您现在的位置是:NEWS > Thời sự
Soi kèo góc Union Berlin vs Freiburg, 02h30 ngày 9/11
NEWS2025-02-08 13:28:22【Thời sự】8人已围观
简介 Hư Vân - 08/11/2024 04:40 Kèo phạt góc tin the thao nhanhtin the thao nhanh、、
很赞哦!(51)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Al Duhail vs Al
- FPT Play thắng lớn tại giải thưởng Vietnam iContent năm đầu tiên
- AGM giảm sàn liên tiếp sau 8 phiên tăng trần, giới đầu tư mắc kẹt
- Alexander Dang ra điều kiện thi đấu tại V
- Nhận định, soi kèo Al Nassr vs Al
- Lạng Sơn đẩy mạnh đầu tư hạ tầng, phát triển kinh tế cửa khẩu
- HLV Ulsan Hyundai muốn chọn Quang Hải về Hàn Quốc
- Chính sách của Fed sẽ thận trọng hơn dưới thời Tổng thống Trump?
- Nhận định, soi kèo Arda Kardzhali vs Spartak Varna, 22h30 ngày 7/2: Thiếu cảm giác bóng
- Elon Musk giàu chưa từng thấy nhờ "bỏ túi" thêm 70 tỷ USD sau cuộc bầu cử
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Buriram United vs Kuala Lumpur City, 19h30 ngày 6/2: Tin vào chủ nhà
- Giá vàng bất ngờ giảm về sát 2.500 USD/ounceMỹ Tâm
(Dân trí) - Giá vàng thế giới lùi về sát ngưỡng kháng cự 2.500 USD, trong bối cảnh nhà đầu tư chờ đợi chỉ số chi tiêu tiêu dùng cá nhân (PCE), thước đo lạm phát ưa thích của Fed, sẽ được công bố hôm nay.
Giá vàng miếng SJC bất động
Kết phiên giao dịch ngày 30/8, các doanh nghiệp lớn niêm yết giá vàng miếng SJC tại 79-81 triệu đồng/lượng (mua - bán), không thay đổi sau 11 phiên. Chênh lệch giữa 2 chiều mua - bán là 2 triệu đồng/lượng.
Vàng nhẫn loại 1-5 chỉ được giao dịch tại 77,4-78,65 triệu đồng/lượng (mua - bán). Phiên hôm qua, giá vàng tăng 50.000 đồng mỗi chiều. Riêng loại 0,3-0,5 chỉ được bán ra với giá 78,75 triệu đồng/lượng, vẫn ở mức kỷ lục của mặt hàng này từ trước tới nay.
Với mức điều chỉnh liên tiếp qua nhiều phiên, mỗi lượng vàng nhẫn trơn tăng hơn 1,3 triệu đồng so với đầu tháng.
Trên thị trường quốc tế, giá vàng hôm nay đạt 2.502 USD/ounce, giảm 18 USD so với rạng sáng qua. Quy đổi theo tỷ giá chưa bao gồm thuế, phí, giá vàng quốc tế hiện thấp hơn giá vàng miếng khoảng 4,5-5 triệu đồng/lượng và vàng nhẫn là hơn 2,5 triệu đồng/lượng, tùy thời điểm.
Giá vàng thế giới giảm trong bối cảnh nhà đầu tư chờ đợi chỉ số chi tiêu tiêu dùng cá nhân (PCE), thước đo lạm phát ưa thích của Fed, sẽ được công bố hôm nay.
Tổng giám đốc điều hành Julia Khandoshko của Công ty môi giới Mind Money cho rằng, nếu báo cáo lạm phát tích cực sẽ làm tăng khả năng lãi suất sẽ được cắt giảm lãi suất vào tháng 9 và điều đó sẽ đẩy giá vàng tăng.
