều trường hợp ván bị cháy, nổ, nhiều thương gia mua sản phẩm của đối thủ, đốt cháy rồi chụp ảnh lại, đăng bài đánh giá.
Một chiêu chơi xấu khác là tạo quảng cáo Google cho một sản phẩm đối thủ nhưng với nội dung không liên quan, ví dụ như quảng cáo thức ăn cho chó nhưng thực chất dẫn tới sản phẩm dầu gội. Người dùng không mua hàng, thuật toán của Amazon nhận thấy tỉ lệ người mua giảm mạnh sẽ tự động giảm xếp hạng của sản phẩm xuống.
"Họ sửa ảnh sản phẩm đồ chơi trẻ con của tôi thành đồ chơi tình dục"
Một người bán đồ chơi trên Amazon kể lại chiêu chơi xấu của đối thủ.
Có cả một thị trường cho phép thương gia mua hoặc thuê các tài khoản có quyền chỉnh sửa. Họ có thể chỉnh sửa mô tả hoặc hình ảnh của mặt hàng đối thủ, khiến cho người mua phàn nàn vì hàng “không như mô tả”.
“Họ sửa ảnh sản phẩm đồ chơi cho trẻ con của tôi thành đồ chơi tình dục”, một thương gia bức xúc kể lại. Đây là một chiêu chỉnh sửa phổ biến, bởi tất cả những sản phẩm dành cho người lớn đều phải qua một bước xác nhận mới có thể hiển thị.
Trong nhiều trường hợp, không chỉ có mặt hàng bị tấn công. John Harris, một thương gia sở hữu gian hàng bán đồ phụ kiện trên Amazon đã chuẩn bị mọi thứ để bảo vệ tài khoản của mình, thậm chí đăng ký thương hiệu sản phẩm Dead End Survival mà anh phân phối. Tuy nhiên năm 2017, anh đã bị một kẻ gian đánh cắp kênh bán hàng của mình, bởi quên không đăng ký thương hiệu tên tài khoản bán hàng.
Khi bị tấn công như vậy, thương gia luôn nằm ở thế bị động và rất khó chống đỡ. Các chính sách của Amazon thường không giúp ích gì, trong nhiều trường hợp còn khiến tình hình rối rắm, phức tạp hơn.
‘TÒA ÁN’ CỦA AMAZON
Một mẩu email ngắn, như email mà Plansky nhận được, có thể khiến một thương gia phá sản, và có rất ít cơ hội khiếu nại thành công.
“Thương gia còn sợ sự phán xét của Amazon hơn cả tòa án. Họ vừa là thẩm phán, vừa là bồi thẩm đoàn, vừa là người thi hành án”, Dave Bryant, một thương gia và blogger về lĩnh vực kinh doanh trên Amazon chia sẻ.
Bryant cho rằng những quyết định của Amazon được đưa ra rất nhanh và rất khó đoán, và khi đã chịu sự phán quyết của “tòa án” Amazon, các thương gia phải tìm tới người tư vấn. Có hẳn một ngành nghề như vậy, những người tư vấn cho thương gia để họ có thể tồn tại trên Marketplace.
Giống như những luật sư, họ thông thuộc từng điều luật, nhưng ở đây “luật” là chính sách bán hàng của Amazon. “Tòa án” của Amazon là một quy trình bán tự động và siêu bảo mật, còn “bồi thẩm đoàn” chính là những thuật toán được sử dụng để tự động tìm ra những sản phẩm, thương gia vi phạm chính sách.
Cynthia Stine là một “luật sư” như vậy. Từng buôn bán trên Amazon, giờ đây Stine chuyển nghề và trở thành chuyên gia tư vấn cho những người giống như bà trước kia.
“Thương gia còn sợ sự phán xét của Amazon hơn cả tòa án. Họ vừa là thẩm phán, vừa là bồi thẩm đoàn, vừa là người thi hành án”
Dave Bryant, một thương gia và blogger về lĩnh vực kinh doanh trên Amazon chia sẻ.
