您现在的位置是:NEWS > Giải trí
Đề thi thử nghiệm môn Toán kỳ thi THPT quốc gia năm 2017
NEWS2025-04-29 19:45:00【Giải trí】6人已围观
简介-Bộ GD-ĐT vừa công bố đề thi thử nghiệm môn Toán kỳ thi THPT quốc gia năm 2017 để các học sinh tham lịch thi đấu 1.comlịch thi đấu 1.com、、
- Bộ GD-ĐT vừa công bố đề thi thử nghiệm môn Toán kỳ thi THPT quốc gia năm 2017 để các học sinh tham khảo.
Mời thí sinh và quý độc giả xem chi tiết tại đây.
ĐềthithửnghiệmmônToánkỳthiTHPTquốcgianălịch thi đấu 1.comXem các môn khác TẠI ĐÂY
ĐềthithửnghiệmmônToánkỳthiTHPTquốcgianălịch thi đấu 1.comThanh Hùng
ĐềthithửnghiệmmônToánkỳthiTHPTquốcgianălịch thi đấu 1.com很赞哦!(1991)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Nottingham vs Man City, 22h30 ngày 27/4: Sức mạnh The Citizens
- Người mua căn hộ Jamona City 'chết kẹt' vì trót tin lời hứa
- Nhà khoa học tạo ra máy phát điện từ lá sen
- Bill Clinton thích ăn uống, mua sắm hơn gặp Nữ hoàng Anh
- Nhận định, soi kèo Juarez vs Pumas UNAM, 06h00 ngày 28/4: Chủ nhà đi tiếp
- Nữ sinh Kinh tế quốc dân bị nhầm là tú bà nghìn đô bị bắt
- Ngày càng nhiều người trẻ Mỹ lớn chậm
- Huế chọn 2 hệ thống đang vận hành làm mục tiêu diễn tập an toàn thông tin 2023
- Soi kèo phạt góc Juventus vs Monza, 23h00 ngày 27/4
- Điều khiển TV bán tại Việt Nam đã xuất hiện phím tắt VTVGo
热门文章
站长推荐
Soi kèo phạt góc Nottingham vs Man City, 22h30 ngày 27/4
Trường THPT Kỳ Anh nằm tọa lạc ở vị trí đắc địa tại phường Sông Trí, thị xã Kỳ Anh. Theo phản ánh, gần đây trường đã cho một cá nhân thuê hàng ngàn m2 đất trong khuôn viên nhà trường làm sân bóng đá.
Sân bóng nằm ở khu đất bên phải trong khuôn viên trường, trước đây khu đất này được nhà trường làm sân học thể dục và vui chơi giải trí cho học sinh.
Trường THPT Kỳ Anh Trên mảnh đất cho thuê này được xây dựng hai sân bóng nhân tạo quy mô, một ngôi nhà cấp 4, hệ thống đường điện.
Một em học sinh Trường THPT Kỳ Anh cho biết, sân bóng được thuê theo giờ, dao động từ 200 đến trên 500 ngàn/giờ, trong giờ học nếu học sinh muốn thuê sân bóng để đá thì phải trả tiền từ 100 – 150 ngàn đồng/tiết học.
Chiều ngày 28/3, trao đổi với VietNamNet, bà Nguyễn Thị Lệ Thủy – Hiệu trưởng Trường THPT Kỳ Anh thừa nhận cho một cá nhân thuê đất trong khuôn viên trường làm sân bóng, thời hạn thuê đất 5 năm.
Bà Thủy cho biết, việc này nằm trong kế hoạch nâng cấp sân bóng nhà trường bằng cách xã hội hóa đã được ban giám hiệu, Ban chấp hành Đảng ủy và Hội động nhà trường đồng ý.
Sân bóng dùng để kinh doanh nằm trong khuôn viên nhà trường Nhà trường sau khi xin ý kiến của Sở GD&ĐT đã làm đề án trình Sở thẩm định và cho kế hoạch thực hiện.
Sở “bật đèn xanh”
Ngày 30/10/2018, Sở GD&ĐT có văn bản gửi Sở Tài chính Hà Tĩnh về việc thẩm định và hướng dẫn phê duyệt đề án sử dụng tài sản vào mục đích cho thuê trong đơn vị sự nghiệp.
