您现在的位置是:NEWS > Ngoại Hạng Anh
Bình chọn game online thành công nhất Việt Nam 2007
NEWS2025-02-01 17:53:56【Ngoại Hạng Anh】9人已围观
简介Bình chọn game online thành công nhất Việt Nam 2007Từ ngày 20/12/2007 đến 31/1/2008,ìnhchọngameonlinvô địch quốc gia đứcvô địch quốc gia đức、、
Bình chọn game online thành công nhất Việt Nam 2007
Từ ngày 20/12/2007 đến 31/1/2008,ìnhchọngameonlinethànhcôngnhấtViệvô địch quốc gia đức độc giả có thể tham gia bình chọn cho trò chơi trực tuyến mình yêu thích để có cơ hội trở thành chủ nhân của những phần thưởng giá trị như máy tính xách tay, chip + mainboard Intel, máy nghe nhạc MP4...
Đây là cuộc bình chọn độc lập của Game Thủ.net với sự tài trợ của 2 công ty Intel Việt Nam và Trần Anh.
Để tham gia, độc giả cần điền đầy đủ thông tin cá nhân gồm họ tên, ngày sinh, số chứng minh nhân dân hoặc hộ chiếu, địa chỉ, nghề nghiệp, địa chỉ thư điện tử và số điện thoại liên lạc vào phần đăng ký để tiện cho việc trao giải thưởng.
12 trò chơi trong danh sách bình chọn - gồm Boom Online, Phong Thần, Cửu Long Tranh Bá (cùng của Vinagame), Con đường tơ lụa (VDC), Cabal Online, Ghost Online, Tam Quốc Chí, Tiểu Bá Vương (Asiasoft), Crazy Kart (VTC), Shaiya (Saigontel), Thế Giới Hoàn Mỹ (QuangMinh DEC) và Thiên Long Bát Bộ của FPT - là những game bước vào giai đoạn Open Beta trong năm 2007 và vẫn đang hoạt động.
Các trò chơi được bình chọn theo 6 tiêu chí là hình ảnh, âm thanh, gameplay, bảo mật, dịch vụ, chi phí.
Tiêu chí Cơ sở đánh giá
Hình ảnh Chất lượng đồ họa của game mượt mà, hợp lý. Không lệ thuộc vào cơ chế 2D hay 3D.
Âm thanh Hiệu ứng dễ nghe, hợp với bối cảnh và đa dạng.
Gameplay Lối chơi phong phú, mang nhiều đặc điểm sáng tạo hơn so với các sản phẩm cùng thể loại.
Bảo mật Nhà phát hành thực hiện tốt việc bảo vệ tài khoản người chơi.
Dịch vụ Nhà phát hành hỗ trợ tốt người chơi, có các dịch vụ khuyến mãi, hậu mãi và sự kiện trong game hấp dẫn.
Chi phí Số tiền trung bình game thủ phải bỏ ra để giải trí hàng tháng cho trò chơi. Game càng tốn ít tiền càng được đánh giá cao.
很赞哦!(55)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Alaves vs Celta Vigo, 3h00 ngày 28/1: Ưu thế sân nhà
- Toyota đồng loạt giảm giá các mẫu xe lắp ráp trước thềm thuế mới
- Năm 2019, Khu CNC Hòa Lạc sẽ tập trung thu hút đầu tư phát triển khoa học và công nghệ
- Netmarble công bố Seven Knights 2
- Nhận định, soi kèo Porto vs Santa Clara, 1h00 ngày 27/1: Khủng hoảng
- Fan Pokemon bất ngờ vì sự xuất hiện của khinh khí cầu Meowth trên bầu trời
- Quảng Trị định hướng phát triển Chính quyền điện tử tỉnh theo hướng đơn giản hóa, chuẩn hóa
- iPhone X 2018 sẽ giữ nguyên thiết kế camera sau?
- Nhận định, soi kèo Lecce vs Inter Milan, 0h00 ngày 27/1: Chiến thắng nhọc nhằn
- iPhone, iPad 2018 sẽ không dùng chip Qualcomm?
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Bali United vs Borneo, 19h00 ngày 28/1: Sức ép ngàn cân
- Sau nhiều tháng hoạt động không ngừng nghỉ, kênh Youtube của Oops Banana đã chính thức cán mốc 1 triệu người theo dõi, điều này có nghĩa Oops Banana là Youtuber Việt đầu tiên “rinh” được nút Play vàng với nội dung về game Minecraft.