Công việc quen thuộc mỗi ngày của bà là nghe điện thoại. Ở đầu dây bên kia là những người tuyệt vọng khi nhận được bức thư thông báo ngắn gọn của Amazon. Vừa ghi chép, Stine vừa kiên nhẫn nói chuyện với những khách hàng của mình.
“Trước tiên tôi cần giúp cho họ đỡ tuyệt vọng, và một trong những cách làm đơn giản là lắng nghe họ. Amazon sẽ không làm như thế. Thương gia sẽ không bao giờ được một con người giải đáp thắc mắc”.
Chính Stine cũng phải thừa nhận cách duy nhất để thoát khỏi tình trạng trên là “nhận lỗi và ăn năn”, kể cả khi bạn không làm gì sai.
“Amazon không thích bị chỉ trích”.
Quy trình mà Amazon gọi là “khiếu nại” thực ra giống như một lời cam kết của thương gia. Bạn sẽ phải cam kết rằng mình sẽ thực hiện nghiêm chỉnh chính sách của họ, với một kế hoạch hành động rõ ràng do Amazon đưa ra. Quan trọng nhất, bạn cần phải nhận lỗi.
Sau khi được Stine tư vấn, Plansky biết rằng mình phải tìm ra một lỗi, lỗi gì cũng được, và thừa nhận với Amazon. Anh nhận lỗi về việc giảm giá cho những khách hàng viết bài đánh giá, trước khi Amazon đưa ra chính sách cấm điều này, đồng thời cũng nhận lỗi về những bức thư hướng dẫn gửi tới khách hàng mà thuật toán có thể đã nhận sai là hối lộ khách.
“Thật điên rồ. Tôi cảm thấy như mình phải ngồi tù vì một tội ác mà mình không hề gây ra, và cách duy nhất để thoát khỏi đó là nhận lỗi”
Zac Plansky, một thương gia trên Amazon chia sẻ về nỗ lực lấy lại tài khoản.
Tuy nhiên trường hợp của Plansky vẫn còn dễ, bởi ít nhất anh vẫn còn biết mình nên nhận lỗi gì. Nhiều thương gia còn không thể hiểu nổi vì sao mình bị Amazon xử lý. Theo Stine, Amazon không quan tâm tới sản phẩm được bán, mà quan tâm hơn tới cảm nhận của người mua.
“Thứ duy nhất Amazon muốn bạn thay đổi là cảm nhận của người mua. Chứng minh với họ rằng sản phẩm của bạn là hàng mới chưa đủ, Amazon muốn bạn giải thích vì sao người mua lại nghĩ rằng họ mua phải hàng cũ”.
Sự trái ngang này được một thương gia mô tả như sau:
“Cách làm của họ giống như là nói với tôi, tôi sẽ đưa anh vào tù, nhưng tôi không muốn nói đến lý do. Giờ hãy cho tôi một lời biện giải vì sao tôi lại nên trả tự do cho anh, và nhớ cam đoan sẽ không tái phạm”.
Đối với phần lớn thương gia, thời gian bị Amazon khóa tài khoản không khác gì sống trong địa ngục. Họ sẵn sàng bỏ tiền ra để có thể sớm bán hàng trở lại. Mỗi tháng công ty của Stine giải quyết tới 100 trường hợp, với mức phí cho mỗi trường hợp là 2500 USD, hoặc gấp đôi nếu muốn giải quyết sớm. Tuy nhiên với nhiều người, đây là mức giá hợp lý.
“Đây là vấn đề sống còn với nhiều thương gia. Nếu không thể lấy lại tài khoản Amazon, họ sẽ phá sản, công ty với hàng chục nhân viên phải giải thể. Nhiều người từng cầu xin tôi giúp họ. Tôi đã chứng kiến nhiều người khóc lóc, tuyệt vọng”, Chris McCabe, cựu nhân viên Amazon kể về công việc mới của mình.