Theo chuyên gia phân tích thị trường chính Everett Millman của Gainesville Coins, thị trường đang dự báo Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) sẽ cắt giảm lãi suất, bất kể tình huống nào. Vấn đề hiện tại là Fed sẽ cắt giảm lãi suất ở mức độ nào. Ông cho rằng, thị trường vàng sẽ không có nhiều biến động quá lớn trước khi cuộc họp tiếp theo của Fed diễn ra. Ngoài ra, yếu tố đóng vai trò hỗ trợ cho vàng là lo ngại căng thẳng địa chính trị.
Dữ liệu công bố trước đó cho thấy số đơn xin trợ cấp thất nghiệp ban đầu của Mỹ đã giảm vào tuần trước. Tuy nhiên, Bộ Lao động Mỹ nhấn mạnh rằng, tỷ lệ thất nghiệp có thể vẫn ở mức cao trong tháng 8. Cuối tuần trước, Chủ tịch Fed Jerome Powell đã phát tín hiệu rằng động thái cắt giảm lãi suất là nhằm đáp lại những lo ngại về thị trường việc làm.
Theo công cụ FedWatch của CME, các nhà giao dịch dự báo 65,5% khả năng lãi suất sẽ được cắt giảm 25 điểm cơ bản tại cuộc họp tháng 9 và khoảng 34,5% khả năng cắt giảm 50 điểm cơ bản.
Giá USD ngân hàng tiếp tục giảm
Trên thị trường quốc tế, USD-Index - thước đo sức mạnh của đồng bạc xanh với rổ tiền tệ lớn - hiện đạt 101,74 điểm, tăng 0,4% so với trước đó.
Ngân hàng Nhà nước kết phiên hôm qua niêm yết tỷ giá trung tâm tại 24.224 đồng, tăng 3 đồng so với trước đó. Với biên độ 5% so với tỷ giá trung tâm, các ngân hàng được phép mua bán USD trong vùng giá từ 23.012-25.435 đồng.
Ngân hàng lớn mua bán USD tại 24.660-25.030 đồng (mua - bán), giảm 20 đồng mỗi chiều. Ngân hàng cổ phần cho phép giao dịch USD tại 24.670-25.030 đồng (mua - bán), giảm 30 đồng mỗi chiều.
Các điểm thu đổi ngoại tệ trên thị trường tự do giao dịch quanh 25.110-25.200 đồng/USD (mua - bán), giữ nguyên so với trước đó.
">Giá vàng bất ngờ giảm về sát 2.500 USD/ounce
- Hố "tử thần" xuất hiện trên đường gom cao tốc Phan Thiết - Dầu GiâyHoàng Bình
(Dân trí) - Tuyến đường gom dân sinh cao tốc Phan Thiết - Dầu Giây bị sụt lún tạo thành hố "tử thần" tại Đồng Nai. Hố sâu có đường kính khoảng 2m, sâu khoảng 1m, bên dưới đọng nước trông giống như miệng giếng.
Ngày 5/12, cơ quan chức năng huyện Xuân Lộc (Đồng Nai) đã phong tỏa một đoạn đường gom dân sinh thuộc cao tốc Phan Thiết - Dầu Giây tại xã Xuân Tâm để xử lý sự cố sụt lún tạo thành hố sâu.
Theo đại diện UBND huyện Xuân Lộc, đơn vị đã giao Phòng Kinh tế hạ tầng phối hợp với Ban quản lý dự án Thăng Long (chủ đầu tư cao tốc Phan Thiết - Dầu Giây) kiểm tra hiện trường, tìm hiểu nguyên nhân và đề xuất phương án khắc phục sớm để không ảnh hưởng việc đi lại của người dân.
Trước đó, ngày 4/12, người dân phát hiện đường gom dân sinh cao tốc Phan Thiết - Dầu Giây (đoạn km59, xã Xuân Tâm, huyện Xuân Lộc) bị sụt lún tạo thành hố sâu nguy hiểm. Hố sâu có đường kính khoảng 2m, sâu khoảng 1m chiếm gần hết bề ngang đường gom dân sinh. Bên dưới hố sâu đọng nước trông giống như miệng giếng nước.