Anh chàng có biệt danh “Chuối” tên thật là Phạm Văn Dũ – chủ nhân kênh YouTube Oops Banana. Bắt đầu làm YouTube chỉ với mục đích giải trí, chia sẻ những video của mình cho bạn bè xem và giữ làm kỉ niệm nhưng sự đón nhận vượt ngoài sức tưởng tượng của khán giả đã thôi thúc anh chàng quyết tâm chọn YouTube làm sự nghiệp chính của mình. Và đến thời điểm hiện tại, lựa chọn ấy mang lại không chỉ sự nổi tiếng mà còn là giá trị vật chất cho cậu bạn sinh năm 93 này
Kênh Oops Banana chọn Gaming là hướng phát triển để thực hiện các video sáng tạo, đặc biệt là game Minecraft. Các video của Oops Banana thường có nội dung chơi game cùng bạn bè và bình luận theo phong cách hài hước. Trên thế giới, Minecraft không còn quá xa lạ khi được xem là kẻ thống trị thật sự với số lượng video đáng kể cùng với cộng đồng game thủ đông đảo trên toàn thế giới.
Tại Việt Nam, tựa game này tuy còn mới mẻ nhưng Oops Banana với khả năng bình luận hài hước, nội dung phong phú đa dạng, kết hợp với việc hiểu rõ đối tượng khán giả… đang nhận được rất nhiều tình cảm từ cộng đồng mạng. Những seri Minecraft được anh chàng làm theo dạng Storyline đặc biệt được yêu thích hơn cả vì có cốt truyện được xây dựng chỉn chu, mang tính giáo dục và gần gũi với trẻ em.
“Lời đầu tiên cho mình gửi lời cám ơn chân thành nhất đến các bạn đã yêu mến mình cũng như kênh Oops Banana trong thời gian qua. Một triệu người theo dõi là niềm mơ ước của mình từ khi bắt đầu đi theo con đường Youtuber chuyên nghiệp, nhờ có sự ủng hộ và động viên của các bạn mà giấc mơ của mình đã thành hiện thực. Mình sẽ lấy đây làm độc lực để phát triển kênh nhiều hơn trong tương lai. Hy vọng các bạn sẽ luôn ủng hộ mình trong thời gian tới”Oops Banana bộc bạch.
">Oops Banana cán mốc 1 triệu người theo dõi với kênh Youtube về Minecraft
- Ngày bé chưa biết chúng ta có thể gọi đó là ma thuật, nhưng giờ ta cũng chỉ gọi nó là ảo thuật mà thôi. Nhưng chúng đều có một điểm chung là tính bí mật của mình, một nhà ảo thuật không diễn lại những trò xưa cũ, không bao giờ cho người khác biết cách thức thực hiện của mình.
Mà có lẽ bạn cũng không muốn biết sự thực đằng sau những màn biểu diễn đó đâu: bạn sẽ choáng váng vì sự đơn giản của nó, ảo ảnh về một màn ảo thuật hào nhoáng sẽ bị đập bỏ. Ví dụ, như trò "nâng người phụ nữ lên bằng sức mạnh của nhà ảo thuật", thực ra là dùng máy nâng đằng sau tấm vải che sân khấu.
Đây là một ví dụ nổi tiếng khác: màn ảo thuật bay của David Copperfield, một trong những thứ làm nên tên tuổi của ông.
Giải pháp để thực hiện màn bay lượn mượt mà kia là một hệ thống dây cáp phức tạp. Đây là thiết kế của John Gaughan, người đã xin cấp bằng sáng chế cho sản phẩm này vào năm 1993. Không thể phủ nhận rằng đây là một hệ thống tuyệt vời, có thể tạo ra hiệu ứng bay lượn cực kì chân thực và uyển chuyển. Nhưng suy cho cùng, nó vẫn chỉ là một bộ dây cáp đã kéo Copperfield bay quanh sân khấu.
Nhưng ảo ảnh hồn ma Pepper lại là một thứ gì đó khác. Cách thức tạo nên "con ma" ấy tuyệt vời lắm, nhưng chính bản thân trò ảo thuật này vậy. Và còn dịp nào để giải thích về phương thức hoạt động của chiêu trò này ngoài dịp Halloween? Đó là cơ hội mà những phóng viên tại Motherboard đã nắm lấy: họ sử dụng khoa học để giải thích tại sao hồn ma Pepper lại có thể xuất hiện.