ĐƯỜNG CÙNG SINH HỐI LỘ
Những người tư vấn như Stine không phải lựa chọn duy nhất của những thương gia tuyệt vọng. Trong nhiều trường hợp, họ tìm đến những sự hỗ trợ từ chợ đen, trong đó không loại trừ cả những nhân viên tay trong của Amazon. Một số người nhận lấy lại tài khoản ngay lập tức với mức giá cao, điều mà Stine khẳng định chỉ có thể làm được nếu có sự tác động từ bên trong công ty.
“Nếu như bạn là một người bán hàng, rõ ràng là bạn sẽ sẵn sàng trả tiền nếu có người hứa lấy lại được tài khoản ngay ngày hôm sau. Hầu hết thương gia sẽ trả bất cứ giá nào để được xử lý nhanh gọn. Chúng tôi thì không thể hứa như vậy”, bà chia sẻ.
Không chỉ hỗ trợ lấy lại tài khoản, những nguồn dữ liệu nội bộ còn là một tài sản rất quý giá với những người muốn thăm dò đối thủ. Vào tháng 9/2018, Amazon đã tiến hành điều tra những nhân viên tại Mỹ và Trung Quốc vì nghi ngờ bán dữ liệu mật. Một tháng sau, đã có một nhân viên bị sa thải.
The Verge từng thấy được nhiều bài viết đề nghị bán dữ liệu nội bộ, bao gồm cả email và số điện thoại của khách hàng, dữ liệu đặt hàng hay các dữ liệu của thương gia khác. Những dữ liệu này giúp kẻ tấn công xác định được mặt hàng hay kênh bán hàng nào đáng tấn công nhất.
"Thưa ông Bezos. Chúng tôi đang tuyệt vọng, và cần ông giúp đỡ".
Trích một bức thư của thương gia gửi tới CEO Jeff Bezos, nhờ giúp đỡ về trường hợp bị khóa tài khoản trên Amazon.
Khi được hỏi về vấn đề này, Amazon cho biết họ có những quy định rất chặt chẽ về những thông tin nhân viên và kiểm toán có thể truy cập được.
“Chúng tôi không bao giờ chấp nhận hành vi vi phạm hệ thống. Nếu tìm được một nhân viên vi phạm chúng tôi sẽ lập tức hành động, có thể là khóa tài khoản, xóa bài đánh giá hoặc giữ tiền hàng, thậm chí là tìm tới pháp luật để xử lý.
Trong trường hợp của Plansky được nói tới ở đầu bài viết, Stine đã hết cách và đề nghị biện pháp cuối cùng là gửi thẳng email cho CEO Jeff Bezos. Mặc dù là người bận rộn, McCabe kể lại là thỉnh thoảng ông Bezos vẫn chuyển email sang bộ phận chăm sóc khách hàng với vài dấu hỏi trong phần nội dung, thể hiện sự không hài lòng.
Biện pháp này cuối cùng cũng có hiệu quả, mặc dù Jeff Bezos không hề trả lời thư của Plansky. Anh được giới thiệu với một nhân sự cấp cao khác, và không lâu sau lấy lại được tài khoản. Sau cùng, shop buôn bán của Plansky cũng đã hồi phục, nhưng thời gian bị khóa khiến cho anh mất tới 150.000 USD doanh thu.
Với phần lớn thương gia, thị trường của Amazon quá lớn nên họ chấp nhận bỏ tiền ra, hoặc là cho các đơn vị tư vấn, hoặc cho Amazon để được trở lại và tồn tại. Cách dễ dàng nhất để bảo vệ thương hiệu là hợp tác chính thức với Amazon, ví dụ như chỉ bán hàng độc quyền trên nền tảng này.