Nhận được tin báo, lực lượng chức năng xã Xuân Tâm, huyện Xuân Lộc, đã phong tỏa tạm thời đoạn đường gom dân sinh và báo cáo với UBND huyện Xuân Lộc. Cơ quan chức năng đã bố trí lực lượng chốt trực cảnh báo và hướng dẫn người dân đi đường khác để đảm bảo an toàn.
Đường cao tốc Phan Thiết - Dầu Giây có chiều dài 99km đi qua địa bàn 2 tỉnh Đồng Nai và Bình Thuận. Trên địa bàn huyện Xuân Lộc, tuyến đường gom dân sinh cao tốc Phan Thiết - Dầu Giây có chiều dài khoảng 33km.
">Hố "tử thần" xuất hiện trên đường gom cao tốc Phan Thiết
- Giá vé máy bay cao ngất, khách "bỏ đi" sau khi hỏi giáHuỳnh Anh
(Dân trí) - Việc giá vé máy bay tăng trở lại khiến không ít người phải thay đổi kế hoạch du lịch dịp hè này. Không ít hành khách "ngã ngửa" khi giá vé máy bay một số chặng tăng gấp đôi chỉ trong 2 tuần.
Bất ngờ vì giá vé máy bay tăng gấp đôi chỉ trong 2 tuần
Chị Khánh Huyền (Cầu Giấy, Hà Nội) kể, giữa tháng 8, chị cùng gia đình dự định du lịch Đà Nẵng nhân dịp con trai nhận kết quả thi với điểm số cao. Cuối tháng 6, chị đã kiểm tra vé máy bay và thấy giá vé khứ hồi cho chặng này khoảng 2,8-3,2 triệu đồng, nhưng chỉ sau mấy ngày, giá đã lên tới hơn 4 triệu đồng.
Với việc mua trước chuyến đi cả 3 tuần, chị Huyền cho rằng mức giá này "khó mà chấp nhận". Năm 2022, gia đình chị từng bay từ Hà Nội vào Đà Nẵng và giá vé máy bay khứ hồi chỉ vào khoảng hơn 2 triệu đồng/người, không phải bay giờ xấu.
Năm nay, với gia đình 6 người lớn, chi phí cho vé máy bay đã khoảng 25 triệu đồng. Chị Huyền ước tính cộng thêm chi phí ăn uống, khách sạn, đi lại thì tổng số tiền bỏ ra có thể lên tới 50 triệu đồng. "Mức giá vé như này thì quá đắt. Tiền vé máy bay hiện chiếm tới nửa chi phí chuyến đi. Chắc gia đình tôi sẽ cân nhắc chọn các phương tiện rẻ hơn như ô tô, tàu hỏa hoặc chuyển sang các địa điểm gần hơn", chị nói.
Theo khảo sát của phóng viên Dân tríngày 19/7, giá vé máy bay từ Hà Nội đến các điểm du lịch "nóng" như Đà Nẵng, Nha Trang, Côn Đảo, Phú Quốc đều tăng mạnh trở lại. Thời điểm trước tháng 7, giá vé khứ hồi các chặng này dao động từ 2,5-6 triệu đồng đã bao gồm thuế phí. Tuy nhiên, hiện các chặng này giá vé tăng thêm từ 500.000 đồng đến 2 triệu đồng.
Cụ thể, chặng bay Hà Nội - Phú Quốc từ nay đến cuối tháng 8, giá vé khứ hồi hạng phổ thông của Vietnam Airlines, Vietjer Air dao động 3,5-5 triệu đồng, cao hơn từ 1-1,5 triệu đồng ở thời điểm cuối tháng 6.
Tương tự, cách đây một tháng, giá vé khứ hồi từ Hà Nội - Đà Nẵng dao động từ 2,1-3 triệu đồng. Thế nhưng hiện mức giá cho chặng này đã tăng lên mức từ 3,2 - 4,8 triệu đồng, tăng khoảng 1-1,5 triệu đồng.