Ví dụ nổi tiếng nhất về Hồn ma Pepper có lẽ là lần nó được ra mắt bên trong Lâu đài Ma Ám tại Disneyland hồi năm 1969. Giữa chuyến tham quan, những người tham dự sẽ được thưởng ngoạn cảnh tượng tuyệt vời: ma xuất hiện khắp nơi, nhảy múa và ăn tiệc "sinh nhật" với nhau, những bức tranh trên tường "sống lại", hù dọa những người bên dưới, …
Ngày mở cửa, lần đầu tiên công chúng tiếp xúc với thứ ảo thuật ma quái này, cũng là ngày họ hoàn toàn choáng ngợp trước những hiệu ứng đặc biệt chưa từng xuất hiện. Trong số đó có cả những nhà ảo thuật, những người đáng lẽ phải hiểu chuyện nhất. Tuy nhiên, đây không hề là một bước đột phá công nghệ gì cả.
Nguyên tắc cơ bản để tạo ra màn ảo thuật này đã có từ hàng thế kỷ trước. John Baptista de Porta đã viết trong nghiên cứu của mình năm 1584, mang tên Ma thuật Tự nhiên – Natural Magic. Bản gốc của nghiên cứu này được viết bằng tiếng Anh khổ, khá khó dịch và khó đọc, dưới đây là bản dịch dễ hiểu hơn của phóng viên Motherboard.
Một miếng kính được đặt với một góc nhất định, ngăn cách người xem và một căn phòng không có ánh sáng lọt vào. Miếng kính này sẽ phản chiếu một sân khấu khác không nằm trong phòng kia. Khi người xem nhìn vào, họ sẽ thấy một hình ảnh tổng hợp từ cả hai phòng: phòng nằm đó và sân khấu nằm khuất.
Nếu như gương được đặt chuẩn, thì người xem sẽ khổng thể nhận ra đâu là điểm nối giữa hai phòng. Bên dưới là mô phỏng màn ảo thuật trên, với ô màu đỏ là vùng mà người xem sẽ nhìn được, ô xanh là tấm kính dùng để phản chiếu. Sân khấu phụ không có ánh sáng, nên nó không phản chiếu được gì.
Khi con ma ở sân khấu phụ sáng lên, hình ảnh sẽ được phản chiếu. Người xem sẽ nhìn thấy nó bỗng hiện lên, chứ không hề thấy sân khấu phụ.
Giữa những năm 1800, mà ảo thuật này được tái dựng bởi hai nhà khoa học Henry Dircks và John Pepper; Dircks đã phát minh ra nó và Pepper đã đại chúng hóa nó (đây là lý do gọi màn này là Hồn ma Pepper), khiến nó dễ thực hiện hơn trên một sân khấu kịch. Bên dưới là hình vẽ chỉ cách thức hai người nghệ nhân đã thực hiện nó, hình ảnh được đăng trên tạp chí Khoa học Tiêu khiển – Recreative Science từ hồi năm 1860.
Đội ngũ kĩ xảo tại Disney đã sử dụng kĩ thuật của ông Pepper để tạo nên một màn ảo thuật quy mô lớn hơn nhiều. Với những tấm kính khổng lồ phản chiếu những sân khấu rộng không kém, phản chiếu hai bộ "ma" được làm từ những con robot. Một tập hợp các con robot được lắp đặt ngay trên đầu khách tới tham quan.
Tập hợp thứ hai được lắp ngai bên dưới chân khách. Bạn có để ý thấy toàn bộ hai căn phòng chứa hai bộ robot đều được sơn đen hoàn toàn không? Đó là để đảm bảo tấm kính sẽ không phản chiếu lại bất kì thứ gì khác ngoài những con "ma máy móc" này.
Ngày nay, kĩ thuật Con ma Pepper này dùng để tạo ra một loại ma … hiện đại hơn, đó là những hình chiếu ba chiều của các nghệ sĩ đại tài đã khuất. Có thể kể tới lần Tupac Shakur, huyền thoại nhạc rap đã xuất hiện trên sân khấu Coachella hồi năm 2012. Tupac xuất hiện nhờ một hình ảnh chất lượng cao được phóng lên một tấm kính lớn, rồi hình ấy lại được phản chiếu lên một tấm phim làm từ nhựa polyester.