Văn bản này do Phó Giám đốc Sở GD&ĐT ký với nội dung: Sân thể dục, thể thao Trường THPT Kỳ Anh dự kiến dùng để cho thuê là tài sản của Nhà nước dùng để phục vụ cho việc tổ chức hoạt động giáo dục của nhà trường; sân thể dục, thể thao của trường đang là mặt bằng tự nhiên chưa được đầu tư theo tiêu chuẩn sân thể dục thể thao; trong giờ hành chính hoặc ngoài giờ hành chính (nếu cần thiết) nhà trường được sử dụng phần diện tích cho thuê để tổ chức các hoạt động giáo dục.
Được Sở GD&ĐT bật đèn xanh, nhà trường đã kí hợp đồng cho thuê đất Văn bản khẳng định, việc cho thuê một phần diện tích sân để làm sân bóng mi ni, sân bóng chuyền ngoài thời gian hoạt động của nhà trường không ảnh hưởng đến việc thực hiện nhiệm vụ được giao của trường; mục đích của việc đi thuê phù hợp với hoạt động của trường.
Sở cũng giao Trường THPT Kỳ Anh lập đề án cải tạo (bằng hình thức xã hội hóa) và cho thuê lại một phần sân thể dục thể thao là phù hợp tình hình thực tế và quy định hiện hành của nhà nước.
Cũng tại văn bản này Sở GD&ĐT đề nghị Sở Tài Chính xem xét, thẩm định và hướng dẫn các thủ tục để Trường THPT Kỳ Anh triển khai đề án.
Văn bản của Sở GD&ĐT gửi đi nhưng đến nay Sở Tài chính không phúc đáp.
Thế nhưng, ngày 15/11/2018, lãnh đạo Trường THPT Kỳ Anh vẫn ký một bản hợp đồng cho thuê đất với ông Trần Anh Đằng (trú tại phường Sông Trí, thị xã Kỳ Anh).
Theo đó, diện tích đất cho thuê là 3.250m2, thời hạn thuê trong 5 năm từ năm 2019 đến năm 2024, giá thuê là 50 triệu đồng/năm.
Sau khi có hợp đồng trong tay, bên thuê đất nhanh chóng bắt tay xây dựng, đầu tư các hạng mục phục vụ sân bóng mi ni, công trình này đã hoàn thành và đi vào khai thác từ tháng 2/2019.
Về nguyên nhân chưa đủ thủ tục, chưa nhận được hướng dẫn của Sở Tài chính nhưng nhà trường đã tự ý cho thuê đất, bà Thủy giải thích do thời điểm đó bà đi công tác khi về thì bên thuê đất đã tiến hành khởi công.
Theo bà Thủy, thỏa thuận giữa nhà trường với cá nhân thuê đất trong giờ hành chính thì sân bóng đá dành cho học sinh học, không thu tiền. Cá nhân chỉ được kinh doanh từ sau 16h30 đến 22h mỗi ngày.
Thế nhưng, lúc 15h30 chiều ngày 28/3, sau khi làm việc với lãnh đạo Trường THPT Kỳ Anh chúng tôi quay trở lại khu vực sân này thì có một nhóm học sinh trường nghề trên địa bàn thị xã Kỳ Anh đang thuê sân đá bóng.
Liên quan đến thông tin các học sinh cung cấp trong giờ học muốn đá bóng phải thuê sân với giá 100 – 150 ngàn đồng/giờ, bà Thủy cho biết, việc này có thể các em nói đúng, bà sẽ xác minh lại sau?.
VietNamNet tiếp tục thông tin
Lê Minh
Trẻ mầm non trường công cũng phải đóng tiền thuê giáo viên
Các trường mầm non công lập ở thị xã Kỳ Anh (Hà Tĩnh) tự hợp đồng hàng chục giáo viên đứng lớp, tiền lương giáo viên hợp đồng do phụ huynh học sinh chi trả.