Các chặng bay khác như Hà Nội - Lâm Đồng; Hà Nội - Cần Thơ của các hãng hàng không cũng cao hơn từ 500.000 đồng đến 2 triệu đồng/vé so với thời điểm đặt vé trước tháng 6.
Đáng chú ý, chặng "nóng" nhất vẫn là Hà Nội - Côn Đảo khi giá vé hạng phổ thông hiện dao động từ 3,5 đến 7 triệu đồng/vé/chiều, cao hơn 1-3,5 triệu đồng so với cách đây nửa tháng.
Điều này khiến nhiều hành khách "ngã ngửa" khi giá vé máy bay một số chặng chỉ trong thời gian 2 tuần đã tăng gấp đôi.
Cuối tháng 6, anh Duy Long (Thanh Xuân, Hà Nội) đặt vé hạng phổ thông cho 4 người trong gia đình đi Côn Đảo du lịch từ 1-4/8 với mức giá 2,8 triệu/vé/chiều. Gần đây, anh tiếp tục đặt vé cho 2 người trong gia đình để bay cùng chuyến nhưng mức giá vé lại tăng chóng mặt. Tìm kiếm đặt vé trên các trang bán vé trực tuyến, anh Long rất bất ngờ bởi giá vé nhiều chặng bay tăng đột biến, có chặng tăng tới gấp đôi so với trước đó.
"Tôi đặt thêm vé cách ngày bay 2 tuần mà giá tăng lên mức 6,5 triệu đồng/vé/chiều. Nếu chọn bay giờ đẹp thì giá vé có thể lên đến hơn 7 triệu đồng/vé/chiều. Như vậy, tính từ cuối tháng 6 đến nay, giá vé tăng cao gấp đôi giá vé tôi đặt", anh Long nói.
Khách "bỏ đi" sau khi hỏi giá vé máy bay
Chia sẻ về tình hình giá vé máy bay, anh Nhật Minh, đại diện một đơn vị lữ hành tại Hà Nội, nói tỷ lệ khách "bỏ đi" sau khi hỏi giá vé máy bay lên tới gần 40%, đặc biệt với những đường bay từ Hà Nội tới Nha Trang, Phú Quốc... Anh cho biết so với năm ngoái, lượng khách bay nội địa của công ty giảm 20%.
Theo anh Minh, chi phí sinh hoạt ngày càng cao khiến người dân sẽ có xu hướng tiết kiệm hơn nên khó mạnh tay chi cho các chuyến du lịch. Bên cạnh đó, giá các tour du lịch trong nước bằng máy bay đang rất cao.
Nhiều tour du lịch trọn gói trong nước đang có giá cao hơn tour du lịch Thái Lan và tương đương với tour Singapore, Malaysia và chỉ thấp hơn vài triệu đồng nếu so với giá tour Hàn Quốc.
Chị Thu Hương, quản lý một khách sạn tại Đà Nẵng, cho biết giá vé máy bay đầu tháng 7 đi Đà Nẵng cao đột biến, mà vẫn khan hiếm là do là thời điểm diễn ra lễ hội pháo hoa quốc tế tại thành phố này. "Sau khi kết thúc lễ hội, giá vé đi Đà Nẵng sẽ hạ nhiệt nhưng không đáng kể vì từ nay đến cuối tháng 8 nhu cầu đi du lịch của người dân vẫn rất cao", chị nhận định.
Chị lý giải rằng khoảng thời gian giữa tháng 7 đến hết tháng 8 nhu cầu du lịch của người dân tăng cao do nhu cầu đi lại của người dân tăng cao. Từ nay đến hết tháng 8 là thời điểm học sinh nghỉ hè, học sinh vừa thi xong tốt nghiệp và chờ xét tuyển vào đại học. Do đó, nhiều gia đình có xu hướng lên kế hoạch đi du lịch trong khoảng thời gian này.