Năm 2014, ông hoàng nhạc Pop cũng xuất hiện như vậy tại lễ trao giải Billboard Awards. Tại đó, Michael Jackson đã nhảy lại những điệu làm nên tên tuổi, làm nên huyền thoại.
Hơn cả Pac hay MJ, người ta muốn thấy những nghệ sĩ đã khuất khác lại một lần nữa xuất hiện trên sân khấu. Tại đó, họ có thể lại một lần nữa khuấy động khán giả, có thể trình diễn một tiết mục cho tới vĩnh hằng.
Theo GenK
">Đây là cách thức người ta tạo ra 'ma' ngoài đời thực, các nhà ảo thuật cũng phải giật mình
Ngoại thất độc đáo
Phong cách thiết kế của IMx truyền tải sự bóng bẩy và thể thao của một chiếc xe điện bằng các thiết kế điển hình của Nissan. Từ lưới tản nhiệt V-motion quen thuộc kết hợp với những đường gân chạy dọc tới mui xe và phía đuôi xe. Cản trước với diện tích lớn có hình dáng đặc biệt, bắt đầu từ lưới tản nhiệt và kéo dài liền mạch tới hai bên thân xe, tạo ra cảm giác nhiều tầng lớp.
Phần đầu xe, màu sơn đỏ ở mặt trong tạo nên sự đối lập với lớp sơn trắng ngọc trai bên ngoài thân xe. Đây là ý tưởng được lấy cảm hứng từ uramasari - mô tả vẻ đẹp và sự phóng khoáng trong các thiết kế kimono truyền thống của người Nhật Bản
Nội thất hướng đến sự đơn giản
Nội thất của mẫu xe concept IMx dựa trên những nguyên lý thiết kế cơ bản của một ngôi nhà truyền thống Nhật Bản, hướng đến một không gian thoáng rộng.
Cụ thể, bảng điều khiển toàn cảnh OLED hiển thị góc nhìn mở rộng quanh xe trong thời gian thực. Dải vân gỗ riêng biệt nằm dưới bảng điều khiển trung tâm và bao lấy viền nội thất, mang lại nét tinh tế, tương tự như shoji – một loại giấy truyền thống của Nhật Bản. Các họa tiết Katanagare trên ghế được khắc tinh vi bằng máy cắt laser. Phần tựa đầu - lấy ý tưởng từ kumiki, một trò chơi xếp gỗ Nhật Bản - được làm từ vật liệu silicon mềm và khung được sản xuất bởi máy in công nghệ 3D.
Tính năng thông minh trên IMx cho phép người lái xe điều khiển bảng trung tâm bằng ánh mắt và chuyển động tay. Công nghệ này giúp tối giản những thao tác vật lý, mang đến sự đơn giản nhưng hiệu quả cao và thoải mái tối đa.
">“Soi” từng mi
Soi kèo góc Crystal Palace vs Brentford, 21h00 ngày 26/1
Nhà máy lắp ráp máy tính Macintosh của Apple tại California chỉ tồn tại 8 năm. Ảnh: New York Times. Để bắt đầu, ông Gassée quyết định dành 2 ngày để trải nghiệm thực tế việc lắp ráp một chiếc máy tính Macintosh trong nhà máy của Apple. Những gì ông cảm nhận được chính là lý do dẫn tới dòng chữ “Thiết kế bởi Apple tại California, lắp ráp tại Trung Quốc” mà chúng ta thấy trên hộp iPhone ngày nay.
Theo New York Times, nhà đồng sáng lập Steve Jobs luôn ngưỡng mộ Henry Ford và công ty xe hơi Ford, với dây chuyền sản xuất, lắp ráp đặt tại Detroit. Ông cũng đánh giá cao những công ty Nhật Bản như Sony ở khả năng sản xuất nội địa các sản phẩm chất lượng cao. Tuy nhiên, nỗ lực xây dựng một nhà máy lắp ráp tại Mỹ của Steve Jobs đã không thể thành hiện thực.