">Xẻ sân thể dục của học sinh cho cá nhân thuê làm sân bóng
Các nhà lãnh đạo nhí đến từ 4 trường quốc tế trực thuộc Tổ chức Giáo dục Nord Anglia tại Việt Nam Sự kiện lần đầu tiên được BIS Hà Nội tổ chức tại Việt Nam, mang đến cho học sinh Khối 5 và 6 cơ hội để tham gia vào trải nghiệm phát triển kỹ năng lãnh đạo và hợp tác để xây dựng các dự án cộng đồng nhằm tạo nên những tác động tích cực. Trong suốt hai ngày hội nghị, các em đã tham gia vào một loạt các workshop tương tác tập trung vào việc phát triển các kỹ năng lãnh đạo thiết yếu, thúc đẩy sự phát triển cá nhân và khả năng tự soi chiếu thông qua các hoạt động chia sẻ và các bài tập đặt mục tiêu, đồng thời khuyến khích sự hợp tác thông qua việc chia sẻ ý tưởng và xây dựng tinh thần đội nhóm. Phương pháp tiếp cận của hội nghị được thiết kế nhằm giúp học sinh nhận ra những điểm mạnh và những điểm cần cải thiện của bản thân, học hỏi lẫn nhau và khám phá các chiến lược mới để lãnh đạo hiệu quả.
Mở đầu ngày hội nghị đầu tiên, học sinh lắng nghe bài diễn thuyết từ đại diện của tổ chức Keep Vietnam Clean - một trong những đối tác cộng đồng của trường BIS Hà Nội. Cô Bùi Thị Ngọc Diệp - Giám đốc Keep Vietnam Clean, đã chia sẻ với các em về tầm quan trọng của việc bảo vệ môi trường, qua đó tạo chủ đề cho các tiết thảo luận của các em học sinh vào ngày thứ hai của hội nghị.
Ngay sau đó, các em tiếp tục tham gia vào các buổi thảo luận và thực hành về các chủ đề như giá trị lãnh đạo cốt lõi, kỹ năng giải quyết vấn đề và làm việc nhóm hiệu quả. Điểm nhấn của ngày đầu tiên là bài chia sẻ từ thầy Richard Vaughan - Hiệu trưởng trường BIS Hà Nội. Thầy kể lại hành trình trở thành một nhà lãnh đạo của bản thân, qua đó truyền cảm hứng cho các em về ý nghĩa thực sự của việc lãnh đạo.
Thầy Richard Vaughan - Hiệu trưởng trường BIS Hà Nội diễn thuyết trước các nhà lãnh đạo nhí tại hội thảo Leah - học sinh khối 6 trường BIS Hà Nội chia sẻ: “Việc em thích nhất khi tham gia hội nghị là được làm quen với các bạn Đội trưởng Đội Nhà và thành viên của Hội đồng Học sinh từ các trường Nord Anglia khác tại Việt Nam. Sau chương trình, em hiểu được rằng để trở thành một nhà lãnh đạo giỏi đồng nghĩa với việc trở thành một người có khả năng giao tiếp và truyền đạt hiệu quả”.
Trọng tâm của ngày hội nghị thứ hai là sự hợp tác, lên ý tưởng và xây dựng kế hoạch hành động. Vào buổi sáng, các em học sinh có cơ hội học hỏi từ các anh chị lãnh đạo học sinh khối Trung học của BIS Hà Nội, về kỹ năng giao tiếp và thuyết trình hiệu quả. Sau đó, các em được làm việc theo nhóm để đưa ra ý tưởng cho các dự án về bảo vệ môi trường. Những dự án này sẽ được học sinh của mỗi trường mang về áp dụng và thực hiện tại chính ngôi trường các em đang theo học.
Xuyên suốt hội thảo, các em học sinh làm việc theo nhóm để đưa ra ý tưởng cho các dự án về bảo vệ môi trường “Thật tuyệt vời khi được chứng kiến những học sinh khối tiểu học trưởng thành hơn sau hội nghị, khi các em học cách hợp tác, tìm hiểu thêm về giá trị bản thân cũng như rèn luyện kỹ năng lãnh đạo,” cô Rebecca Carroll, Hiệu Phó phụ trách khối Tiểu học tại BIS Hà Nội cho biết. “Các em đã vượt ra ngoài vùng an toàn của mình, xây dựng những tình bạn mới và học hỏi được nhiều điều.”