Ngoài ra, chị Hương chia sẻ rằng trước dịch Covid-19, các đoàn khách từ công ty lữ hành vốn chiếm khoảng 60-70% tổng lượng khách hè của khách sạn này. Tuy nhiên, giá vé máy bay cao khiến nhóm khách này giảm mạnh và hiện phải phụ thuộc vào khách lẻ.
Mặc dù lượng khách di chuyển bằng xe cá nhân hoặc xe khách từ các tỉnh miền Bắc tăng lên nhưng chị Hương đánh giá rằng lượng khách này khó bù đắp được lượng khách di chuyển bằng vé máy bay hằng năm.
">Giá vé máy bay cao ngất, khách "bỏ đi" sau khi hỏi giá
Nhận định, soi kèo Sepsi vs Farul Constanta, 22h59 ngày 6/2: Kết quả thất vọng
Alexander Dang ra điều kiện thi đấu tại V
- Nợ xấu ngày càng gia tăng, ông lớn xây dựng Coteccons xử lý sao?Khổng Chiêm
(Dân trí) - Coteccons có gần 2.243 tỷ đồng nợ xấu tính đến cuối niên độ 2024. Lãnh đạo công ty cho biết có thể thu hồi khoảng 100 tỷ đồng trong năm 2025, thiết lập các cơ chế kiểm soát nợ xấu mạnh mẽ hơn.
Kiểm soát nợ xấu
Sáng nay (19/10), Công ty cổ phần Xây dựng Coteccons (mã chứng khoán: CTD) tổ chức cuộc họp đại hội đồng cổ đông thường niên 2025 (niên độ 1/7/2024 - 30/6/2025).
Một vấn đề tại Coteccons được quan tâm gần đây là nợ xấu ngày càng gia tăng, công ty phải trích lập dự phòng lớn. Tại ngày 30/6, Coteccons có gần 2.243 tỷ đồng nợ xấu, tăng khoảng 669 tỷ đồng trong một năm.
Phần lớn nợ xấu đến từ Công ty Ngôi Sao Việt (thuộc Tập đoàn Tân Hoàng Minh), Công ty Saigon Glory (thuộc Bitexco, chủ đầu tư siêu dự án đối diện chợ Bến Thành) và Công ty Minh Việt (chủ đầu tư Tricon Towers).
Vì vậy, Coteccons phải trích lập dự phòng hơn 1.355 tỷ đồng, chiếm 60% tổng nợ xấu.
Nói về vấn đề này, ông Trần Ngọc Hải - Phó tổng giám đốc Coteccons phụ trách khối thương mại - thừa nhận việc trích lập dự phòng diễn ra trong 2-3 năm vừa qua, xuất phát từ những dự án dính nợ xấu trước đó, công ty chỉ hoàn thành việc trích lập dự phòng.
Ông Hải thừa nhận con số này có khả năng gây ảnh hưởng đến kế hoạch kinh doanh nhưng công ty đã có phương án dự phòng để không bị ảnh hưởng.
Năm 2025, doanh nghiệp sẽ kiểm soát chặt chẽ hơn thu hồi công nợ. Mục tiêu là không tăng giá trị trích lập dự phòng, không tăng nợ xấu. Dự kiến, công ty có thể thu hồi được khoảng 100 tỷ đồng trong năm này từ khoản nợ đã trích lập trước đó. Ngoài ra, công ty sẽ thiết lập một số cơ chế mạnh mẽ hơn về quản lý rủi ro, phân tích khách hàng... để giảm thiểu rủi ro nợ xấu.
Nói về kế hoạch kinh doanh, ông Hải nói năm 2024, Coteccons đạt doanh thu 21.045 tỷ đồng, tăng hơn 30% và lợi nhuận sau thuế 310 tỷ đồng. Giá trị backlog (giá trị hợp đồng chuyển tiếp) cho năm 2025 là 20.000 tỷ đồng.