Năm 1983, ông Jobs là người đặt nền móng cho một nhà máy cực kỳ hiện đại để lắp ráp máy tính Mactintosh, ngay gần khu vực vịnh San Francisco, đại bản doanh của Apple. Những phóng viên tới thăm nhà máy khi đó kể lại rằng nhà máy hiện đại tới nỗi chi phí sản xuất chiếm tới 2% chi phí của mỗi chiếc Macintosh.
“Steve thực sự rất ấn tượng trước dây chuyền sản xuất của người Nhật. Người Nhật là những bậc thầy về sản xuất. Mấu chốt ở đấy là tạo ra được một dây chuyền có thể giao sản phẩm đúng lúc (just-in-time), và không có sai sót”, Randy Battat, một kỹ sư làm việc lâu năm tại Apple kể lại.
Dù vậy, khi ông Gassée tới thăm nhà máy của Apple, vài năm sau khi ông Jobs bị đẩy khỏi vị trí lãnh đạo, thực tế hiện ra rất phũ phàng.
“Tôi tự thấy xấu hổ về khả năng của mình khi phải gắn chiếc màn hình vào khung máy tính với bộ tua vít”, ông Gassée kể lại trong một bài phỏng vấn. Vào cuối ca làm việc, ông đã phải lấy chổi và hốt tất cả những linh kiện mình đánh rơi ra.
“Tại đây không tồn tại một nét văn hóa cho sản xuất. Chúng ta không có nguyên vật liệu, không có trường lớp, không có công nhân, cũng không có nhà thầu”, ông Gassée chia sẻ.
Đến năm 1992, nhà máy Macintosh phải đóng cửa. Một trong những nguyên nhân khiến Apple không thể tiếp tục duy trì nhà máy là sản lượng máy tính Macintosh chưa bao giờ đủ lớn để bù đắp cho chi phí. Phải đến mãi về sau, máy Mac mới thực sự bán tốt.
Sau nhà máy của Apple, Steve Jobs còn cho xây dựng một nhà máy khác ở công ty mới của ông, NeXT. Tuy nhiên nhà máy này cũng không tồn tại được lâu. Ảnh: New York Times. Dù vậy, đây vẫn chưa phải là nỗ lực cuối cùng của Steve Jobs để sản xuất thiết bị tại Mỹ. Năm 1990, Jobs khi đó là CEO của NeXT đã cho khởi công xây dựng một nhà máy lắp ráp máy tính có chi phí đầu tư 10 triệu USD. Cũng giống như nhà máy sản xuất Macintosh, nhà máy của NeXT không có đủ nhu cầu sản xuất để đáp ứng chi phí.
Sau thất bại với NeXT, Steve Jobs mới thực sự tỉnh ngộ. Năm 1997, ông được mời trở lại Apple, và chỉ 1 năm sau ông đã tuyển dụng Tim Cook làm phó chủ tịch phụ trách các hoạt động quốc tế. Tim Cook lúc đó được biết đến là một chuyên gia về chuỗi cung ứng toàn cầu, đóng vai trò quan trọng ở khâu sản xuất của các công ty như IBM và Compaq.
Apple, giống như nhiều công ty khác ở Thung lũng Silicon, đã thuê đối tác sản xuất từ sớm. Những công ty tại đây đã bắt đầu chuyển dịch sản xuất sang châu Á từ những năm 1970. Apple càng lớn mạnh, việc sản xuất càng được đẩy mạnh ra nước ngoài.
“Khi tôi bắt đầu sự nghiệp, tôi thường xuyên bay tới Nhật. Về sau, tôi hay đi công tác ở Hàn Quốc, rồi Đài Loan, rồi Trung Quốc”, Tony Fadell, một trong những kỹ sư chính thiết kế phần cứng cho iPod, iPhone kể lại.
Hiện nay, vẫn còn nhiều công ty sản xuất tại Thung lũng Silicon, nhưng chủ yếu sản xuất các loại thiết bị mẫu, thiết bị đặc biệt. Những trung tâm sản xuất lớn hầu hết đều nằm ở châu Á. Tại Trung Quốc, một nhà máy sản xuất iPhone có thể có tới 450.000 công nhân.
“Bạn không thể mang công việc sản xuất trở lại nước Mỹ. Để làm vậy, bạn phải mang cả mạng lưới những nhà cung cấp, là cả một cộng đồng, quay lại đây”, Andrew Hargadon, một nhà thiết kế sản phẩm từng lại việc tại Apple cho biết.