Bên cạnh hội nghị này, học sinh trường BIS Hà Nội được khuyến khích chủ động và phát triển các kỹ năng lãnh đạo ngay từ khi còn nhỏ. Hàng năm các thầy cô sẽ phỏng vấn và chọn ra tám Đội trưởng Đội Nhà để đại diện cho các đội nhà của trường, cùng với các thành viên Hội đồng Học sinh gồm đại diện đến từ mỗi lớp. Những nhà lãnh đạo trẻ này hợp tác với giáo viên và học sinh lãnh đạo khối Trung học để đề xuất những ý tưởng mới, lập kế hoạch cho các sự kiện và đưa ra các sáng kiến giúp cải thiện đời sống học đường và tinh thần gắn kết của cộng đồng trường.
Bằng cách trao quyền cho học sinh qua những cơ hội lãnh đạo, nhà trường tạo nên những trải nghiệm giúp các em trau dồi các kỹ năng sống quan trọng như kỹ năng giao tiếp, làm việc nhóm và đưa ra quyết định. Những trải nghiệm này xây dựng khả năng phục hồi, thúc đẩy sự phát triển cá nhân và giúp các em rèn luyện những kỹ năng và phẩm chất lãnh đạo để sẵn sàng cho tương lai.
“Chúng tôi hy vọng rằng qua hội nghị lần này, các em học sinh đã được truyền cảm hứng và sẽ tiếp tục tìm kiếm những cơ hội để tích cực tham gia và dẫn dắt các hoạt động tại trường,” cô Carroll nói thêm. “Mục tiêu của nhà trường là biến sự kiện này trở thành một hội nghị thường niên của bốn trường quốc tế Nord Anglia tại Việt Nam, qua đó tiếp tục sứ mệnh bồi dưỡng một thế hệ lãnh đạo trẻ mới.”
Độc giả tìm hiểu thêm về chương trình học dành cho học sinh từ 2-18 tuổi của trường Quốc tế Anh BIS Hà Nội tại đây: https://www.nordangliaeducation.com/vi/bis-hanoi
Hoặc liên hệ:
Văn phòng Tuyển sinh Trường Quốc tế Anh BIS Hà Nội
Hotline: 024 3946 0435 / Máy lẻ: 888
Zalo: 088 860 2022
Email: bishanoi@bishanoi.com
Bích Đào
">Trường BIS Hà Nội tổ chức Hội nghị Lãnh đạo dành cho học sinh tiểu học
Cô Trương Phương Hạnh. Ảnh: Lê Huyền Chia sẻ sau vụ việc, cô Hạnh cho biết mình nghĩ hành động kêu gọi mua laptop là “xã hội hóa giáo dục” và vụ việc xảy ra do cô không nhận tiền từ phụ huynh. Ngày 30/9, Trường Tiểu học Chương Dương đã quyết định tạm đình chỉ công tác của cô Hạnh trong 15 ngày để điều tra, làm rõ phản ánh và ổn định tình hình lớp học. Nhà trường cũng cử Phó hiệu trưởng làm chủ nhiệm tạm thời lớp 4/3 trong thời gian xử lý vụ việc.
Sau sự việc này, Phòng GD-ĐT quận 1 và các đơn vị liên quan cũng được giao tham mưu việc kiểm tra thu chi đầu năm học của các trường trên địa bàn.
Không chỉ tại TP.HCM, lạm thu còn diễn ra ở nhiều nơi khác. Tại Bình Định, phụ huynh đã phản ánh việc Ban phụ huynh Trường THPT số 3 Phù Cát thu tiền mua tivi cho lớp học và Trường THPT Nguyễn Hữu Quang thu tiền xây nhà để xe cho học sinh.
Ngay sau khi nhận được thông tin trên, Sở GD-ĐT Bình Định đã yêu cầu các trường khắc phục và chấm dứt việc thu tiền sai nguyên tắc tự nguyện, đồng thời ban hành công văn chống lạm thu.
Trường THPT số 3 Phù Cát đã hoàn trả 5 chiếc tivi cho Ban đại diện phụ huynh, còn Trường THPT Nguyễn Hữu Quang yêu cầu dừng quyên góp và trả lại tiền cho những người đã đóng góp xây dựng nhà xe.
Hiệu trưởng Trường THPT số 3 Phù Cát cho biết việc thu tiền không do nhà trường triển khai mà xuất phát từ Ban phụ huynh và mong muốn của phụ huynh học sinh.