Công ty đặt mục tiêu tăng trưởng kép 20-30%/năm trong 4-5 năm tới. Riêng năm 2025, doanh thu kế hoạch 25.000 tỷ đồng, lợi nhuận sau thuế 430 tỷ đồng, tăng lần lượt 19% và 39% so với thực hiện năm trước. Giá trị hợp đồng ký mới hơn 28.000 tỷ đồng.
Ông Hải thông tin quý đầu niên độ 2025, doanh thu đạt 4.708 tỷ đồng, tăng 15% so với cùng kỳ năm trước. Giá trị hợp đồng ký mới hơn 8.500 tỷ đồng. Giá trị hợp đồng đang tham gia đấu thầu hơn 16.000 tỷ đồng. "Cơ hội trong năm 2025 rất lớn", ông Hải nói.
Đa dạng hóa doanh thu, tiến ra nước ngoài
Phó tổng giám đốc Coteccons Trần Ngọc Hải cho biết ngoài tập trung vào công nghiệp, Coteccons sẽ cân bằng các mảng khác nên bắt buộc đa dạng hóa, đưa doanh thu đến từ nhiều nguồn khác như xây dựng cơ sở hạ tầng, đầu tư ra nước ngoài.
Về cơ sở hạ tầng, Chính phủ đang tập trung thực thi nhiều dự án đầu tư công. Đại diện Cotecccons cho biết sẽ tìm hiểu cơ hội xây dựng tại các dự án, mở rộng quan hệ với các cơ quan ban, ngành. Ông Hải kỳ vọng mảng hạ tầng sẽ mang lại doanh thu lớn trong các năm tới.
Với thị trường nước ngoài, công ty đang tham gia đầu tư với 2 phương án. Thứ nhất, công ty sẽ theo khách hàng ở Việt Nam muốn mang dự án ra nước ngoài. Thứ 2, công ty sẽ tìm kiếm thị trường tiềm năng, liên kết liên doanh với công ty địa phương ở nước ngoài.
Tuy nhiên, ông Hải thừa nhận công ty Việt ra nước ngoài gặp khó về địa lý, ngôn ngữ, văn hóa. Để ra nước ngoài, Coteccons phải mất 1-3 năm hoặc lâu hơn nữa. Nhưng lãnh đạo doanh nghiệp cho rằng đây là định hướng đúng, đang xây nền móng cơ bản để bước vào thị trường nước ngoài với tiêu chí chắc chắn, an toàn, chậm nhưng chắc.
Ông Bolat Duisenov - Chủ tịch Coteccons - thừa nhận mục tiêu kinh doanh năm 2025 là đầy thách thức, tham vọng. Công ty đã đạt mức tăng trưởng kép 30%/năm trong 3 năm gần đây và làm sao để 4-5 năm nữa vẫn giữ vững nhịp tăng trưởng này?
Ông Bolat cho rằng một trong những kế hoạch trọng tâm là đa dạng hạng mục kinh doanh, tạo sức chống chịu tốt hơn với khủng hoảng thị trường và thách thức của kinh tế thế giới. Trong ngắn hạn, Coteccons chưa phát hành thêm trái phiếu.
Một điểm đáng chú ý tại họp đại hội lần này là Coteccons thay đổi tờ trình, từ không chia cổ tức thành chia cổ tức tỷ lệ 10% bằng tiền. Lần đầu tiên sau 4 năm (từ 2020), sau giai đoạn chuyển giao ban lãnh đạo cấp cao, Coteccons mới chia cổ tức. Ông Bolat giải thích đây là thời điểm phù hợp để triển khai nhằm thực hiện quyền lợi cổ đông.
">Nợ xấu ngày càng gia tăng, ông lớn xây dựng Coteccons xử lý sao?