Trụ sở Apple tại Cupertino, California vào năm 1980. Ảnh: New York Times. Khi bệnh của Steve Jobs nặng hơn, khiến ông phải ngừng làm việc vào năm 2009, ông đã lựa chọn Tim Cook làm người thay thế cho vị trí Tổng giám đốc trong tương lai. Đây chính là một lời tuyên bố về tương lai của Thung lũng Silicon và ngành công nghệ. Giấc mơ sản xuất quy mô lớn tại California đã chấm dứt.
Dù vậy, giá trị của trung tâm đầu não công nghệ này không dừng lại ở việc sản xuất. Mặc dù không còn nhiều công việc sản xuất, Thung lũng Silicon vẫn là khu vực đi đầu về các công nghệ, thiết kế phần cứng lẫn phần mềm. Những “công nhân” công nghệ hiện đại có thể sở hữu những chiếc xe Tesla có giá tới 100.000 USD, và chịu được cuộc sống đắt đỏ tại Fremont, nơi từng đặt nhà máy sản xuất Macintosh của Apple.
Bà AnnaLee Saxenian, tác giả của cuốn sách “Regional Advantage”, phân tích về thành công của Silicon Valley cho biết.
“Khi tôi bắt đầu nghiên cứu, tôi đã tìm hiểu những công ty sản xuất chip, lúc đó đang chuyển dần những công việc sản xuất tới những khu vực khác của Mỹ. Những vị lãnh đạo của các công ty này cho rằng Thung lũng Silicon sẽ sớm biến mất bởi khu vực đó quá đắt đỏ. Tôi viết sách vì cho rằng đây là một trường hợp hoàn toàn khác”.
">Vì sao Apple sẽ không bao giờ lắp ráp iPhone tại Mỹ?
Dù chia sẻ khung gầm với Isuzu D-Max nhưng Mazda BT-50 thế hệ mới đương nhiên sẽ sở hữu thiết kế riêng. Một số nguồn tin cho biết, hai mẫu xe concept Mazda Kai và Vision Coupe ra mắt trong triển lãm Tokyo 2017 vừa qua sẽ là nguồn cảm hứng thiết kế BT-50 mới.
Thiết kế đầy “nam tính”
">Xe bán tải Mazda BT – 50 đời mới
ĐT Việt Nam lại chuẩn bị cho các trận đấu mới.
Theo tin từ VFF, thầy trò HLV Park Hang Seo sẽ chính thức hội quân trở lại vào ngày 20/12, các cầu thủ có 4 ngày chuẩn bị cho trận “thử lửa” với ĐT CHDCND Triều Tiên. Trong khi đó, đội khách dự kiến sẽ có mặt tại Hà Nội lúc 15h30 ngày 23/12.
Liên quan đến công tác tổ chức trận đấu, VFFđã mời tổ trọng tài người Thái Lan tham gia điều khiển trận đấu giao hữu quốc tế giữa ĐT Việt Nam và ĐT CHDCND Triều Tiên. Theo đó, trọng tài bắt chính là ông Mongkolchai Pechsri cùng 2 trợ lý trọng tài Rawut Nakarit và Apichit Nophuan. Cả 3 trọng tài này đều đạt trình độ Elite của AFC. Trọng tài bàn của trận đấu này sẽ do 1 trọng tài người Việt Nam đảm nhiệm.
Sáng 18/12, HLV trưởng Park Hang-seo chính thức đưa ra quyết định về danh sách ĐTQG Việt Nam tập trung chuẩn bị tham dự VCK Asian Cup 2019. Theo đó, 27 cái tên đã được lựa chọn cho chiến dịch tranh tài tại đấu trường châu lục.
Trong bản danh sách được triệu tập lần này không bất ngờ khi lực lượng chủ lực vẫn là những gương mặt vừa cùng ĐTQG Việt Nam giành ngôi vô địch tại AFF Suzuki Cup 2018. Chỉ có 3 sự vắng mặt là tiền đạo Anh Đức, Văn Quyết và trung vệ Đình Trọng. Đây là quyết định đã được HLV Park Hang-seo cân nhắc rất kỹ, đặc biệt là đối với trường hợp của bộ đôi tuyển thủ kỳ cựu Anh Đức và Văn Quyết.
">Ngày 25/12, ĐT Việt Nam thi đấu giao hữu với ĐT CHDCND Triều Tiên tại Mỹ Đình