Tại Hà Nội, Trường Tiểu học Đức Giang (huyện Hoài Đức) cũng khiến phụ huynh bức xúc khi thông báo thu 131 nghìn đồng mỗi học sinh để vận chuyển điều hòa từ cơ sở cũ sang cơ sở mới cách đó 2 km.
Ảnh chụp màn hình bài viết của phụ huynh Trường Tiểu học Đức Giang. Cụ thể, Trường Tiểu học Đức Giang tiến hành chuyển điều hòa ở 30 lớp (trung bình mỗi lớp 2 chiếc) sang cơ sở mới với số tiền là 142 triệu đồng, tức chi phí vận chuyển trung bình gần 2,5 triệu/1 chiếc, gồm 570 nghìn đồng cho công tháo lắp. Nhiều phụ huynh cho rằng chi phí này quá cao so với thực tế.
Phó hiệu trưởng Trường Tiểu học Đức Giang, ông Nguyễn Vĩnh Sự, giải thích rằng việc vận chuyển điều hòa diễn ra gấp rút vào thời điểm chuyển giao cơ sở, trong lúc học sinh nghỉ hè chưa thể họp phụ huynh để thông báo và xin ý kiến tất cả cha mẹ học sinh. Do vậy, ban phụ huynh đã đại diện mời thầu và chọn đơn vị thi công. Về chi phí vận chuyển, ông nói do phụ huynh tự tìm hiểu, mình chỉ làm việc gián tiếp nên không đánh giá được đắt rẻ.
Vị Phó Hiệu trưởng khẳng định: "Nếu phụ huynh nào thực sự khó khăn, không đóng được khoản này, chúng tôi sẽ làm việc với ban liên lạc để có hướng tháo gỡ, hỗ trợ".
Tình trạng lạm thu không chỉ dừng lại ở các khoản vận động, quyên góp không rõ ràng, mà còn diễn ra qua các hình thức như bảo trì thiết bị. Tại Trường TH-THCS-THPT Hồng Bàng (huyện Xuân Lộc, tỉnh Đồng Nai, phụ huynh đã phản ánh về việcthu 100 nghìn đồng/học sinh để bảo trì tivi.
Khi nhận được những ý kiến không đồng tình của phụ huynh và rà soát các văn bản liên quan, Trường TH-THCS-THPT Hồng Bàng đã quyết định không tiếp tục vận động khoản tiền trên. Với trường hợp học sinh đã nộp số tiền này, nhà trường sẽ trừ vào học phí tháng tiếp theo.
Đa số các ý kiến bình luận liên quan tới các vụ việc trên cho rằng đầu tư cho giáo dục thông qua các khoản tài trợ và quyên góp để cải thiện cơ sở vật chất và hỗ trợ giảng dạy là cần thiết và có ý nghĩa tích cực. Tuy nhiên, nếu không có quy định rõ ràng và minh bạch, việc thu các khoản đóng góp này có thể bị lạm dụng, gây bức xúc cho phụ huynh và ảnh hưởng đến uy tín của nhà trường. Chính vì vậy, cần có quy định cụ thể, triển khai một cách chuyên nghiệp và công khai để tránh những hệ lụy không đáng có. Điều này không chỉ giúp tăng cường lòng tin giữa phụ huynh và nhà trường mà còn đảm bảo rằng mọi đóng góp đều được sử dụng đúng mục đích và hợp lý, từ đó hỗ trợ thực sự cho giáo dục.
Thực tế, Bộ GD-ĐT đã có nhiều quy định về việc quản lý các khoản thu đầu năm học, đồng thời yêu cầu các địa phương tăng cường giám sát, kiểm tra để tránh tình trạng lạm thu. Tuy nhiên, những trường hợp vừa qua cho thấy việc giám sát và thực hiện vẫn chưa triệt để.
Để giải quyết vấn đề này, cần có sự giám sát chặt chẽ từ cơ quan quản lý giáo dục, cũng như sự đồng thuận và hợp tác của phụ huynh trong việc phản ánh kịp thời. Các trường học cũng cần minh bạch, công khai các khoản thu chi và đảm bảo rằng mọi khoản đóng góp của phụ huynh đều là tự nguyện và hợp lý.