- Giá vàng đi lùi khi chờ tin kinh tế Mỹ quan trọngNhật Quang
(Dân trí) - Giá vàng thế giới rạng sáng 6/12 theo giờ Việt Nam giảm hơn 23 USD, lùi về mốc 2.629 USD/ounce. Trong nước, vàng miếng SJC, vàng nhẫn tròn trơn trong nước đứng giá 2 phiên liên tiếp.
Kết phiên giao dịch ngày 5/12, giá vàng miếng SJC được các doanh nghiệp lớn niêm yết tại 83-85,5 triệu đồng/lượng (mua - bán), không thay đổi so với trước đó. Chênh lệch giữa giá mua và bán là 2,5 triệu đồng/lượng.
Giá vàng nhẫn tròn trơn giữ nguyên, được niêm yết tại 83-84,3 triệu đồng/lượng (mua - bán).
Giá vàng nhẫn, vàng miếng SJC đứng giá 2 phiên liên tiếp. Tuy nhiên, so với đầu tuần, mỗi lượng vàng nhẫn tăng 200.000 đồng ở cả chiều mua vào và bán ra. Vàng nhẫn tăng 500.000 đồng/lượng ở chiều mua vào và tăng 100.000 đồng ở chiều bán ra.
Trên thị trường quốc tế, giá vàng rạng sáng 6/12 (theo giờ Việt Nam) ở quanh mốc 2.629 USD/ounce, giảm 23 USD so với trước đó. Quy đổi theo tỷ giá chưa thuế, phí, giá vàng thế giới tương đương 80,7 triệu đồng/lượng rẻ hơn 4,5-5 triệu đồng so với giá trong nước, tùy thời điểm.
Giá vàng giảm trong bối cảnh Mỹ vừa công bố dữ liệu yêu cầu trợ cấp thất nghiệp hàng tuần. Số lượng người nộp đơn xin trợ cấp thất nghiệp mới tăng nhẹ vào tuần trước, cho thấy thị trường lao động tiếp tục hạ nhiệt dần dần.
Bên cạnh đó, lợi suất trái phiếu chính phủ kỳ hạn 10 năm của Mỹ tăng 0,3%, giá bitcoin lần đầu tiên vượt mốc 100.000 USD trong phiên ngày 5/12. Thị trường cũng đang chờ đợi số liệu việc làm phi nông nghiệp của Mỹ để có thêm thông tin về quan điểm của Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) về việc cắt giảm lãi suất.
Chủ tịch Fed Jerome Powell trước đó vừa cho biết nền kinh tế Mỹ mạnh hơn dự kiến và gợi ý một quan điểm thận trọng hơn về việc cắt giảm lãi suất. Các nhà giao dịch đang định giá khả năng 70% cho việc cắt giảm 25 điểm cơ bản tại cuộc họp của Fed vào ngày 17-18/12 tới đây.
Giá USD ngân hàng và tự do tăng nhẹ
USD-Index - thước đo sức mạnh đồng bạc xanh với rổ tiền tệ lớn - sáng nay đạt 106,26 điểm, giảm 0,49% so với trước đó và tăng 4,86% so với đầu năm.
Ngân hàng Nhà nước sáng nay niêm yết tỷ giá trung tâm tại 24.266 đồng, tăng 4 đồng so với trước đó. Với biên độ 5% so với tỷ giá trung tâm, các ngân hàng được phép mua bán USD trong vùng giá từ 23.052-25.479 đồng.
Ngân hàng lớn mua bán USD tại 25.146-25.479 đồng (mua - bán), tăng 2 đồng ở cả 2 chiều so với trước đó. Ngân hàng cổ phần cho phép giao dịch USD tại 25.210-25.479 đồng. Các ngân hàng đều niêm yết giá bán USD ở mức kịch trần.
Trên thị trường tự do, giá đồng bạc xanh được giao dịch tại 25.630-25.730 đồng (mua - bán), tăng 20 đồng ở chiều mua và tăng 10 đồng ở chiều bán ra.
">Giá vàng đi lùi khi chờ tin kinh tế Mỹ quan trọng