Nhiều người bán hàng tìm tới Amazon để có thêm một kênh phân phối hiệu quả, nhưng cuối cùng họ nhận ra Amazon đã trở thành nơi đặt gian hàng, là đơn vị quảng cáo, cung cấp nhà kho và dịch vụ vận chuyển. Đối với một số người, Amazon còn là nơi giữ tiền, đóng thuế thay. Amazon có quyền lực, và sẽ luôn sử dụng quyền lực đó. Amazon không còn là một công ty “độc quyền” trong thị trường với lợi thế vượt trội, mà đã chính thức trở thành một thị trường.
">Vùng tối Amazon
iPhone đang gặp khó khăn tại Trung Quốc vì giá cao và tính năng không đủ hấp dẫn.
Các chuyên gia cũng cho rằng Apple đã bán iPhone với giá quá cao tại Trung Quốc trong khi nó thiếu tính năng sáng tạo so với các đối thủ nội như Huawei. Bản thâ Apple thừa nhận doanh số iPhone yếu kém tại thị trường này có thể dẫn đến kết quả kinh doanh thấp hơn dự tính.
Một trong các chương trình giảm giá iPhone gần đây đến từ Suning, một nhà bán lẻ lớn. Theo đó, iPhone XR 128GB giảm từ 6.999 NDT xuống 5.799 NDT, tức là giảm hơn 4 triệu đồng. Những người bán khác còn giảm giá sâu hơn, cung cấp các chương trình giảm giá chớp nhoáng để nhanh chóng “tẩu tán” iPhone. Một người bán iPhone XS Max 256GB với giá chỉ 9.699 NDT (1.436 USD), thấp hơn giá niêm yết 10.999 NDT (1.628 USD). Tuy vậy, nó vẫn đắt hơn giá tại Mỹ (1.249 USD).
Các hãng bán lẻ khác tại Trung Quốc cũng đang giảm giá iPhone. Sunion, một đại lý của Apple, đang quảng cáo giảm 700 NDT cho iPhone XR 128GB và 256GB. Sàn TMĐT Pinduoduo cũng chạy chương trình chiết khấu mạnh cho tất cả các mẫu iPhone mới nhất.
Theo các chuyên gia và khách hàng, vấn đề Apple gặp tại Trung Quốc là do hai yếu tố: định giá sai lầm và không giới thiệu được tính năng hấp dẫn trong một thị trường có tư duy cấp tiến. Về giá bán, iPhone XS Max 512GB – bản đắt nhất – có giá 1.499 USD tại Mỹ nhưng về Trung Quốc, nó bị đội lên 12.799 NDT hay 1.900 USD, cao hơn 26%. iPhone XR bán tại Trung Quốc cũng đắt hơn 28% so với tại Mỹ.
">iPhone giảm giá hàng triệu đồng vì bị khách Trung Quốc chê không đáng tiền
Chế độ thông dịch viên mới của Google Assistant. Ảnh: Engadget
Tại CES 2019, Google thông báo trợ lý giọng nói Google Assistant có thêm chế độ thông dịch viên mới, có thể dịch theo thời gian thực để bạn trò chuyện với một người nói thứ tiếng khác. Để bắt đầu, bạn nói các câu lệnh như “Hey, Google, giúp tôi nói tiếng Pháp” hay “Hey, Google, trở thành thông dịch tiếng Pháp cho tôi”. Sau đó, Google Assistant sẽ hiển thị các văn bản trên màn hình thông minh theo những gì bạn nói. Tiếp đó, nó mở microphone cho người thứ hai nói ngôn ngữ của họ và Assistant sẽ dịch cùng lúc.
Bạn không cần phải nói cho Google biết bạn đang nói tiếng gì vì nó sẽ tự nhận biết, miễn là nó nằm trong số các ngôn ngữ được hỗ trợ. Tiếng Việt cũng là một thứ tiếng mà Google Assistant làm thông dịch. Dù vậy, nếu hai người trao đổi liên tiếp không ngừng nghỉ, Google sẽ không thể hiểu được.
">Dùng thử chế độ thông dịch viên của Google Assistant