Bích Hợp
Trường học trả lại 5 tivi cho phụ huynh do vận động sai quy định
Trường THPT số 3 Phù Cát (Bình Định) đã tháo trả 5 tivi do ban phụ huynh vận động sai nguyên tắc tự nguyện.">Cô giáo xin lap top, trường trả ti vi cho phụ huynh... những vụ lùm xùm lạm thu
Siêu máy tính dự đoán Nottingham vs Man City, 22h30 ngày 27/4
Hoạt động này nằm chương trình “Điều ước cho em” do Bộ GD-ĐT phối hợp với Ban điều hành Đề án Hệ tri thức Việt số hóa của Chính phủ, Hội Chữ thập đỏ Việt Nam, T.Ư Đoàn TNCS Hồ Chí Minh và các cơ quan liên quan triển khai.
Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ trao tặng phòng máy tính, xe đạp cho học sinh khó khăn tại Trà Vinh Tại đây, Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ và đoàn công tác của Bộ GDĐT đã trao tặng 1 chiếc máy lọc nước, 3 chiếc tivi, 30 chiếc xe đạp và 20 suất học bổng (trị giá hơn 200 triệu đồng) cho thầy trò Trường Tiểu học Đa Lộc A, huyện Châu Thành.
Ngoài ra, Bộ trưởng và đoàn công tác cũng thông qua Phòng GD-ĐT huyện Châu Thành tặng một phòng máy vi tính trị giá 300 triệu đồng cho 1 trường học và 10 chiếc xe đạp cho học sinh khó khăn của huyện.
Bộ trưởng Nhạ một lần nữa nhắc lại ý nghĩa của chương trình là kết nối yêu thương từ những tổ chức, cá nhân có điều kiện tốt hơn tới những nơi thầy cô, học sinh còn nhiều khó khăn. Qua đó, chia sẻ, hỗ trợ để trường học, học sinh vùng khó có điều kiện học tập, sinh hoạt tốt hơn. Trong đó, chương trình đặc biệt nhấn mạnh tới việc kết nối giữa trường với trường, bạn với bạn.
Theo Bộ trưởng, sự kết nối giúp đỡ không hẳn chỉ về vật chất mà quan trọng hơn là để các em học sinh cho đi hay nhận lại đều cảm nhận được tình yêu thương, hình thành tình cảm yêu quý, giúp đỡ những người khó khăn ngay từ nhỏ.
Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ mong muốn và tin tưởng chương trình “Điều ước cho em” sẽ tiếp tục nhận được sự quan tâm, hỗ trợ nhiều hơn nữa từ các tổ chức, cá nhân, để ngày càng có thêm nhiều trường học, thầy cô, học sinh khó khăn được sẻ chia, giúp đỡ.
Sau Trà Vinh, chương trình “Điều ước cho em” sẽ tiếp tục đến với Sóc Trăng, Bạc Liêu và Nghệ An. Trước đó, chương trình đã được khởi động tại tỉnh Bắc Kạn.
Hải Nguyên
Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ tặng áo ấm cho học sinh Bắc Kạn
Sáng 24/12, Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ cùng đoàn công tác của Bộ GD-ĐT đã tới thăm và tặng quà một số trường học khó khăn của tỉnh Bắc Kạn.
">Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ trao tặng phòng máy tính, xe đạp cho học sinh khó khăn tại Trà Vinh
Trường ĐH cho phép nam nữ ở chung phòng
- GS Annick Suzor-Weiner, nguyên Phó Giám đốc Đại học Paris - Sud11 hôm nay (8/3) đã nhận bằng tiến sĩ danh dự từ ĐH Quốc gia Hà Nội, vì thành tựuxuất sắc trong hoạt động khoa học và những đóng góp thiết thực cho sự phát triểncác mối quan hệ quốc tế với đại học này.
TIN BÀI KHÁC
Đưa “nữ tính” vào đề thi văn HS giỏi
Thiếu ngân sách, Anh bỏ đào tạo HS tài năng
GS Ngô Bảo Châu: 'Quan trọng nhất là không dối mình'
Cô giáo 10.000 ngày nuôi em điên dạiĐọ sức giáo dục Trung Quốc và Mỹ
">Nữ giáo sư Pháp và 'tam giác diệu kỳ'